You are on page 1of 10

Mẫu QLĐT.QT.06.

07

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TÊN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên học phần bằng tiếng Anh: General Economics
1. 1. Thông tin chung về học phần
1.1. Mã học phần: POLI1421
1.2. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Học phần hỗ trợ/song hành: Không
1.3. Loại học phần: Học phần chuyên ngành
1.4. Nhóm học phần:
Học phần chung Học phần chuyên môn Học phần nghề nghiệp
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn  Bắt buộc □ Tự chọn □
1.5. Ngành. chương trình đào tạo: Sư phạm Giáo dục Chính trị
1.6. Số tín chỉ:
Số tín chỉ Lí thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học
(LT) (BT) (TL) (ThH) (TH)
2 20 0 20 0 50
Tổng số tiết: 40
1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy vi tính, máy chiếu, micro, âm thanh tốt;
phòng học có thể dễ dàng di chuyển để tổ chức hoạt động nhóm.
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Kinh tế học đại cương bao gồm 6 chương. Học phần giúp cho sinh
viên có những kiến thức cơ bản về: Những vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị
trường như: các chủ thể và các hoạt động trong nền kinh tế, lý thuyết lựa chọn kinh tế
tối ưu, cung, cầu và giá cả thị trường; Những nguyên lý chủ yếu của kinh tế học vi mô
như: quyết định tiêu dùng; quyết định sản xuất và sản lượng; Những nguyên lý chủ
yếu của kinh tế học vĩ mô như: đo lường thành tựu của nền kinh tế, sản lượng cân bằng
và chính sách tài khóa, thị trường tiền tệ và sự cân bằng.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
3.1. Mục tiêu học phần
1
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT phân bổ


học phần cho học phần
Tin tưởng và chấp hành tốt đường lối của PLO 1.1.1
O1 Đảng; nghiêm chỉnh thực hiện các chính
sách. pháp luật của Nhà nước về kinh tế.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản của nền kinh tế thị trường; Những
O2 nguyên lý chủ yếu của kinh tế học vi mô; PLO 3.2.1
Những nguyên lý chủ yếu của kinh tế học vĩ
mô.
Vận dụng kiến thức đã học phân tích, lý giải
được các vấn đề kinh tế và việc ra quyết
định của các chủ thể kinh tế; vận dụng trong PLO 3.2.1
O3
hoạt động kinh tế của bản thân và trong
giảng dạy phần kinh tế ở chương trình phổ
thông.
3.2. Chuẩn đầu ra học phần
Học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
Mục Mã
tiêu CĐR
CĐR học phần
học HP
phần
CLO1 Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương của
O1
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế.
Trình bày được những nội dung cơ bản của của nền kinh tế thị
O2 CLO2 trường; Những nguyên lý chủ yếu của kinh tế học vi mô;
Những nguyên lý chủ yếu của kinh tế học vĩ mô.
Vận dụng kiến thức đã học phân tích, lý giải được các vấn đề
O3 CLO3 kinh tế và việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế; vận dụng
trong hoạt động kinh tế của bản thân.
3.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo

CĐR CTĐT/ CĐR HP PLO 1.1.1 PLO 3.2.1

CLO1 4
CLO2 4
CLO3 4
Mức độ đáp ứng:

