You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ HỮU


NGHỊ
KHOA QUẢN TRỊ KD

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Tên học phần, mã học phần:Kinh tế học vĩ mô
1.2. Số tín chỉ: 02
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ :Đại học,hình thức đào tạo: chính
quy.
1.4.Đơn vị thực hiện: Bộ môn: Quản trị kinh doanh.
1.5.Loại học phần: bắt buộc
1.6.Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành học phần Kinh tế học vi mô.
1.7.Phân bổ thời gian cho các hoạt động giảng dạy:
- Nghe giảng lý thuyết : 18tiết
- Làm bài tập trên lớp : 2 tiết :
- Seminar và thảo luận theo lớp nhỏ và nhóm : 8tiết
- Hướng dẫn chuẩn bị các bài Seminar và tiểu luận : 1 tiết
- Làm bài kiểm tra giữa kỳ : 1tiết
- Tự học (bao gồm: đọc tài liệu, chuẩn bị bài, chuẩn bị cho Seminar và
viết bài tiểu luận). : 60 tiết
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức:
Nhận biết, nắm bắt và hiểu được bản chất các vấn đề cơ bản của kinh tế học vĩ
mô, cách tính toán các biến số/chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như tổng sản phẩm trong nước,
tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức sống,
lạm phát và tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Nắm được mối quan hệ mật thiết và sự tương tác qua lại giữa các chỉ tiêu kinh
tế vĩ mô trong một nền kinh tế mở.
Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của từng chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong đời
sống kinh tế của đất nước nói chung và người dân nói riêng.
Nắm được nội dung và tác động của một số chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu
như chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến nền kinh tế.

1
Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích và phân tích có tính hệ thống
các vấn đề kinh tế vĩ mô thịnh hành trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế.
2.2. Kỹ năng: Kết thúc học phầnsinh viên cần có được các kỹ năng sau:
 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua thảo luận, viết bài thuyết trình,
 Kỹ năng soạn thảo văn bản, trình chiếu.
 Kỹ năng làm việc độc lập sáng tạo, kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm và kỹ
năng thuyết trình trước công chúng.
 Kỹ năng thu thập dữ liệu và xử lý các thông tin và số liệu liên quan;
 Kỹ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng lý thuyết liên hệ vào thực tế.
2.3. Thái độ
Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, tự tin, trung
thực, cầu tiến và có trách nhiệm, đảm bảo thực hiện tốt các nội quy, quy chế
của nhà trường và pháp luật.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Kinh tế vĩ mô xem xét nền kinh tế là một tổng thể. Học phần Kinh tế vĩ mô 02 tín
chỉ cung cấp cho sinh viên ngoài ngành kinh tế những kiến thức cơ bản về một nền
kinh tế mở. Bắt đầu bằng việc giới thiệu tóm tắt các nguyên lý cơ bản của kinh tế
học vĩ mô; sự vận hành của nền kinh tế một nước và sự can thiệp của Chính phủ
nhằm dạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ.
Môn học học giúp sinh viên làm quen và nắm được nội dung các biến số kinh tế vĩ
mô cơ bản như tổng sản phẩm trong nước, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc
dân, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp. Tiếp theo môn học giới thiệu một số
nội dung cơ bản của hệ thống tài chính bao gồm thị trường tài chính và các trung
gian tài chính trong đó tập trung vào hệ thống ngân hàng và cung tiền, lãi suất. Một
số khái niệm cơ bản của một nền kinh tế mở và các biến chủ yếu như tổng cầu,
tổng cung, xuất khẩu và nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, thị trường ngoại hối và tỷ
giá hối đoái sẽ được giới thiệu trước khi chuyển sang giới thiệu tác động của sự can
thiệp của chính phủ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ tới tổng cầu của nền kinh tế trong ngắn hạn.
Các biến số kinh tế vĩ mô luôn được xem xét trong mối quan hệ tương tác với nhau
trong một nền kinh tế mở và tiến hành thông qua một số mô hình kinh tế đơn giản
môn học định hướng người học luận giải và phân tích những vấn đề kinh tế có thể
xảy ra trong ngắn hạn và dài hạn.
4. Nội dung chi tiết học phần (chi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột
(1) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3), (4), (5), (6).
2
Hình thức hoạt động dạy học
Nội dung Lên lớp
Sinh viên
(Ghi chi tiết đến từng bài Thực
Thảo tự nghiên
dạy của từng chương) Lý Bài hành, thí
luận cứu, tự
thuyết tập nghiệm,
nhóm học
thực tập

