You are on page 1of 139

Bai giang buoi 11 & 12

3/ Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.


3.1/ Khái niệm CSHT và KTTT
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX của một xã hội trong
sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội đó.
CƠ SỞ HẠ TẦNG

Quan hệ sản Quan hệ sản QHSX mầm


xuất thống trị xuất tàn dư mống của xã
(đặc trưng) của xã hội cũ hội tương lai.

Trong xã hội có giai cấp CSHT có tính giai cấp.


Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng
xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan
hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định.
Hệ thống các
hình thái ý thức xã hội :
Chính trị; Pháp quyền...
KTTT
bao gồm

Các thiết chế chính trị,


xã hội tương ứng:
Nhà nước; Đảng phái...
Trong KTTT thì chính trị và pháp quyền có mối liên hệ trực
tiếp với cơ sở hạ tầng, còn triết học, tôn giáo...lại có liên hệ gián
tiếp.
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về
chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, KTTT cũng mang tính
chất đối kháng, biểu hiện ở sự xung đột về tư tưởng của các giai
cấp đối kháng.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có
đối kháng giai cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc
biệt của giai cấp thống trị.
Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ nhà nước
thì hệ tư tưởng, cùng những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ địa
vị thống trị.
3.2/ Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
của xã hội.
CSHT quyết định KTTT, còn KTTT tác động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với CSHT.

Quyết định KIẾN TRÚC


CƠ SỞ
THƯỢNG
HẠ TẦNG
TẦNG

Ta1sc động lại


Tác động lại
Tương ứng với một CSHT Những biến đổi trong CSHT
sẽ sinh ra một KTTT phù hợp, sớm muộn gì cũng kéo theo
bảo vệ CSHT đó. sự biến đổi tương ứng trong KTTT

Mâu thuẫn trong CSHT


CSHT
quyết định quyết định mâu thuẫn trong KTTT.
KTTT.

Giai cấp nào sở hữu TLSX sẽ nắm quyền lực nhà nước
và chi phối các chính sách, pháp luật của xã hội đó.
KTTT tác động lại CSHT.
Trong xã hội có giai cấp thì
Nhà nước là nhân tố tác động
trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất
tới cơ sở hạ tầng.

Các yếu tố trong KTTT cũng có


sự tác động lẫn nhau nhằm duy trì
chế độ xã hội hiện thời hoặc
xây dựng một chế độ xã hội khác. .
Tóm lại: Trong một hình thái kinh tế - xã hội thì CSHT và KTTT
là hai mặt đối lập, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định.
Trong chủ nghĩa xã hội, sự vận động của quy luật này có
những đặc điểm riêng. Đó là:

* Sự hình thành và vai trò của KTTT được phát huy một cách
đầy đủ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền.

* Sự thiết lập KTTT chính trị XHCN là tiền đề


cho sự hình thành, phát triển của CSHT XHCN.

* Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, CSHT còn mang tính chất
quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần
đan xen nhau của nhiều loại hình kinh tế - xã hội.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội
+ Vì CSHT quyết định KTTT nên kinh tế quyết định chính trị,
chính trị tác động mạnh mẽ đến kinh tế. Do đó ta không được
tuyệt đối hóa một yếu tố nào.
CẦN NHỚ:
• Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của xã hội.
• Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội
có đối kháng giai cấp là Nhà nước.
4. Sự phát triển các HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI là một quá
trình lịch sử - tự nhiên.
4.1/ Phạm trù HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HTKT – XH là phạm trù dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn
lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó
phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT
tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.
HÌNH THÁI
KINH TẾ -
XÃ HỘI

KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG


CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG…

CƠ SỞ HẠ TẦNG
CÁC QUAN HỆ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Một HTKT – XH bao gồm ba lĩnh vực cơ bản:

LLSX: là nền tảng vật chất của xã hội; tiêu chuẩn


khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế;
yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.

QHSX: là yếu tố quyết định mọi quan hệ xã hội,


đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất
để phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau.