1: Không đáp ứng


2: Ít đáp ứng
3: Đáp ứng trung bình
4: Đáp ứng nhiều
5: Đáp ứng rất nhiều
4. Nội dung chi tiết học phần
2
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Chương 1. Những vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học
1.2. Các hoạt động trong nền kinh tế và lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu
1.3. Cung, cầu và sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường
1.3.1. Cung, cầu và tương quan cung – cầu hàng hóa
1.3.2. Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường
Chương 2. Quyết định tiêu dùng
2.1. Sự lựa chọn hàng hóa tối đa lợi ích của người tiêu dùng
2.2. Sự co dãn của cầu
2.2.1. Khái niệm và nhận xét
2.2.2. Phương pháp tính hệ số co dãn
2.2.3. Các loại co dãn của cầu
Chương 3. Quyết định sản xuất và sản lượng
3.1. Những vấn đề kinh tế của doanh nghiệp
3.2. Hàm số sản xuất và hàm số chi phí
3.3. Quyết định sản xuất và sản lượng tối ưu
3.4. Cạnh tranh và độc quyền
3.4.1. Thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
3.4.2. Thị trường độc quyền sản xuất cung ứng
Chương 4. Đo lường thành tựu của nền kinh tế
4.1. Tổng sản phẩm quốc dân. tổng sản phẩm quốc nội
4.2. Định lượng GNP, GDP
4.3. Quan hệ giữa các chỉ tiêu trong SNA
4.3.1. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
4.3.2. Thu nhập quốc dân Y và thu nhập khả dụng Yd
Chương 5. Sản lượng cân bằng và chính sách tài khóa
5.1. Sản lượng cân bằng trong mô hình đơn giản
5.2. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng có Chính phủ
5.2.1. Chi tiêu của Chính phủ và tổng cầu
5.2.2. Thuế và tổng cầu
5.2.3. Sản lượng cân bằng và số nhân
5.3. Chính sách tài khóa
5.3.1. Định lượng cho chính sách tài chính
3
Mẫu QLĐT.QT.06.07

5.3.2. Cân bằng ngân sách và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô


5.4. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Chương 6. Thị trường tiền tệ và sự cân bằng
6.1. Một số vấn đề chung về tiền tệ
6.2. Mức cung tiền và số nhân tiền
6.3. Mức cầu tiền và hàm cầu tiền tệ
6.4. Cân bằng thị trường tiền tệ
6.4.1. Vai trò lãi suất trong điều tiết cung cầu tiền tệ
6.4.2. Chính sách tiền tệ
6.5. Cân bằng hàng – tiền
5. Kế hoạch dạy học
Tuần/ Nội dung CĐR Hình Hìn Tài
buổi học thức h liệu
học/số tiết phần dạy thức chính
học đán và
h giá TLT
K
Chương 1. Những vấn đề kinh tế cơ CLO Diễn A2.2 [1, tr
bản của nền kinh tế thị trường 1 giảng A2.3 6-21]
Tuần 1
, đàm
5 tiết 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên thoại,
(3LT/ cứu của Kinh tế học thảo
2TL) 1.2. Các hoạt động trong nền kinh tế và luận
lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu nhóm
Chương 1. Những vấn đề kinh tế cơ CLO Diễn A2.2 [1, tr
bản của nền kinh tế thị trường (tt) 1 giảng A2.3 21-26]
CLO , đàm A2.4
Tuần 2 1.3. Cung, cầu và sự can thiệp của Nhà 2 thoại,
5 tiết nước vào thị trường CLO thuyế
(3LT/ 1.3.1. Cung, cầu và tương quan cung – 3 t trình
2TL) cầu hàng hóa nhóm
1.3.2. Sự can thiệp của Nhà nước vào , thảo
thị trường luận
nhóm
Tuần 3 Chương 2. Quyết định tiêu dùng CLO Diễn A2.2 [1, tr
5 tiết 1 giảng A2.3 26-32]
2.1. Sự lựa chọn hàng hóa tối đa lợi ích CLO , đàm A2.4
(3LT/ của người tiêu dùng
2TL) 2 thoại,
2.2. Sự co dãn của cầu CLO thuyế
2.2.1. Khái niệm và nhận xét 3 t trình
nhóm
2.2.2. Phương pháp tính hệ số co dãn , thảo
2.2.3. Các loại co dãn của cầu luận