3
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Bài 1. Khái quát và các dữ 2 4
liệu kinh tế học vĩ mô
1.1. Nhắc lại nhanh 3
nguyên lý kinh tế học liên
quan tới Kinh tế học vĩ mô :
nguyên lý 8, 9, 10
1.2. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu Kinh tế
học vĩ mô
1.3 Các mục tiêu và công cụ
cơ bản của kinh tế học vĩ

1.4.3. Một số vấn đề cơ bản
của kinh tế học vĩ mô
1. 2. (Chương 22) Đo
lường thu nhập quốc dân 2 1 1 6
22.1 Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) và các phương
pháp đo lường
22.2. Các bộ phận cấu thành
GDP
22.3. GDP danh nghĩa và
GDP thực
22.4. Chỉ số giảm phát GDP
22.5. Mối quan hệ giữa
GDP và phúc lợi kinh tế

Bài 2.
2.1. Chữa bài tập chương 1
22
2.2. Chương 23. Đo lường 1 1 4
chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
23.1. Khái niệm CPI
23.2. Xây dựng và cách tính
CPI
23.3. Các vấn đề phát sinh
khi đo lường chi phí sinh
hoạt
2.2.4. So sánh chỉ số giá
tiêu dùng và chỉ số giảm
phát GDP 2 1 6
2.2.5. Vận dụng CPI trong
thực tiễn
Nền kinh tế trong dài hạn
4
2.3.Chương 24. Sản xuất
và tăng trưởng (1t)
Bài 3.
3.1. Chương 24. (tiếp 1t),
24.1.Tăng trưởng kinh tế
trên thế giới và Việt Nam
24.2. Vai trò của năng suất
và các yếu tố qui định năng
suất
24.3. Tác động của các
chính sách công tới năng
suất
3.2. Chương 25. Tiết kiệm 1 4
đầu tư và hệ thống tài
chính
25.1. Các định chế tài chính
trong nền kinh tế
25.1.1.Thị trường tài chính
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
25.1.2. Các trung gian tài
chính
25.2. Tiết kiệm và đầu tư
trong các tài khoản thu nhập
quốc dân
25.2.1.Một số đồng nhất
thức
25.2.2. Ý nghĩa của tiết
kiệm và đầu tư
3.3. (Chương 26.) Thất 1 2
nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
26.1. Định nghĩa về thất
nghiệp
26.2. Đo lường tỷ lệ thất
nghiệp
26.3. Phân loại thất nghiệp
26.4. Nguyên nhân gây thất
nghiệp
26.5. Các biện pháp làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp
3.4. Tiền tệ và giá cả
trong dài hạn -
Chương 27. Hệ thống tiền 2 1 6
tệ
27.1 Khái niệm và chức
năng của tiền
5
27.2. Hệ thống ngân hàng
và cung tiền
27.2.1. Hệ thống ngân hàng
Việt Nam
- Ngân hàng nhà nước
- Các ngân hàng thương mại

27.2.2. Cung tiền


- Quá trình tạo tiền gửi của
các ngân hàng thương mại
- Số nhân tiền gửi
27.3. Chính sách tiền tệ
- Định nghĩa
- Các công cụ chính sách
tiền tệ
Bài 4.
4.1. Chương 27 (tiếp: 1t)
Chương 28. Tốc độ tăng
tiền và lạm phát 2
(Sinh viên tự đọc)
4.2. Chương 29. Kinh tế vĩ
mô của nền kinh tế mở- 1 1 4
Các khái niệm cơ bản
29.1. Định nghĩa nền kinh
tế mở
29.1.1 Các luồng chu
chuyển hàng hóa quốc tế
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
29.1.2. Các luồng chu
chuyển vốn quốc tế: đầu tư
nước ngoài
29.2. Tỷ giá hối đoái---
Giá giao dịch quốc tế
29.2. 1. Tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
29.2. 2. Tỷ giá hối đoái thực
29.3. Ngang bằng sức mua
hay sức mua tương đương

