You are on page 1of 4

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Quản Lý Công Nghiệp School of Industrial Management

Đề cương môn học

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG


(Economics)

Số tín chỉ 3 ECTS 4,5 MSMH: IM1013 Học Kỳ áp dụng HK 201


Số tiết/Giờ Tổng tiết Tổng giờ học LT BT/TH TNg TQ BTL/TL/ TTNT DC/ SVTH
TKB tập/làm việc DA TLTN/
LVTN
36 142 27 9 0 0 40,5 0 0 103,5
Phân bổ tín chỉ 1,8 0,3 0 0 0,9 0 0
Môn không xếp
TKB
Tỉ lệ đánh giá BT: 15% TN: 0% TH: 0% KT: 35% BTL/TL: 15% Thi: 35%
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên ( BT ): bài tập trên lớp, bài Thời gian Kiểm Tra: 70 phút
Hình thức đánh tập về nhà (nhóm, cá nhân), bài tập online, chuyên cần.
giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận / Thuyết trình
- Kiểm tra giữa kỳ (KT): Trắc nghiệm + Viết Thời gian Thi: 80 phút
- Thi cuối kỳ (CK): Trắc nghiệm + Viết
Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành Các ngành kỹ thuật khác
Trình độ đào Cử nhân/Kỹ sư
tạo
Cấp độ môn học 1
Ghi chú khác

1) Mục tiêu môn học:


Sau khi hoàn tất môn học, bạn có thể có kiến thức và hiểu biết về
 Giải thích các khái niệm về cầu, cung và thị trường cân bằng
 Giải thích và phân tích các hành vi doanh nghiệp trong từng cấu trúc thị trường
 Mô tả các mục tiêu kinh tế cơ bản và thước đo hoạt động kinh tế vĩ mô.
 Thảo luận các vấn đề liên quan đến lạm phát và thất nghiệp;
 Diễn giải hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng và vai trò của ngân hàng nhà nước.
2) Mô tả môn học
Môn học này có hai phần: Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Kinh tế vi mô giúp sinh viên hiểu biết
các nguyên tắc kinh tế cốt lõi để giải thích lý do tại sao từng cá nhân, công ty và chính phủ ra quyết
định, và làm thế nào tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có để có quyết định tốt hơn.

Kinh tế học vi mô hướng đến quyết định hiệu quả. Môn học trang bị cho sinh viên những nguyên lý
kinh tế cốt lõi cần thiết để biết người ta ra quyết định lựa chọn như thế nào và để có thể sử dụng tốt
nhất nguồn tài nguyên khan hiếm sẵn có trong những quyết định này. Những nguyên lý này được
xem là nền tảng cho việc ra quyết định hiệu quả cho dù bạn đóng vai trò là người tiêu dùng đang
1/4
cân đối thu nhập của mình, hay là người quản lý cố gắng tối đa hóa lợi nhuận hoặc là nhà hoạch
định chính sách đang tìm kiếm cách giải quyết vấn đề suy thoái môi sinh.

Kinh tế học vĩ mô cung cấp lý thuyết kinh tế học vĩ mô cần thiết và làm thế nào vận dụng những lý
thuyết này để hiểu hoặc bình luận các quyết định của chính phủ, ngân hàng trung ương và khu vực
tư nhân. Cho dù bạn đóng vai trò là ngân hàng trung ương đang nỗ lực kiềm chế lạm phát, hay là cơ
quan chính phủ đang cân nhắc tác động của việc cắt giảm thuế, hay là ngân hàng đầu tư đang đánh
giá việc mua lại nợ xấu, hoặc đơn giản chỉ là một nhà quan sát về các bài bình luận kinh tế ở các
báo, thì việc nắm chắc lý thuyết kinh tế vĩ mô là điều cần thiết.

3) Tài liệu học tập (References):


Sách, Giáo trình chính:
[1] Mankiw, N. G. (2017). Principles of economics. Cengage Learning.
[2] Karl, E., Case, F., Oster, R., & Sharon, E. (2017). Principles of Economics. Pearson.
[3] McConnell, C. R., Brue, S. L., & Flynn, S. M. (2014). Economics: Principles, problems, and
policies. Boston McGraw-Hill/Irwin.
[4] Bài giảng môn học

4) Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra môn học CĐR CTĐT CĐR CTĐT Thang
(cấp 1) (cấp 2) Bloom
L.O.1 Hiểu các biết các khái niệm kinh tế cơ bản
L.O.1.1 Hiểu các khái niệm về chọn lựa, chi phí cơ hội PLO1 PLO1.2 B2
L.O.1.2 Hiểu các khái niệm để giải thích sự thay đổi của thị trường PLO1 PLO1.2 B2
L.O.1.3 Hiểu các khái niệm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận
L.O.1.4 Hiểu các khái niệm lợi nhuận kinh tế và cấu trúc thị trường PLO1 PLO1.2 B2
L.O.1.5 Hiểu và phân biệt được tổng sản phẩm quốc dân (GDP), tổng PLO1 PLO1.2 B2
sản phẩm quốc nội (GNP)
L.O.1.6 Hiểu các thuật ngữ dùng trong nghiên cứu thất nghiệp, lạm PLO1 PLO1.2 B2
phát, và tiền tệ
L.O.2 Hiểu và vận dụng các mô hình trong phân tích kinh tế vi mô
L.O.2.1 Giải thích tại sao sự khan hiếm dẫn đến quyết định lựa chọn. PLO2 PLO2.2 B3
L.O.2.2 Giải thích cân bằng diễn ra như thế nào trong hệ thống thị PLO2 PLO2.2 B3
trường.
L.O.2.3 Sử dụng mô hình cầu và cung để xác định tác động của sự PLO2 PLO2.2 B3
thay đổi cung/cầu ảnh hưởng lên cân bằng thị trường
L.O.2.4 Ứng dụng mô hình chi phí để giải thích cách doanh nghiệp PLO2 PLO2.2 B3
chọn lựa sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận
L.O.2.5 Hiểu cách thức doanh nghiệp định giá bán và sản lượng trong PLO2 PLO2.2,
thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền PLO5
L.O.3 Hiểu và vận dụng các mô hình trong phân tích kinh tế vĩ mô
L.O.3.1 Hiểu mô hình thay đổi sản lượng quốc nội (GDP) PLO2, PLO5 PLO2.2, B3
PLO5
L.O.3.2 Hiểu sự tác động của lạm phát và thất nghiệp lên chính sách PLO2, PLO5 PLO2.2, B3
điều chỉnh GDP PLO5
L.O.3.3 Giải thích cách tiền tệ được tạo ra PLO2, PLO5 PLO2.2, B3
PLO5
L.O.3.4 Phân tích cách ngân hàng nhà nước kiểm soát việc tạo ra PLO2, PLO5 PLO2.2, B3
tiền. PLO5

5) Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

STT Chi tiết thành phần CĐR MH được đánh giá Tỉ lệ đánh giá
1 Bài tập BT L.O.1, L.O.2, L.O.3 15%
2/4
STT Chi tiết thành phần CĐR MH được đánh giá Tỉ lệ đánh giá
2 Kiểm tra KT L.O.1, L.O.2 30%
3 Bài tập lớn BTL/TL L.O.1, L.O.2, L.O.3 15%
4 Thi Thi L.O.1, L.O.2, L.O.3 40%

6) Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy (Tentative instructors):
 ThS. Lại Huy Hùng
 ThS. Trần Duy Thanh
 ThS. Lại Văn Tài
 ThS. Phạm Tiến Minh
7) Nội dung chi tiết:
Buổi Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động dạy và học HĐ
học chi tiết Thầy/Cô Sinh viên đánh
giá
1 Chương 1. Giới thiệu về các vấn đề L.O.1.1 Hiểu các khái niệm về - Giới thiệu - Hình thành AIC#1
kinh tế chọn lựa, chi phí cơ hội môn học nhóm ME
 Khái niệm về KTH, KT vi mô và KT L.O.2.1 Giải thích tại sao sự - Giới thiệu - Chọn đề
vĩ mô khan hiếm dẫn đến quyết định cách học tài
 10 nguyên lý cơ bản của KTH lựa chọn. - Giới thiệu - Nghe
 Đường giới hạn khả năng SX cách học qua giảng
 Dòng chu chuyển thu nhập case study và - Làm bài
BTN - Sửa bài
2-3 Chương 2. Cung, cầu, cân bằng thị L.O.1.2 Hiểu các khái niệm để - Nhắc lại bài - Nghe AIC#2
trường giải thích sự thay đổi của thị trước. giảng AIC#3
 Cung, cầu, cân bằng thị trường trường - Giảng bài - Tham gia ME
 Tác động của dịch chuyển cung cầu L.O.2.2 Giải thích cân bằng - Trình bày và bài thảo
lên cân bằng thị trường diễn ra như thế nào trong hệ đặt câu hỏi luận
 Độ co giãn của cầu theo giá thống thị trường. thảo luận
 Các tác động của chính phủ lên thị L.O.2.3 Sử dụng mô hình
trường: giá trần, sàn, thuế trên sản cung/cầu để xác định tác động
lượng của sự thay đổi cung/cầu ảnh
hưởng lên cân bằng thị trường
4 Chương 3. Hành vi của nhà SX L.O.1.3 Hiểu các khái niệm chi - Nhắc lại bài - Nghe AIC#2
 Phân loại chi phí phí và tối đa hóa lợi nhuận trước. giảng AIC#3
 Các dạng hàm chi phí L.O.2.4 Ứng dụng mô hình chi - Giảng bài - Tham gia ME
 Tối đa hóa lợi nhuận phí để giải thích cách doanh - Trình bày và bài thảo
nghiệp chọn lựa sản lượng nhằm đặt câu hỏi luận
tối đa hóa lợi nhuận thảo luận