4
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Tuần/ Nội dung CĐR Hình Hìn Tài


buổi học thức h liệu
học/số tiết phần dạy thức chính
học đán và
h giá TLT
K
nhóm
Chương 3. Quyết định sản xuất và CLO Diễn A2.2 [1, tr
sản lượng 1 giảng A2.3 32-48]
CLO , đàm A2.4
3.1. Những vấn đề kinh tế của doanh 2 thoại,
nghiệp CLO thuyế
Tuần 4 3.2. Hàm số sản xuất và hàm số chi phí 3 t trình
5 tiết 3.3. Quyết định sản xuất và sản lượng nhóm
(3LT/ tối ưu , thảo
2TL) luận
3.4. Cạnh tranh và độc quyền nhóm
3.4.1. Thị trường và doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo
3.4.2. Thị trường độc quyền sản xuất
cung ứng
Chương 4. Đo lường thành tựu của CLO Diễn A1.1 [1, tr
nền kinh tế 1 giảng A2.2 67-80]
CLO , đàm A2.3
4.1. Tổng sản phẩm quốc dân. tổng sản 2 thoại, A2.4
phẩm quốc nội CLO thuyế
Tuần 5 4.2. Định lượng GNP, GDP 3 t trình
5 tiết nhóm
4.3. Quan hệ giữa các chỉ tiêu trong
(2LT/ SNA , thảo
3TL) luận
4.3.1. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) nhóm
4.3.2. Thu nhập quốc dân Y và thu
nhập khả dụng Yd
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 5. Sản lượng cân bằng và Diễn A2.2 [1, tr
chính sách tài khóa CLO giảng A2.3 80-
1 , đàm A2.4 100]
5.1. Sản lượng cân bằng trong mô hình CLO thoại,
Tuần 6 đơn giản 2 thuyế
5 tiết 5.2. Sản lượng cân bằng trong nền kinh CLO t trình
(2LT/ tế đóng có Chính phủ 3 nhóm
3TL) 5.2.1. Chi tiêu của Chính phủ và tổng , thảo
cầu luận
nhóm
5.2.2. Thuế và tổng cầu
5.2.3. Sản lượng cân bằng và số nhân
Tuần 7 Chương 5. Sản lượng cân bằng và CLO Diễn A2.2 [1, tr
5 tiết 1 giảng A2.3 80-
5
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Tuần/ Nội dung CĐR Hình Hìn Tài


buổi học thức h liệu
học/số tiết phần dạy thức chính
học đán và
h giá TLT
K
(2LT/ chính sách tài khóa (tt) CLO , đàm A2.4 100]
3TL) 2 thoại,
5.3. Chính sách tài khóa CLO thuyế
5.3.1. Định lượng cho chính sách tài 3 t trình
chính nhóm
5.3.2. Cân bằng ngân sách và mục tiêu , thảo
ổn định kinh tế vĩ mô luận
nhóm
5.4. Sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
Tuần 8 Chương 6. Thị trường tiền tệ và sự CLO Diễn A2.2 [1, tr
5 tiết cân bằng 1 giảng A2.3 100-
(2LT/ CLO , đàm A2.4 132]
3TL) 6.1. Một số vấn đề chung về tiền tệ 2 thoại,
6.2. Mức cung tiền và số nhân tiền CLO thuyế
6.3. Mức cầu tiền và hàm cầu tiền tệ 3 t trình
nhóm
6.4. Cân bằng thị trường tiền tệ , thảo
6.4.1. Vai trò lãi suất trong điều tiết luận
cung cầu tiền tệ nhóm
6.4.2. Chính sách tiền tệ
6.5. Cân bằng hàng – tiền
Ôn tập, tổng kết
6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
[1] Nguyễn Văn Luân. Nguyễn Tiến Dũng. Nguyễn Văn Trình. Nguyễn Chí Hải.
(2010). Kinh tế học đại cương. TPHCM: Đại học Quốc gia.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[2] Nguyễn Văn Luân (2001). Kinh tế vĩ mô. Hà Nội: Thống kê.
[3] Lê Bảo Lâm (2007). Kinh tế vi mô. Hà Nội: Lao động – Xã hội.
[4] Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô (2009). Trường Đại học Kinh tế
TPHCM. Hà Nội: Thống kê.
[5] Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (2009). Trường Đại học Kinh tế
TPHCM. Hà Nội: Thống kê.
6.3. Trang web có thể sử dụng
[6] www.dangcongsan.vn
[7] www.vneconomy.com.vn
6
Mẫu QLĐT.QT.06.07

[8] www.undp.org.vn (Cơ sở dữ liệu Việt Nam)