KTTT: là sự thể hiện các mối quan hệ giữa


người với người trong lĩnh vực tinh thần,
tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội.
4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người.
Một là, Xã hội vận động, phát triển theo Quy luật về sự phù
hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX và Quy luật về
mối quan hệ biện chứng giữa CSHT với KTTT.
Hai là: Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát triển lịch sử - tự
nhiên của xã hội chính là sự phát triển của LLSX.
Ba là: Khi LLSX phát triển sẽ làm thay đổi QHSX. Sự phát
triển về chất của QHSX tất yếu dẫn đến sự thay đổi của CSHT
và sau đó là KTTT. Tức là HTKT – XH cũ mất đi, hình thái kinh tế
- xã hội mới, tiến bộ hơn ra đời.
Cần lưu ý: Sự phát triển của các HTKT – XH là đa dạng, bao
hàm cả sự phát triển tuần tự và nhảy vọt, tức là trong những
điều kiện nhất định, người ta có thể “bỏ qua” một hay một vài
HTKT – XH để tiến lên một HTKT – XH cao hơn.
3/ Giá trị khoa học của lý luận HTKT – XH.
Một là, vì PTSX là nhân tố quyết định sự phát triển XH, nên
khi giải thích XH chúng ta phải xuất phát từ PTSX với cốt lõi của
nó là trình độ phát triển của LLSX.
Hai là, vì QHSX quyết định các quan hệ xã hội khác, nên khi
phân tích về xã hội chúng ta phải xuất phát từ QHSX hiện thực.
Tóm lại, lý luận HTKT – XH cung cấp phương pháp luận
chung nhất để chứng minh CNXH ra đời là một tất yếu lịch sử.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1.1/ Giai cấp.
* Giai cấp là gì?
- Khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất định trong lịch sử;

- Khác nhau về quyền sở hữu đối với TLSX


Lênin: Giai cấp là ( Quyết định )
những tập đoàn
người khác nhau
bởi 4 đặc trưng: - Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức lao động
xã hội;

- Khác nhau về cách thức phân phối sản phẩm xã hội


Suy cho cùng trong xã hội có giai cấp chỉ có hai giai cấp
cơ bản: Thống trị và bị trị.
Giai cấp thống trị sở hữu những TLSX chủ yếu, có địa vị
cao và có điều kiện thực hiện việc chiếm đoạt lao động của giai
cấp khác.
TẬP ĐÒAN THỐNG TRỊ TẬP ĐÒAN BỊ TRỊ

ĐỊA VỊ TRONG MỘT HỆ THỐNG SẢN XUẤT XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH

QUAN HỆ CỦA HỌ


ĐỐI VỚI NHỮNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
CÁCH THỨC VAI TRÒ CỦA HỌ
PHÂN PHỐI TRONG TỔ CHỨC
SẢN PHẨM LÀM RA LAO ĐỘNG XÃ HỘI
GIAI CẤP
Những tập đòan người
khác nhau về:

ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP CỦA LÊNIN


Tầng lớp xã hội ?
+ Sự phân tầng, phân lớp, phân nhóm giữa những người
trong cùng một giai cấp.
+ Những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp và có quan
hệ với những giai cấp khác nhau.
+ Nguồn gốc sâu xa: đó là sự phát triển của
LLSX trong xã hội nguyên thủy làm tăng năng
suất lao động, xuất hiện sự dư thừa của cải
* tương đối của xã hội.
Nguồn
gốc
giai
cấp: + Nguồn gốc trực tiếp: đó là sự ra đời của chế
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (tư
hữu), làm xuất hiện sự phân biệt địa vị xã hội
và dẫn tới khả năng tập đoàn này chiếm đoạt
lao động của tập đoàn khác.
Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử vì khi LLSX đạt tới trình độ
xã hội hóa cao thì chế độ tư hữu TLSX sẽ không còn và do đó
không còn giai cấp.
* Kết cấu giai cấp.
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối
quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử
nhất định.
- Hai giai cấp cơ bản
(Thống trị và Bị trị)

Bao - Những giai cấp


gồm không cơ bản

- Các tầng lớp trung gian.


Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất
thống trị, là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống
trị nhất định.
Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội.
Tầng lớp và nhóm xã hội là lực lượng tuy không có địa vị
kinh tế độc lập, song có vai trò quan trọng trong sự phát triển
của xã hội.
Tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà họ có thể phục
vụ cho giai cấp này, hoặc giai cấp khác. .

Luật sư
Nguyễn Hữu Thọ Hòa thượng Thích Quảng Đức
Hai hình thức cơ bản hình thành giai cấp:
+ Sự tác động của nhân tố bạo lực.
+ Sự tác động của quy luật kinh tế phân hóa những người
sản xuất hàng hóa.
Spartacus, năm 73 trước CN kêu gọi các nô lệ bị
bắt làm đấu sĩ đứng lên khởi nghĩa:
"Nếu các bạn tự cho mình là những con
vật thì các bạn cứ việc chờ lưỡi dao của bọn đồ
tể, còn nếu các bạn coi mình là người thì hãy
đứng lên theo tôi... Nếu phải chết thì chúng ta sẽ
chết dưới bầu trời tự do, còn hơn là chịu chết
trên trường đấu làm trò giải trí cho kẻ thù".
1.2/ Đấu tranh giai cấp
Là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích
căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội
nhất định.
* Tính tất yếu và thực chất của ĐTGC
- Tính tất yếu: do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hoà được giữa các giai cấp.
Thực chất của ĐTGC.
Đó là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức,
bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống
trị của chúng
Những hình thức của ĐTGC:
+ Đấu tranh kinh tế; đấu tranh tư tưởng; đấu tranh chính trị…
+ Đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa…
Đỉnh cao của ĐTGC là cuộc CÁCH MẠNG XÃ HỘI và
Giành chính quyền là vấn đề trung tâm của mọi cuộc ĐTGC.
Cách mạng xã hội là cuộc cách mạng lật đổ giai cấp thống trị
bóc lột, xoá bỏ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới, mở đường cho
IISX phát triển. Do đó vai trò CMXH là đầu tàu của lịch sử
Mục đích cao nhất của ĐTGC là giải phóng LLSX khỏi sự
kim hãm của QHSX lỗi thời, đẩy nhanh sự phát triển của LLSX.
CMXH khác với Cải cách ?
Cải cách là những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số
lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi một HTKT – XH.
CMXH khác với Đảo chính ?
Đảo chính là những sự biến tranh giành địa vị quyền lực nhà
nước giữa các lực lượng chính trị và chủ trương không thay đổi
chế độ hiện thời.
CÁCH MẠNG XÃ HỘI NỔ RA

CUỘC ĐẤU TRANH CỦA


NHỮNG NGƯỜI BỊ TRỊ
CHỐNG LẠI
GIAI CẤP THỐNG TRỊ

CHNL PK TBCN
Chủ nô Địa chủ Tư sản
Nô lệ Nông dân Vô sản

CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TLSX

Sự mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và QHSX lỗi thời


+ TỰ PHÁT
+TỰ PHÁT + CMVS
VÌ SỰ
+XUẤT HiỆN LÀ
PHÂNCHIA + CMXH TRIỆT ĐỂ
NHÀ NƯỚC
GiỮA ĐiỂN HÌNH NHẤT
+ PHÂN
CHỦ NÔ TÍNH VÌ
CÔNG
VÀ GIAI CẤP XÓA TẬN
LAO ĐỘNG
ĐiỀN CHỦ RÕ RỆT GỐC SỰ
PHÁT TRIỂN
KHÔNG BẤT CÔNG
SẢN XUẤT
RÕ RÀNG

CMXH 1 CMXH 2 CMXH 3 CMXH 4

XH XH XH XH XH
CSNT CHNL PK TB CSVM

CM TỰ PHÁT CM TỰ PHÁT CM TƯ SẢN CM VÔ SẢN


TỪ NHU CẦU CHỦ NÔ TiẾN BỘ GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN
VẬT CHẤT LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO
Liên minh giai cấp và ĐTGC là hai mặt của một quá trình để
tạo nên sức mạnh nhằm giành thắng lợi trong cuộc ĐTGC.
* Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực
quan trọng, trực tiếp của lịch sử. (không phải là duy nhất)
XÃ HỘI CŨ NHƯỜNG CHỖ CHO XÃ HỘI MỚI TiẾN BỘ HƠN