Chương 30. Lý thuyết 2


kinh tế vĩ mô của một nền
6
kinh tế mở- SV tự đọc
4.3. Những biến động kinh
tế ngắn hạn
Chương 31. Tổng cầu và 2 1 6
tổng cung (AD-AS)
31.1.Biến động kinh tế và
các đặc điểm của nó
31.1.2. Mô hình biến động
kinh tế cơ bản
- Đường tổng cầu
- Đường tổng cung
31.1.3. Cân bằng giữa tổng
cung và tổng cầu
31.2. Hai nguyên nhân gây
biến động kinh tế trong
ngắn hạn và sự điều chỉnh
Thay đổi từ phía tổng cầu
Thay đổi từ phía tổng cung
Bài 5. 2 2 8
5.1. Chương 32. Tác động
của chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa đến
tổng cầu
32.1. Tác động của chính
sách tiền tệ
32.1.1. Vài nét về chính
sách tiền tệ
32.1.2. Tác động của chính
sách tiền tệ tới tổng cầu
- Số nhân tiền
- Hiệu ứng của số nhân tiên
tiền đến tổng cầu
32.2. Tác động của chính
sách tài khóa
32.2.1. Vài nét về chính
sách tài khóa
32.2.2. Tác động của chính
sách tài khóa tới tổng cầu
- Số nhân chi tiêu
- Số nhân thuế
- Hiệu ứng của số nhân chi
tiêu và số nhân thuế lên
tổng cầu
5.2. Chương 33 Sự đánh 2 1 6
đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp
7
33.1 Lạm phát
33.1.1. Khái niệm và đo
lường lạm phát
33.1.2. Phân loại lạm phát
và các nguyên nhân gây ra
lạm phát
33.2. Đường Phillips- Mối
quan hệ giữa (tỷ lệ) lạm
phát và (tỷ lệ) thất nghiệp
33.3. Mối quan hệ của
đường Phillips với mô hình
tổng cung - Tổng cầu
33.4. Lạm phát kỳ vọng và
sự dịch chuyển của đường
Phillips ngắn hạn
33.5. Chi phí của cắt giảm
lạm phát---sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp
Bài 6.
6.1. Hướng dẫn tiểu luận
và Seminar Vĩ mô 2 1
6.2. Kiểm tra điều kiện
giữa kỳ 1
Tổng cộng 20 2 8 60

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu chính:
1. Nguyên lý Kinh tế học: Tập 2. Kinh tế học Vĩ mô, Trường Đại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội, Khoa Kinh tế, Hà Nội, 2013.
hay Nguyên lý Kinh tế học: Tập 2:Kinh tế học Vĩ mô (Sách dịch từ nguyên bản
Tiếng Anh: Principles of Economics, Gregory Mankiw, Second Edition)
Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội-2009.
2. Hướng dẫn thực hành Kinh tế học: Tập 2. Kinh tế học Vĩ mô, Trường Đại học
Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Khoa Kinh tế, Hà Nội, 2013.
3. Chương 1. Khái quát về Kinh tế học Vĩ mô, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Biên
soạn: Ngô Thị Mến, Bộ Môn Kinh tế học Quản lý, Khoa Kinh tế, Trường Đại
học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2018 (Chưa xuất bản).
4. Tổng Cục Thống Kê: Niên giám thống kê: 1990-2018. Trang mạng:
http://gso.gov.vn