[9] www.vdic.org.vn (Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam)
6.4. Phần mềm sử dụng: Office 365. một số ứng dụng của Google
7. Đánh giá kết quả học tập
7.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá
CÁC CHUẨN CẤU TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH PHƯƠNG PHÁP
ĐẦU RA ĐƯỢC ĐIỂM
GIÁ ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ (%)

Đánh giá giữa kỳ CLO1


A.1.1 Bài kiểm tra tự luận 20%
CLO2

A.2.2 Tích cực cá nhân


CLO1
Đánh giá quá trình A.2.3 Chuyên cần 20%
CLO2
A.2.4 Thuyết trình nhóm
CLO1
Đánh giá cuối kỳ A.1.1 Bài thi tự luận CLO2 60%
CLO3
7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá
- Đánh giá giữa kỳ:
+ Hình thức: Bài kiểm tra tự luận gồm 2 câu hỏi, đề mở (được sử dụng tài liệu).
+ Nội dung: Kiểm tra việc sinh viên tin tưởng và chấp hành nghiêm túc đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế. Đồng thời,
đánh giá khả năng sử dụng những kiến thức đã học phân tích, lý giải được các vấn
đề kinh tế, việc ra quyết định tối ưu hóa lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế và
của bản thân sinh viên.
+ Thời gian: 90 phút, tuần thứ 5.
+ Quy định: Sinh viên được sử dụng tài liệu.
- Đánh giá quá trình:
Điểm chuyên cần: 3 điểm; điểm tích cực cá nhân: 3 điểm; điểm thuyết trình
nhóm: 4 điểm.
+ Hình thức: Điểm danh (mỗi buổi vắng trừ 0.5 điểm), đánh giá sinh viên phát
biểu xây dựng bài, giao chủ đề nhỏ để sinh viên thảo luận nhóm tại lớp và chủ đề lớn
để sinh viên chuẩn bị trước ở nhà và thuyết trình nhóm tại lớp.
+ Nội dung Kiểm tra việc tích cực học tập, nghiên cứu, khả năng phân tích, phản
biện những học thuyết kinh tế tiêu biểu.

7
Mẫu QLĐT.QT.06.07

+ Thời gian: Thảo luận theo nhóm và thuyết trình theo nhóm ở mỗi buổi học theo
sự phân công của giảng viên.
+ Quy định: Sinh viên đi học đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tham
gia thảo luận nhóm và thuyết trình nhóm sôi nổi, nghiêm túc.
- Đánh giá cuối kỳ:
+ Hình thức: Bài thi tự luận gồm 2 câu hỏi, đề mở (được sử dụng tài liệu).
+ Nội dung: Kiểm tra khả năng khả năng trình bày và vận dụng những kiến thức
đã học để phân tích, lý giải được các vấn đề kinh tế ở góc độ vi mô và vĩ mô;
liên hệ được việc ra quyết định tối ưu hóa lợi ích của các chủ thể kinh tế và
của bản thân sinh viên.
+ Thời gian: 90 phút, theo Kế hoạch của Phòng Khảo thí và ĐBCL.
+ Quy định: Sinh viên được sử dụng tài liệu.
7.3. Rubrics đánh giá
RUBRIC ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ
Điểm Tiêu chí Mức điểm đánh giá từ 0 - 5 điểm
10 0 1 2 3 4 5
Không Phân Phân Phân
Câu 1: Những Phân
phân tích tích có tích có
vấn đề cơ bản tích và Phân tích
Câu 1 tích và được và minh minh
của nền kinh tế; liên hệ và liên hệ
5 điểm không liên hệ họa và họa và
Nhận thức và rất sơ tạm được
liên hệ còn sơ liên hệ liên hệ
liên hệ vận dụng sài
được sài tốt sâu sắc
Câu 2: Quan hệ Phân
cung – cầu; Không Phân tích có Phân
quyết định tối phân Phân tích minh tích có
Phân tích
ưu hóa lợi ích tích và tích và được và họa và minh
Câu 2 và vận
kinh tế của các không vận vận vận họa và
5 điểm dụng tạm
chủ thể kinh tế; vận dụng rất dụng dụng tốt vận
được
Nhận thức và dụng sơ sài còn sơ dụng
liên hệ vận được sài sâu sắc
dụng.

