You are on page 1of 3

Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên

minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên


CNXH
Các khái niệm, vị trí cơ
cấu XH - GC
Cơ cấu XH – GC trong
TKQĐ lên CNXH
Sự biến đổi
Kết cấu
Liên minh GC, TL trong Liên minh
TKQĐ lên CNXH
Liên minh

Chuỗi giá trị: 4 bước sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ

I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH


1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
- Các khái niệm
+ Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã
hội của các cộng đồng ấy.

Cơ cấu xã hội – giai cấp


Các loại cơ
Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – dân tộc
Cơ cấu xã hội – tôn giáo

Cơ cấu xã hội – dân cư


+ Cơ cấu xã hội- giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan trong một chế độ xã hội nhất định.

Giai cấp công nhân


Các giai cấp, tầng Giai cấp nông dân
lớp trong TKQĐ
Tầng lớp tri thức

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp tiểu chủ


Tầng lớp phụ nữ
Tầng lớp

Mỗi giai tầng này có vị trí, vai trò khác nhau, nhưng dưới sự lạnh đjao của Đảng cùng
đoàn kết nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Vị trí?
Cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại cơ cấu xã
hội khác vì:
+ Nó liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quan hệ sở hữu,
quan hệ phân công và quan hệ phân phối.
+ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp sẽ dẫn đến sự biến đổi của các loại cơ
cấu xã hội khác.
2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên
CNXH
- Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
TKQĐ lên CNXH
Trong quá trình CNH, HĐH, hội nhập quốc tế ngày căng sâu rộng dẫn đến những
biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã
hội mới.
Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nóng dân, tầng lớp trí thức, đã xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới như tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp thượng lưu và
trung lưu trong xã hội

II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH (2)
- Xét dưới góc độ chính trị
Trong cách mạng XHCN, dưới sự lạnh đạo của ĐCS, GCCN phải liên minh với
GCND và các tầng lớp lao động khác (tiểu tư sản tri thức...) để tạo nền sức
mạnh tổng hợp đảm bảo thắng lợi cả trong gia đoạn giành chính quyền và
giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
- Xét dưới góc độ kinh tế:
Trong TKQĐ lên CNXH, liên minh giữa GCCN, GCND và tầng lớp trí thức hình
thành, xuất phạt từ:
+ Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế (công nghiệp, nóng nghiệp, dịch vụ) chỉ phạt
triển được gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ nhau.
+ Nhu cầu và lượi ích kinh tế của các chủ thể trong nóng nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ.
(Các mô hình hợp tác như: HTX, Liên kết 4 nhà, Cánh đồng lớn, chuỗi giá trị)

III.

You might also like