5.2. Tài liệu tham khảo:


8
1. Giáo trình Kinh tế học (Tập II), Đồng chủ biên PGS. TS Vũ Kim Dũng và PGS.
TS. Nguyễn Văn Công; Nhà Xuất bản Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
2012.
2. Bài tập Kinh tế học vĩ mô (Sách dùng cho sinh viên các trường đại học-cao đẳng
khối kinh tế), Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Công, Nhà Xuất bản Giáo dục,
2008.
3. Mankiw, N. G. (2014) Principles of Macroeconomics, Sixth Edition, Cengage
Learning Asia Pte. Ltd.
6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên
6.1. Đối với giảng viên:
 Chuẩn bị bài giảng trên cơ sở tài liệu chính và tài liệu tham khảo và hướng
dẫn sinh viên tìm tài liệu phù hợp;
 Phương pháp giảng dạy: lấy sinh viên làm trung tâm, thuyết trình cósử
dụng phần mềm powerpoint làm nổi bật nội dung cơ bản của vấn đề cần
truyền đạt;
 Thực hiện tương tác với sinh viên gắn với các vấn đề thực tiễn liên quan;
 Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm theo vấn đề/chủ đề, gợi mở và định
hướng thảo luận về lý thuyết gắn với thực tiễn trên cơ sở các kiến thức đã
giới thiệu, truyền đạt cho sinh viên.
 Động viên, khuyến khích sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, độc
lập và sáng tạo trong học tập và giải quyết tình huống.
 Quan sát tình hình học tập trên lớp của sinh viên, đảm bảo chấp hành kỷ
luật học đường và chấn chỉnh kịp thời các trường hợp không nghiêm túc
trên lớp.
 Công bằng và công khai trong đánh giá sự tham gia và đóng góp của sinh
viên.
6.2. Đối với sinh viên
 Biết cách tìm, đọc sách và sử dụng các tài liệu học tập, tài liệu chính và tài
liệu tham khảo hiệu quả;
 Học tập tích cực không học thụ động, dập khuôn và máy móc;
 Tích cực tham gia tương tác và đóng góp ý kiến xây dựng và mở rộng bài
để hiểu bài sâu.
 Hiểu được bản chất vấn đề và sâu chuỗi được nội dung môn học;
 Trình bày các vấn đề theo ý hiểu với lập luận riêng của mình một cách
logic;
9
 Có phản biện tích cực các vấn đề lý thuyết và có khả năng liên hệ với thực
tiễn nền kinh tế trong nước và thế giới.