5-6 Chương 4. Các mô hình cấu trúc thị L.O.1.4 Hiểu các khái niệm lợi - Nhắc lại bài - Nghe AIC#4
trường nhuận kinh tế và cấu trúc thị trước. giảng ME
 Cấu trúc thị trường trường - Giảng bài - Tham gia
 Phân loại cấu trúc thị trường L.O.2.5 Hiểu cách thức doanh - Trình bày và bài thảo
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nghiệp định giá bán và sản đặt câu hỏi luận
 Thị trường độc quyền lượng trong thị trường cạnh thảo luận
tranh hoàn hảo và độc quyền
7 Chương 5. Hệ thống thu nhập quốc L.O.1.5 Hiểu và phân biệt được
- Nhắc lại bài - Nghe AIC#5
dân tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trước. giảng AIC#6
 Tổng sản phẩm quốc dân/quốc nội tổng sản phẩm quốc dân (GNP) - Giảng bài - Tham gia GPJ
 Cách tính GDP theo khảo hướng thu L.O.3.1 Hiểu mô hình thay đổi- Trình bày và bài thảo
FE
nhập sản lượng quốc nội (GDP) đặt câu hỏi luận
 So sánh GDP theo các tiêu chí: thời thảo luận
gian, dân số, sức mua của tiền -
8 Chương 6. Lạm phát và thất nghiệp L.O.1.6 Hiểu các thuật ngữ - Nhắc lại bài - Nghe AIC#7
 Đo lường tỷ lệ thất nghiệp dùng trong nghiên cứu thất trước. giảng GPJ
 Phân loại thất nghiệp nghiệp, lạm phát, và tiền tệ - Giảng bài - Tham gia FE
 Lạm phát L.O.3.2 Hiểu sự tác động của - Trình bày và bài thảo
3/4
 Cách tính lạm phát theo CPI lạm phát và thất nghiệp lên đặt câu hỏi luận
 Tính lạm phát theo GDP deflator chính sách điều chỉnh GDP thảo luận
 Đối sánh hai cách tính lạm phát
9- Chương 7. Hệ thống Tài Chính, Tiền L.O.1.6 Hiểu các thuật ngữ - Nhắc lại bài - Nghe AIC#8
10 Tệ và Ngân Hàng dùng trong nghiên cứu thất trước. giảng GPJ
 Chức năng của tiền nghiệp, lạm phát, và tiền tệ - Giảng bài - Tham gia FE
 Cung và Cầu tiền L.O.3.3 Giải thích cách tiền tệ - Trình bày và bài thảo
 Hệ thống ngân hàng được tạo ra đặt câu hỏi luận
 Cơ chế thay đổi cung tiền. L.O.3.4 Phân tích cách ngân thảo luận
hàng nhà nước kiểm soát việc
tạo ra tiền.
11- Sinh viên trình bày bài tập lớn L.O.1 Hiểu biết các khái niệm - Xếp lịch - Trình bày GPJ
12 kinh tế vĩ mô cơ bản trình bày bài tập lớn Scoring
L.O.2 Hiểu và vận dụng các mô - Nghe, đánh - Đặt câu Rubric
hình trong phân tích kinh tế vĩ giá, và góp ý hỏi cho
mô nhóm trình
L.O.3 Hiểu và vận dụng các CS bày
điều tiết kinh tế vĩ mô trong - Đánh giá
ngắn hạn nhóm trình
bày

Ghi chú/Notes:
 AIC: Kiểm tra tại lớp/Attendance in class
 GPJ: Bài tập dự án nhóm/ Group project
 ME: Kiểm tra/Midterm exam
 FE: Thi cuối kỳ/Final exam
8) Thông tin liên hệ (Contacts)

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Tài chính / Khoa Quản lý Công nghiệp
Faculty Finance Department / School of Industrial Management
Văn phòng P. 104 toà nhà B10, 268 Lý Thường Kiệt P.14 Q.10 Tp.HCM
Office Room 104, Building 10, 268 Ly Thuong Kiet St, District 10, HCMC
Điện thoại (028) 38 647 256 – ext. 5614
Tel
Giảng viên phụ trách Lại Huy Hùng
Instructor
Email lhhung@hcmut.edu.vn

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2020

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG


Dean Head of Department Instructor

TS. Dương Như Hùng TS. Nguyễn Thu Hiền ThS. Lại Huy Hùng

4/4

You might also like