You are on page 1of 20

Chương 3

CƠ CẤU XÃ HỘI


Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

1. Khái niệm cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội là tổng thể các thành phần cấu thành xã hội và
phản ánh mối liên hệ giữa các thành phần đó. Thành tố cơ bản nhất
của cơ cấu xã hội là nhóm với vai trò với vai trò, vị thế của nó và thiết
chế xã hội.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội

2.1. Nhóm xã hội

2.2. Vị thế xã hội

2.3. Vai trò xã hội

2.4. Thiết chế xã hội


Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội

2.1. Nhóm xã hội (social group)

Nhóm xã hội là một tập hợp của những cá nhân được gắn kết với
nhau bởi những mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt
động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ nhau nhằm
đạt được những mục đích cho mọi thành viên.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI
2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội
2.1. Nhóm xã hội (social group)

Phân biệt đám đông người và nhóm xã hội


Đám đông người Nhóm xã hội
Là tập hợp người ngẫu nhiên đơn thuần, Có mối liên hệ hữu cơ bên trong, là tập hợp của
không có mối liên hệ nội tại nào bên những người được liên hệ với nhau trên cơ sở
trong những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp tác, chia sẻ
Ví dụ: giúp đỡ lẫn nhau
Một đám đông người xúm lại xem đánh Ví dụ:
nhau, cổ động viên trong 1 trận đấu bóng Tập thể lớp học khiêu vũ, một đội thi đấu thể
đá, kết thúc trận đấu 90 phút thì nhóm đó thao,…
không còn nữa,…
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI
2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội
2.1. Nhóm xã hội (social group)

2.2. Vị thế (địa vị) xã hội (social status)

Vị thế xã hội là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một
cá nhân hay nhóm xã hội đối với xã hội xung quanh.
2.2. Vị thế xã hội (social status)
Vị thế gán cho – (ascribed status)
Gắn liền với những yếu tố tự nhiên, bẩm sinh như giới tính,
chủng tộc, dòng họ, nơi sinh, tuổi tác….
Các kiểu vị thế
xã hội Vị thế đạt được – (achieved status)

Dựa trên cơ sở những gì con người đã thực hiện, kết quả và ảnh
hưởng của các hoạt động ấy. Nó thường gắn với sự lựa chọn, sự
cố gắng đạt được của con người.

Vị thế chủ chốt (vị thế chính) – (master status)


Cùng một thời điểm con người có thể có nhiều vị thế xã hội
khác nhau, song trong đó sẽ có một vị thế là chủ chốt. Nó là vị
thế có ý nghĩa nhất về mặt xã hội đối với mỗi cá nhân đó.
CƠ CẤU XÃ HỘI
2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội
2.1. Nhóm xã hội (social group)

2.2. Vị thế xã hội (social status)

2.3 Vai trò xã hội

Một vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ
được gắn cho một nhiệm vụ cụ thể. Nhưng sự mong đợi này xác định
các hành vi của con người được xem như là phù hợp và không phù
hợp đối với người chiếm giữ một địa vị.
-> Vai trò được hiểu là các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền
lợi gắn liền với vị thế xã hội nhất định.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI
2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội
2.1. Nhóm xã hội (social group)
2.2. Vị thế xã hội (social status)
2.3 Vai trò xã hội

Ở mỗi hoàn cảnh KG và TG khác nhau, con người sẽ có


những vai trò xã hội khác nhau

Đặc điểm Mỗi cá nhân có bao nhiêu mối quan hệ thì sẽ có chừng
đó vai trò xã hội

Vai trò xã hội phát sinh theo nhu cầu cá nhân.


Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI
2. Một số thuật ngữ có liên quan đến cơ cấu xã hội
2.1. Nhóm xã hội (social group)

2.2. Vị thế xã hội (social status)

2.3 Vai trò xã hội

2.4. Thiết chế xã hội

Thiết chế xã hội là hình thức cộng đồng và hình thức tổ chức của con người
trong quá trình tiến hành các hành động xã hội. Thiết chế xã hội chính là các ràng
buộc được mọi cá nhân, nhóm cộng đồng và toàn thể xã hội chấp nhận và tuân thủ.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI

* Đặc trưng của thiết chế xã hội


 Bao gồm các giá trị cơ bản và được các cá nhân thừa nhận
 Quan hệ khá bền vững và trở thành một phần truyền thống văn hóa
 Có tính độc lập tương đối
 Mục tiêu được các thành viên thừa nhận và tuân thủ
 Có mối quan hệ tương tác rất chặt chẽ, sự thay đổi của thiết chế này dẫn tới sự thay
đổi của thiết chế khác
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI

Chức năng của thiết chế xã hội

- Quy định hành vi - Đem lại sự ổn định và kiên


định cho các thành viên của xã hội

- Xác định phần lớn các vai - Điều chỉnh và kiểm soát hành
trò của cá nhân mà xã hội chấp vi của các cá nhân, các nhóm xã hội
thuận để cá nhân nhận biết trong để chúng phù hợp với mong đợi của
quá trình xã hội hóa. xã hội.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

2.4. THIẾT CHẾ XÃ HỘI

Các loại thiết chế

a. Thiết chế gia đình


e. Thiết chế tôn giáo

b. Thiết chế kinh tế


f. Thiết chế y tế

c. Thiết chế chính trị


g. Thiết chế truyền thông đại chúng
d. Thiết chế giáo dục
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

 3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu


 3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng, lãnh thổ
 3.3. Cơ cấu xã hội – dân tộc
 3.4. Cơ cấu xã hội – học vấn, nghề nghiệp
 3.5. Cơ cấu xã hội – giai cấp
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.3. Cơ cấu xã hội – dân tộc


3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu

3.4. Cơ cấu xã hội – học vấn,


nghề nghiệp
3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng
lãnh thổ
3.5. Cơ cấu xã hội – giai cấp
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu


(Cơ cấu dân số)
Theo điều 3, pháp lệnh dân số 2003, quy định
Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.

Cơ cấu xã hội nhân khẩu (cơ cấu dân số) là phân hệ cơ bản, phân chia cơ
cấu xã hội thành các tập đoàn theo: giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu

3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng lãnh thổ

Cơ cấu xã hội - lãnh thổ được chia thành cơ cấu xã hội – đô


thị và xã hội – nông thôn hoặc chia theo vùng miền…
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu

3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng lãnh thổ

3.3. Cơ cấu xã hội – dân tộc

Cơ cấu xã hội - dân tộc được hình thành bởi sự phân định khác
nhau về những đặc trưng cơ bản của các dân tộc trong cộng đồng
quốc gia dân tộc.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu

3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng lãnh thổ

3.3. Cơ cấu xã hội – dân tộc

3.4. Cơ cấu xã hội – học vấn, nghề nghiệp

Là sự phân chia xã hội thành các nhóm khác nhau về học vấn hay nghề
nghiệp, qua đó thấy được sự khác biệt về trình độ học vấn và tính chất nghề
nghiệp của con người trong xã hội.
Chương 3 CƠ CẤU XÃ HỘI

3. Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

3.1. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu


3.2. Cơ cấu xã hội – cộng đồng lãnh thổ

3.3. Cơ cấu xã hội – dân tộc

3.4. Cơ cấu xã hội – học vấn, nghề nghiệp

3.5. Cơ cấu xã hội – giai cấp

Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và những


mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội đó.

You might also like