6. Nhiệm vụ chi tiết của giảng viên và yêu cầu với sinh viên
Nội dung Nhiệm vụ của giảng viên Nhiệm vụ của sinh viên (SV)
(GV)
Bài 1. (4 tiết) - Nêu quy định và yêu cầu - Nắm được yêu cầu và quy định
Khái quát và chung đối với sinh viên khi chung về học phần.
thực hiện môn học về lịch trình -Chuẩn bị sách vở, tài liệu cần
các dữ liệu môn học, cách thức đánh giá và thiết cho môn học
kinh tế học vĩ các tài liệu sinh viên cần có và - Đọc lại Chương 1. Mười
mô (Chương công việc học tập trên lớp và ở nguyên lý Kinh tế học, đặc biệt
nhà. ba nguyên lý 8, 9, 10 và liên hệ
1: bản thảo
- Giới thiệu tóm tắt về học được với thực tiễn Việt Nam và
(2t), chương phần Kinh tế học vĩ mô, đội thế giới.
22 (2 t) tượng, phương pháp nghiên - Ôn lại những nội dung cơ bản
cứu và những nội dung cơ bản của Kinh tế học vi mô để thấy
của kinh tế học vĩ mô những điểm khác biệt giữa kinh
- Phân biệt những khác nhau tế học vi mô và kinh tế học vĩ
1.1. Khái quát giữa hai học phần Kinh tế học mô.
vi mô và Kinh tế học vĩ mô. - Biết cách tìm kiếm, thu thập và
- Giúp sinh viên hiểu rõ tầm phân tích dữ liệu thống kê, kinh
quan trọng và ý nghĩa của việc tế liên quan tới nội dung bài học;
nghiên cứu môn học. - Ngoài giờ lên lớp tập đọc tích
- Luôn cập nhật và giúp sinh cực có phản biện để nắm vững
viên cách tìm các dữ liệu kinh các nội dung được bàn tới trong
tế trong nước và thế giới về các môn học;
vấn đề liên quan; - Học tập tích cực trên lớp không
- Gắn lý thuyết với thực tiễn không thụ động khi nghe giảng,
qua các con số và sự kiện cụ ghi chép nhanh và tương tác theo
thể; định hướng của giảng viên về
-Đặt ra các câu hỏi tình huống các vấn đề liên quan tới các nội
khuyến khích sinh viên động dung của từng vấn đề;
não liên tục trong quá trình học - Biết vận được các lý thuyết vào
tập trên lớp; luận giải các vấn đề kinh tế
- Giải đáp nhanh các câu hỏi, trong thực tiễn cuộc sống qua
thắc mắc của sinh viên về các các bài tập vận dụng ở cuối mỗi
vấn đề liên quan phát sinh. chương.
- Xây dựng các chủ đề Seminar - Biết chọn lọc các vấn đề lý
phục vụ thuyết trình theo nhóm thuyết vận dụng vào giải các bài
của sinh viên; tập chọn lọc được giao.
- Định hướng cách làm và nội - Tự tin phản biện và/hoặc đưa
10
dung cần bao hàm trong bài ra các gợi ý giải quyết hoặc thắc
seminar cá nhân và bài thuyết mắc phù hợp.
trình nhóm cho các nhóm sinh. Luôn chuẩn bị và làm bài tập
1.2. Đo lường đầy đủ trước khi đến lớp
Thu nhập - Chỉ ra cho sinh viên tầm quan
quốc dân trọng và ý nghĩa thực tiễn của - Chuẩn bị nhanh, đọc lướt bài
việc nghiên cứu tổng sản phẩm trước khi tới lớp và ghi chép lại
trong nước (GDP) và tăng những thắc mắc phát sinh khi
trưởng kinh tế. đọc;
- Làm rõ nội dung cơ bản - Nắm được những nội dung cơ
người học cần nắm về GDP với bản và thấy được tầm quan trọng
các bộ phận cấu thành và cách của việc học tập nghiên cứu
đo lường các biến liên quan; GDP làm nền tảng cho việc lý
- Giúp sinh viên phân biệt được giải một số vấn đề liên quan tới
GDP danh nghĩa và GDP thực mức sống và tốc độ cải thiện
qua chỉ số giảm phát GDP; mức sống.
Bài 2. (4 tiết) - Thảo luận và chữa bài tập - Chữa các bài tập chương 22
2.1. Thảo luận chương 22 --Kiểm tra kết quả - Nêu các câu hỏi hay vấn đề
và chữa bài học tập và làm bài tập về nhà chưa rõ và đề nghị giảng viên
tập chương 22 của sinh viên đã ra ở bài 1. gợi ý/giải đáp;
(1t)
- Giới thiệu các nội dung cơ
2.2. Đo lường bản sinh viên cần nắm khi - Hiểu được cách thức đo lường
chi phí sinh nghiên cứu chương 23 về đo chi phí sinh hoạt và thước đo
hoạt (1t) lường chi phí sinh hoạt thông phản ánh sự thay đổi của phí
qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI); sinh hoạt;
- Chỉ rõ cách xác định CPI và - Tính được tỷ lệ lạm phát theo
tỷ lệ lạm phát thông qua CPI; CPI và tác động của lạm phát lên
- Lý giải vì sao CPI là thước đo đời sống kinh tế và xã hội;
tốt cho chi phí sinh hoạt nhưng - Phân biệt được hai thước đo
chưa phải là thước đo hoàn mức giá chung của nền kinh tế là
hảo. giảm phát GDP và CPI cũng như
2.3. Làm bài việc vận dụng chúng trong đời
tập vận dụng - Hướng dẫn sinh viên giải một sống kinh tế.
CPI (1t) số bài tập và luận giải ý nghĩa - Vận dụng kiến thức và các
kinh tế của các con số hay kết công thức để tính CPI và tỷ lệ
2.4. Nền kinh quả tìm được. lạm phát
tế trong dài - Luận giả các kết quả tính toán
hạn - Giới thiệu khái quát về tình
Chương 24. hình tăng trưởng kinh tế trên -Tìm, thu thập và tìm hiểu tình
Sản xuất và thế giới và Việt Nam và chỉ ra hình tăng trưởng kinh tế trên thế
tăng trưởng nguyên nhân khác biệt qua thời giới;
(1t) gian; - Tìm hiểu các yếu tố quy định
- Chỉ rõ vai trò của năng suất năng suất
đối với tăng trưởng kinh tế và - Xác định được lý do vì sao các
tầm quan trọng của các yếu tố nước có năng suất khác nhau và
11
quy định năng suất; mức sống khác nhau;
- Đặt ra các câu hỏi định hướng - Liên hệ với thực tiễn năng suất
giúp sinh viên giải đáp các câu và tăng trưởng kinh tế ở Việt
hỏi hoặc thắc mắc về các vấn Nam;
đề liên quan. - Luận giải vì sao mức sống của
người dân Việt Nam thấp và nêu
biện pháp khắc phục.
Bài 3.
Chương 24.
(tiếp: 1t)
Chương 25. - Giới thiệu khái quát về hệ - Nắm được nội dung cơ bản
Tiết kiệm đầu thống tài chính với một số định nhất về hệ thống tài chính, vai
tư và hệ thống chế tài chính nói chung và của trò của chúng trong nền kinh tế;
tài chính (1t) Việt Nam nói riêng;
- Nêu ý nghĩa của tiết kiệm và - Tra cứu và nắm được tình hình
đầu tư và vị trí của chúng trong tiết kiệm và đầu tư ở Việt Nam
hệ thống tài khoản quốc dân và sau “Đổi Mới”, vai trò và những
các định chế tài chính trong nền biến động của chúng thể hiện
kinh tế qua các con số thống kê;
- Đặt ra các câu hỏi và gợi ý -Sử dụng các dữ liệu đã tìm
định hướng cho sinh viên làm kiếm để chỉ ra sự phát triển và
đề tài thuyết trình và tiểu luận phân tích những biến động của
Chương 26. về vấn đề liên quan. hệ thống tài chính.
Thất nghiệp
và tỷ lệ thất - Làm rõ phạm trù thất nghiệp, - Hiểu được thất nghiệp, lý do
nghiệp tự nguyên nhân gây ra thất thất nghiệp và các hệ lụy của nó;
nhiên (1t) nghiệp, cách xác định tỷ lệ thất - Tra cứu các dữ liệu về thất
nghiệp; và các hệ quả không nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp của
mong đợi của thất nghiệp đối Việt Nam qua thời gian và giải
với đời sống xã hội. thích sự biến động;
- Nêu và phân tích tác dụng của
Chương 27. các giải pháp làm giảm/chống
Hệ thống tiền thất nghiệp.
tệ (1t) - Làm rõ bản chất của tiền và
chức năng của tiền trong nền - Đọc trước chương 27, tìm tài
kinh tế; liệu liên quan đến nội dung đề
- Giới thiệu hệ thống Ngân cập;
hàng của Việt Nam hiện tại và - Nắm được chức năng của tiền
vai trò của nó; trong nền kinh tế, sự hình thành,
- Trình bày cách xác định cung phát triển và vai trò của hệ thống
tiền trong nền kinh tế; ngân hàng;
- Giới thiệu các công cụ của - Hiểu vì sao và bằng cách nào
chính sách tiền tệ thường được Ngân hàng trung ương can thiệp
áp dụng để thay đổi cung tiền vào thị trường tiền tệ làm thay
nhằm đạt được các mục tiêu đổi cung tiền;
kinh tế vĩ mô; - Liên hệ được với thực tiễn
12
- Đặt ra câu hỏi và gợi ý định những ảnh hưởng của chính sách
hướng giải quyết cho sinh viên. tiền tệ lên nền kinh tế.