RUBRIC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH

Điểm Tổng điểm


10
Tiêu Mức điểm đánh giá từ 0 điểm đến 3 điểm
3 chí
điểm Chuyên 0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0
cần
Mỗi buổi học 0.5 điểm

Tiêu Mức điểm đánh giá từ 0 điểm đến 3 điểm


8
Mẫu QLĐT.QT.06.07

chí 0 1 2 3
Không
Giải quyết
làm bài Giải quyết vấn Giải quyết
vấn đề đạt
tập cá đề khá tốt vấn đề tốt
yêu cầu Hoặc kết
Tích nhân
hợp cả hai
3 cực
hình thức
điểm cá Không
Tự giác phát Tự giác phát này
nhân tham gia Tự giác phát
biểu 1 lần biểu 3 lần
đóng góp biểu 2 lần với ý
với ý kiến trở lên với ý
xây dựng kiến hợp lý
hợp lý kiến hợp lý
bài
Mức điểm đánh giá từ 0 điểm đến 3 điểm
Tiêu
Điểm
chí 0 1 2 3 4
Không - Chưa trình - Đảm bảo nội - Đảm bảo - Đảm bảo
chuẩn bị bày được dung cơ bản và nội dung cơ nội dung cơ
4 bài thuyết nội dung cơ vận dụng còn bản và vận bản tốt và
điểm trình bản sơ sài. dụng được. vận dụng
- Hình thức - Hình thức - Hình thức tốt, sát yêu
trình bày trình bày chưa trình bày cầu.
Thuyết
chưa đạt. đạt. đạt. - Hình thức
trình
- Kĩ năng - Kĩ năng diễn - Kỹ năng trình bày
nhóm
diễn đạt đạt chưa tốt. thuyết trình phong phú.
chưa tốt. đạt. - Kỹ năng
thuyết trình
tự tin, có
sức lôi cuốn.

9
Mẫu QLĐT.QT.06.07

RUBRIC ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ


Cơ cấu câu hỏi
Điểm Mức điểm đánh giá từ 0 - 5 điểm
và tiêu chí
10
0 1 2 3 4 5
Câu 1: Trình
bày và vận dụng
những kiến thức
đã học để phân
Không
tích, lý giải Trình Trình
trình Trình Trình
được các vấn đề bày và bày và Trình bày
bày và bày và bày và
kinh tế ở góc độ vận vận và vận
Câu 1 không vận vận
vi mô; liên hệ dụng, dụng, dụng, liên
5 điểm vận dụng, dụng,
được việc ra liên hệ liên hệ hệ tạm
dụng, liên hệ liên hệ
quyết định tối rất sơ còn sơ được
liên hệ tốt sâu sắc
ưu hóa lợi ích sài sài
được
của các chủ thể
kinh tế và của
bản thân sinh
viên.
Câu 2: Trình
bày và vận dụng
những kiến thức
đã học để phân
tích, lý giải Không
Trình Trình
được các vấn đề trình Trình Trình
bày và bày và Trình bày
kinh tế ở góc độ bày và bày và bày và
vận vận và vận
Câu 2 vĩ mô; liên hệ không vận vận
dụng, dụng, dụng, liên
5 điểm việc điều tiết vận dụng, dụng,
liên hệ liên hệ hệ tạm
nền kinh tế của dụng, liên hệ liên hệ
rất sơ còn sơ được
chính phủ và liên hệ tốt sâu sắc
sài sài
trách nhiệm được
tham gia hoạt
động kinh tế
trong nền kinh
tế của sinh viên.

6.4. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá
CLO CLO1 CLO2 CLO3
Bài đánh giá
Đánh giá giữa kỳ X X
Đánh giá quá trình X X
Đánh giá cuối kỳ X X X
8. Quy định của học phần
- Sinh viên tham dự học tập, thảo luận và tự học theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng
viên.
- Trang phục lịch sự, chuẩn tác phong sư phạm.
- Sinh viên thiếu bài kiểm tra ở phần nào thì đạt điểm “00” ở cột tương ứng.

10

You might also like