CÁCH MẠNG XÃ HỘI

Đấu tranh Đấu tranh


Đấu tranh
kinh tế chính trị Tư tưởng

GIAI CẤPTIẾN BỘ GIAI CẤPTHỐNGTRỊ


CÁCH MẠNG BÓC LỘT

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT


PHÁT TRIỂN LỖI THỜI
ĐTGC – một trong những động lực phát triển XH có giai cấp
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính
quyền.
Đấu tranh kinh tế:
Bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân

Có ba
hình Đấu tranh chính trị: (Quyết định)
thức: Giành chính quyền về tay giai cấp vô sản.

Đấu tranh tư tưởng:


Trang bị hệ tư tưởng của GCCN
* Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội
Trong TKQĐ, đấu tranh giai cấp là tất yếu.
Điều kiện mới:
Cơ cấu giai cấp khác và Liên minh công nông là
nền tảng của xã hội mới...

Có ba
đặc Nội dung mới:
Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:
điểm: Bảo vệ và xây dựng xã hội mới

Hình thức mới:


Bạo lực và Hòa bình; Quân sự và Kinh tế
Giáo dục và Hành chính...
* Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trong TKQĐ ở VN, ĐTGC là tất yếu.
Điều kiện mới:
Có ĐCS lãnh đạo; Nhà nước pháp quyền Liên minh
công nông được củng cố...
Có ba
Nội dung mới:
đặc Thực hiện CNH – HĐH để xây dựng xã hội “Dân giàu,
điểm: nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh”

Hình thức mới:


Cải tạo và xây dựng; kinh tế và quốc phòng; giáo dục
và hành chính...
Tóm lại: Đấu tranh giai cấp mà đỉng cao của nó là cuộc
cách mạng xã hội là một trong những động lực thúc đẩy xã hội
có giai cấp phát triển.
2. Dân tộc
2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành
dân tộc: Thị tộc; Bộ lạc và Bộ tộc
Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên được phát
triển từ “ bầy người nguyên thủy”.
Đặc điểm của Thị tộc:
- Cùng tổ tiên, cùng tiếng nói; thói quen và tín ngưỡng
chung...
- Lao động chung và bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ.
- Bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân sự để điều
hành công việc chung của thị tộc.
Bộ lạc là hình thức cộng đồng người phát triển từ thị tộc do
sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành.
Đặc điểm của Bộ lạc:
- Lao động chung và bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. Có
tiếng nói, tập quán chung...
- Công hữu về đất đai và công cụ sản xuất.
- Lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định hơn so với thị tộc.
- Có một hội đồng gồm những tù trưởng của các thị tộc và
có một vị thủ lĩnh tối cao.
Bộ tộc được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc
(không cùng huyết thống) sống trên một lãnh thổ nhất định.
Đặc điểm của Bộ tộc:
- Ngoài những yếu tố chung như ngôn ngữ... đã xuất hiện
những yếu tố chung về tâm lý, văn hoá.


Bộ tộc Dani
ở thung lũng Baliem,
trên hòn đảo West Papua New
Guinea thuộc Indonesia là một
trong những
bộ tộc hoang dã nhất
hành tinh.
- Xuất hiện giai cấp và Nhà nước là công cụ do giai cấp
thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Thứ nhất, dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong
một quốc gia.
Thứ hai, dùng chỉ dân trong một quốc gia.
Theo nghĩa rộng, Dân tộc là một cộng đồng người ổn định
được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống
nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một
nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước
và pháp luật thống nhất.
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự
hình thành dân tộc ở châu Á
Ở châu Âu, dân tộc hình thành cùng với sự phát triển của
CNTB. Có hai phương thức:
Thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau
trong một quốc gia như Đức, Ý, Pháp..
Thứ hai, thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành lập một
quốc gia gồm nhiều dân tộc như Nga, Áo, Hung...
Sự hình thành này trải qua các thời kỳ chính:
+ Gắn liền cuộc CMTS do GCTS lãnh đạo;
+ Gắn liền với phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc giải phóng dân tộc;
+ Thời kỳ các dân tộc XHCN ra đời.
Ở châu Á, sự hình thành các quốc gia, dân tộc không gắn
với sự ra đời của CNTB như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam...
*Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc VN
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm gắn liền với nhu
cầu dựng nước và giữ nước, với quá trình đấu tranh chống ngoại
xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một
nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, luật pháp và một nền văn
hoá thống nhất.
Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân
tộc Việt Nam được bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc
lập (cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần.
愚笨
大娱
ÂU LẠC ĐẠI NAM
ĐẠI CỒ ViỆT ĐẠI NGU
An Dương Nhà
Đinh Bộ Lĩnh Hồ Q Ly
Vương Nguyễn

