You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

Mã môn học: 306104


Số tín chỉ: 02
Giảng viên biên soạn: ThS. Thái Thị Tú Anh
Email: thaithituanh@tdtu.edu.vn
Chương 5. Cơ cấu xã hội – Giai cấp
và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên


Chủ nghĩa xã hội

KẾT II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
CẤU lên Chủ nghĩa xã hội

III. Cơ cấu xã hội - giai cấp là liên minh giai cấp,


tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên Chủ nghĩa xã hội

1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp


trong cơ cấu xã hội

2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong


thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 3
TL trong TKQĐLCNXH
1. Khái niệm và vị trí của
cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

a. Khái niệm cơ cấu xã hội


và cơ cấu xã hội – giai cấp

b. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp


trong cơ cấu xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 4
TL trong TKQĐLCNXH
a. Khái niệm cơ cấu xã hội và
cơ cấu xã hội – giai cấp

Cơ cấu
xã hội
Cơ cấu
xã hội – giai cấp

Cơ cấu
xã hội – giai cấp
trong thời kỳ
quá độ

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 5
TL trong TKQĐLCNXH
 Cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội

= Cộng đồng người + Mối quan hệ xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 6
TL trong TKQĐLCNXH
 Mối quan hệ xã hội

Là mối quan hệ giữa


người với người được
hình thành trong các quá
trình của đời sống xã hội.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 7
TL trong TKQĐLCNXH
 Cộng đồng người

Là một bộ phận người trong xã

hội có chung một số dấu hiệu,

nguyên tắc nhất định nào đó.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 8
TL trong TKQĐLCNXH
 Cộng đồng người

 Chia theo lĩnh vực sinh hoạt


Cộng đồng
Kinh tế

Người
Cộng đồng
Chính trị

Người
Cộng đồng
Văn hoá

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 9
TL trong TKQĐLCNXH
 Cộng đồng người

 Chia theo tính chất


Cộng đồng
Bền vững

Người

Người
Cộng đồng
Tạm thời

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 10
TL trong TKQĐLCNXH
 Cộng đồng người

 Chia theo nguồn gốc


Cộng đồng
khách quan

Người

Người
Cộng đồng
chủ quan

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 11
TL trong TKQĐLCNXH
 Các loại cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp

Cơ cấu xã hội - dân cư

Cơ cấu xã hội - dân tộc

Cơ cấu xã hội - tôn giáo

Cơ cấu xã hội – giai cấp...

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 12
TL trong TKQĐLCNXH
 Cơ cấu xã hội – giai cấp

Là hệ thống các giai cấp, tầng


lớp xã hội tồn tại khách quan và
mối quan hệ giữa các giai cấp,
tầng lớp đó.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 13
TL trong TKQĐLCNXH
 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Là hệ thống các giai cấp, tầng


lớp và mối quan hệ giữa các giai
cấp, tầng lớp đó trong thời kỳ quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 14
TL trong TKQĐLCNXH
b. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội có nhiều loại bởi


có nhiều cộng đồng khác nhau.
Là một bộ phận của cơ
cấu xã hội và có mối
Một người có thể tham gia nhiều
quan hệ tác động qua
cộng đồng khác nhau.
lại với các bộ phận khác
của cơ cấu xã hội.
Các cộng đồng có mối liên hệ tác
động với nhau.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 15
TL trong TKQĐLCNXH
b. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong cơ cấu xã hội

Quy định địa vị kinh tế, quyền sở hữu tư


liệu sản xuất, quyền phân phối,…
Liên quan trực tiếp đến quyền lực chính
Có vị trí trung tâm, trị, đảng chính trị, nhà nước,…
quan trọng hàng đầu
chi phối các loại Là đặc trưng của cơ cấu xã hội có giai
cơ cấu xã hội khác. cấp. Nó biến đổi các cơ cấu khác biến
đổi theo.
Dựa vào nó để xây dựng các chính sách:
kinh tế, văn hoá, dân cư,…

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 16
TL trong TKQĐLCNXH
 Vị trí trung tâm
của cơ cấu xã hội – giai cấp

Cơ cấu
Cơ cấu
xã hội – giai
kinh tế
cấp

Giai cấp Giai cấp


cơ bản không
cơ bản

Quyền lực Cơ cấu


chính trị xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 17
TL trong TKQĐLCNXH
2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Xích lại gần nhau


về mối quan hệ tư liệu sản xuất

Xích lại gần nhau


Xu hướng về tính chất lao động
biến đổi
chủ yếu Xích lại gần nhau
về quan hệ phân phối