Seminar 1 - Điều hành, theo dõi, nhận xét, - Chuẩn bị đầy đủ và tốt bài tập
(4 tiết) góp ý, đặt câu hỏi và gợi ý nhóm và cá nhân trước khi đến
hướng hoàn thiện bài Seminar lớp;
cho sinh viên theo nội dung - Nộp bài thuyết trình nhóm
yêu cầu; dạng powerpoint và word cho
- Đánh giá bài thuyết trình và giảng viên trước khi Seminar bắt
thảo luận của các nhóm và cá đầu;
nhân tham gia Seminar một - Lắng nghe (không làm việc
cách công khai, công bằng. riêng) thuyết trình để nhận xét,
phản biện và góp ý cho nhóm
bạn.
- Giải đáp thắc mắc hoặc bảo vệ
bài của nhóm và cá nhân khi có
câu hỏi thắc mắc.
Bài 4.
Chương 27
(1t) Hướng dẫn sinh viên tự đọc Nắm được ý tưởng cơ bản của
Chương 28. chương 28 và tài liệu liên quan phương trình số lượng để thấy
Tốc độ tăng trên cơ sở định hướng nội dung mối quan hệ giữa tăng cung tiền
tiền và lạm cần tập trung. và lạm phát trong dài hạn;
phát--
Sinh viên tự
đọc. - Đọc lướt trước để có cái nhìn
- Làm rõ nội dung cơ bản của khái quát về một nền kinh tế mở
Chương 29 (1 một nền kinh tế mở và cách và tìm dữ liệu thực tiễn liên
t) Kinh tế vĩ thức hoạt động của nó; quan;
mô của nền - Làm rõ các khái niệm cơ bản - Nắm được các khái niệm và
kinh tế mở: của một nền kinh tế mở như cách xác định các biến số trong
Các khái xuất khẩu, nhập khẩu, xuất nền kinh tế mở;
niệm cơ bản khẩu ròng, đầu tư nước ngoài - Nhìn nhận và biết cách phân
(FDI, ODA, và Nợ). tích các những thay đổi lớn trong
hoạt động kinh tế đối ngoại của
Việt Nam từ sau Đổi mới (1989-
- Hướng dẫn sinh viên tự đọc. 2018).
Chương 30. Lý - Gợi ý tìm hiểu và nắm được - Nắm được cách xác định tỷ giá
thuyết về nền các khái niệm về tỷ giá hối hối đoái (danh nghĩa và thực),
kinh tế mở đoái, sự ngang bằng sức mua phân biệt được chúng;
(sinh viên tự và biến động của chúng cùng - Hiểu được vì sao dùng sức
đọc) với sự phát triển kinh tế của mua tương đương để so sánh
Việt Nam. sức mạnh các nền kinh tế và so
sánh mức sống trên thế giới.
- Nêu các nguyên nhân chủ yếu - Đọc qua chương 31 và 32 và
Những biến gây biến động kinh tế trong tìm các dữ liệu liên quan trước
13
động kinh tế ngắn hạn (gợi ý sinh viên nhớ khi đến lớp;
ngắn hạn lại định nghĩa về ngắn hạn - Lắng nghe và theo dõi liên tuc
Chương 31. trong kinh tế học vi mô) bài giảng trên lớp để nắm được
Tổng cầu và - Giới thiệu mô hình tổng cầu nội dung và và cách xây dựng
tổng cung (AD) và tổng cung (AS)-- nhấn mô hình AD-AS;
(AD-AS) (2t) mạnh đến sự khác biệt so với - Hiểu được các nguyên nhân
mô hình Cầu và Cung trong gây sốc cung--tạo nên sự dịch
kinh tế học vi mô; chuyển của đường cung và sốc
- Dùng mô hình AD-AS để cầu làm đường AD dịch chuyển;
giải thích dao động kinh tế; - Biết vận dụng mô hình AD-
- Nêu là lý giải vì sao sự dịch AS để phân tích các biến động
chuyển của đường AD hoặc AS kinh tế trong ngắn hạn;
có thể gây ra bùng nổ hoặc suy - Nắm được các khả năng và
thoái kinh tế. cách thức ổn định nền kinh tế.
Bài 5. (4 t) - Phân tích tại sao chính sách - Ôn lại các công cụ của chính
Những biến tiền tệ tác động tới lãi suất và sách tiền tệ và vai trò của chúng
động kinh tế tổng cầu qua cơ chế hoạt động trong việc thay đổi cung tiền;
ngắn hạn của chính sách tiền tệ --qua số - Nắm được cách tính số nhân
nhân tiền và hiệu ứng số nhân tiền và hiệu ứng của nó tới tổng
Chương 32. qua ví dụ minh họa; cầu;
Tác động của - Phân tích tại sao chính sách - Hiểu được nội dung cơ bản, hai
chính sách tài khóa tác động tới lãi suất và mặt của chính sách tài khóa là
tiền tệ và tổng cầu thông qua cơ chế hoạt thuế và chi tiêu của chính phủ;
chính sách tài động của chính sách tài khóa - Biết cách xác định số nhân
khóa đến tổng qua số nhân chi tiêu, số nhân thuế và số nhân chi tiêu và hiệu
cầu (2 t) thuế và hiệu ứng của các số ứng của chúng đối với tổng cầu;
nhân tới AD bằng một ví dụ. - Vận dụng kiến thức được trang
-Gợi ý các câu hỏi vận dụng bị để thực hành làm bài tập đơn
Chương 33. làm chủ đề Seminar và tiểu giản tại lớp.
Sự đánh đổi luận.
ngắn hạn giữa - Tìm kiếm dữ liệu liên quan tới
lạm phát và - Đưa ra một vài ví dụ cụ thể lạm phát và thất nghiệp và thử
thất nghiệp (2 minh chứng cho hiện tượng đặt chúng trong mối quan hệ
t) đánh đổi này trong thực tiễn; đánh đổi để giải thích;
- Chỉ ra mối liên hệ giữa lạm - Thấy được mối liên hệ giữa hai
phát và thất nghiệp trong ngắn mô hình AD-AS và Đường
hạn qua Đường Phillips; Phillips ngắn hạn trong điều kiện
- Lý giải tại sao các nhà hoạch các cú sốc cầu và sốc cung;
định chính sách đối mặt với sự - Hiểu tại sao cắt giảm lạm phát
đánh đổi; luôn gắn với những chi phí nhất
- Chỉ ra chi phí ngắn hạn của định và làm sao để cắt giảm các
việc cắt giảm lạm phát và tác chi phí này.
động của các nhà hoạch định - Biết làm các bài tập vận dụng ở
định chính sách tới chi phí cắt nhà.
giảm lạm phát.
Bài 6. (2 tiết) - Tóm tắt lại nội dung học -Hình thành được một đề cương
14
phần; cho bài Seminar/tiểu luận từ gợi
Hướng dẫn - Nêu các câu hỏi Seminar và ý định hướng của giảng viên;
làm Seminar tiểu luận và định hướng nội - Đưa ra các câu hỏi nếu chưa rõ
và tiểu luận (1 dung có thể cho từng chủ đề; yêu cầu của các bài tập.
t) -Giải đáp các thắc mắc, câu hỏi
của sinh viên tới các vấn đề
liên quan. - Ôn lại kiến thức đã học, xem
lại các bài tập được giao ở từng
Kiểm tra điều chương, cũng như các bài
kiện giữa kỳ - Chuẩn bị các đề kiểm tra Seminar đã thực hiện;
(1 t) đóng và mở trên cơ sở các nội - Mang theo đầy đủ học liệu và
dung đã giới thiệu và các bài công cụ phục vụ tính toán;
tập về nhà đã giao và giải đáp - Làm bài nghiêm túc, tôn trọng
hoặc định hướng giải quyết; kỷ luật học đường, không quay
không mang tính đánh đố cóp bài của bạn.
nhưng có thể phân biệt để phân
loại.
- Động viên sinh viên làm bài
cá nhân nghiêm túc.

Seminar 2. Theo dõi, phân tích, đánh giá - Chuẩn bị đầy đủ bài tập nhóm
(4 tiết) và gợi ý các phương án hoàn và bài cán nhân, in nộp cho
thiện bài về mọi mặt như kết giảng viên phụ trách trước giờ
cấu, nội dung, cách trình bày làm Seminar.
đảmbảo đầy nội dung và logic - Tập trung theo dõi bài thuyết
trong lập luận. trình của nhóm bạn để có thể
đưa ra các nhận xét chính xác,
đóng góp ý kiến xây dựng để
hòan thiện bài, hoặc phản hồi lại
các thắc mắc và giải đáp các câu
hỏi của người nghe đưa ra.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Thống nhất thực hiện theo Quy chế đào tạo theo tín chỉ ban hành tại Quyết đinh số
…./QĐ-BGH-ĐT ngày …/…/20…. của Hiệu trưởng
7.1 Thang điểm đánh giá
- Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10
7.2 Kiểm tra – đánh giá quá trình: 40%
- Điểm chuyên cần 10%
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ học tập trên lớp, tham gia thảo luận,
semina, bài tập 10%.
- Điểm chấm bài kiểm tra giữa kỳ: 20%.
7.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60%
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%
15
- Hình thức thi: trắc nghiệm máy
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương chi tiết học phần:
Họ và tên:
Học hàm, học vị:
9. Phê duyệt của Khoa

16

You might also like