Xích lại gần nhau


về sự tiến bộ và đời sống tinh thần

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 18
TL trong TKQĐLCNXH
2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Biến đổi gắn liền và bị quy định bởi


Tính quy luật
của xu hướng
cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên
biến đổi
Chủ nghĩa xã hội.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 19
TL trong TKQĐLCNXH
2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tính
quy luật của Biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
xu hướng
biến đổi hiện các tầng lớp xã hội mới.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 20
TL trong TKQĐLCNXH
2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tính quy Biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
luật của
xu hướng vừa liên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau
biến đổi
giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 21
TL trong TKQĐLCNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 22
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tổng kết phong trào công nhân Anh thế kỷ XIX.


Cách mạng vô sản trở thành “Bài ca ai điếu”
Liên minh giai cấp công nhân + giai cấp nông dân

Trong thời kỳ đầu:


Liên minh công nhân + Nông dân
+ Tầng lớp lao động khác

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 23
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

Trong
Thời kỳ quá độ

Trong cách mạng


xã hội chủ nghĩa

Trong
chế độ xã hội

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 24
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

Do đấu tranh giai cấp của các giai cấp


có lợi ích đối lập nhau -> Các giai cấp
tầng lớp có lợi ích phù hợp nhau phải
liên minh lại để bảo vệ hoặc giành lấy
lợi ích cho mình.

Đây là quy luật mang tính phổ biến

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 25
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân


và tầng lớp lao động khác đều bị bóc
lột và có nhu cầu cần được giải phóng
nên cần liên minh để thực hiện thắng
lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
cả giai đoạn giành chính quyền và xây
dựng chế độ xã hội mới.

Từ viết tắt:
CMXHCN: Cách mạng xã hội chủ nghĩa

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 26
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

+ Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân


và tầng lớp lao động khác vừa là lực
lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng
chính trị - xã hội to lớn.
+ Liên minh giúp cho giai cấp công nhân
củng cố được vai trò lãnh đạo.
+ Liên minh giúp cho giai cấp nông dân
và tầng lớp lao động khác được giải
phóng dần mọi áp bức, bóc lột,…
Từ viết tắt:
TKQĐ: Thời kỳ quá độ

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 27
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ kinh tế:

Xuất phát từ chính


nhu cầu và lợi ích
kinh tế của họ
Xuất phát từ yêu
cầu khách quan của
quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 28
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ kinh tế:

+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn


chặt nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,
Xuất phát từ yêu khoa học công nghệ;
cầu khách quan
của quá trình đẩy + Chuyển dịch từ sản xuất nhỏ sang sản
mạnh công nghiệp xuất lớn.
hóa, hiện đại hóa.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 29
TL trong TKQĐLCNXH
 Tính tất yếu

 Xét dưới góc độ kinh tế:

 Nông dân cần thiết có công nhân, trí


thức cung cấp máy móc, thiết bị,….
Nông dân là thị trường của công
Xuất phát từ chính
nhu cầu và lợi ích nhân và trí thức;
kinh tế của họ.  Công nhân cần có nông dân cung cấp
lương thực, thực phẩm, trí thức cung
cấp khoa học, kỹ thuật…;
 Trí thức cần thiết có nông dân và
công nhân.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 30
TL trong TKQĐLCNXH
III. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 31
TL trong TKQĐLCNXH
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai
cấp, tầng lớp biến đổi liên tục.
 Trong quá trình này, cần phải có những giải pháp sát thực, đồng
bộ và tác động tích cực để các giai cấp, tầng lớp có thể khẳng
định đầy đủ vị trí xứng đáng và phát huy hiệu quả vai trò của
mình trong cơ cấu xã hội và trong phát triển đất nước.

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 32
TL trong TKQĐLCNXH
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam

Thúc đẩy quan hệ hợp tác, trao đổi về kinh tế nhằm phát
triển sức sản xuất, thoả mãn nhu cầu vật chất ngày càng
tăng của nhân dân.

Nhằm củng cố, tăng cường hiệu lực quản lý của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của
đảng, ổn định chính trị, xã hội, phát huy quyền làm chủ
nhân dân.

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà, bản sắc dân tộc

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 33
TL trong TKQĐLCNXH
Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích các loại hình cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu? Liên hệ
với thực tiễn Việt Nam?
2. Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ
cấu xã hội – giai cấp Việt Nam hiện nay? Phương hướng tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân ở Việt Nam hiện nay?

306104_Chương 5_Cơ cấu XH-GC và liên minh GC,


24/11/22 34
TL trong TKQĐLCNXH

You might also like