ĐẠI ViỆT
VĂN LANG VẠN XUÂN ĐẠI ViỆT ViỆT NAM
Lê – Lý
Hùng Vương Lý Bí Lê Lợi Gia Long
– Trần
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc
Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trước dân tộc hàng
nghìn năm. Khi giai cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại lâu dài.

THỊ TỘC

BỘ LẠC

BỘ TỘC (gc)

DÂN TỘC
Trong một dân tộc có nhiều giai cấp và ngược lại một giai
cấp tồn tại trong nhiều dân tộc.
* Giai cấp quyết định dân tộc
Sự phát triển của PTSX quyết định sự hình thành, các hình
thức cộng đồng người.
PTSX TBCN cùng với vai trò của GCTS là động lực thúc
đẩy quá trình thay thế hình thức cộng đồng bộ tộc bằng cộng
đồng dân tộc.
Trong một thời đại, mỗi dân tộc đều do một giai cấp làm đại
diện. Giai cấp thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thống trị đối
với dân tộc.
Những giai cấp đang lên trong lịch sử, đại biểu cho sự phát
triển của LLSX cũng là giai cấp đại biểu cho lợi ích chân chính
của dân tộc.
Giai cấp đó có khả năng tập hợp nhân dân đấu tranh
chống giai cấp thống trị phản động, hoặc chống ách áp bức của
các dân tộc khác.
Khi giai cấp thống trị đã trở thành lỗi thời, chúng sẵn sàng
từ bỏ lợi ích dân tộc để bảo vệ lợi ích giai cấp.
Lúc ấy, một cuộc cách mạng xã hội sẽ lật đổ giai cấp thống
trị, để giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc.
* Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai
cấp
Sự hình thành dân tộc mở ra những điều kiện thuận lợi hơn
cho cuộc đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu
tranh giải phóng giai cấp.
Đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

Bác Hồ đang phát biểu tại


Đại hội Đảng Xã hội Pháp
lần thứ XVIII họp ở Thành
phố Tours
tháng 12 năm 1920
3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng
người sống trên trái đất.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, cộng đồng nhân loại
chưa hình thành rõ nét và vấn đề nhân loại chưa được thực sự
đặt ra.
Thời cổ đại, một số nhà tư tưởng của giai cấp chủ nô đã coi
giai cấp nô lệ chỉ là “công cụ biết nói”. Họ không muốn thừa
nhận sự thống nhất trên cơ sở bản chất người của một bộ phận
cộng đồng nhân loại.
CNDV LS chỉ ra bản chất xã hội của con người và loài
người, coi đó là tiêu chí cơ bản để phân biệt loài người với loài
vật và bản chất ấy là cơ sở của sự thống nhất cộng đồng nhân
loại.
Mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại:
Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại bị chi phối (quyết
định) bởi lợi ích giai cấp &dân tộc.
Giai cấp thống trị trong PTSX còn phù hợp với quy luật vận
động của lịch sử không những là đại biểu cho lợi ích chân chính
của dân tộc, mà còn có vai trò to lớn thúc đẩy sự tiến bộ của
văn minh nhân loại và ngược lại...
Sự tác động trở lại của lợi ích nhân loại đối với lợi ích dân
tộc và giai cấp.
Trước hết, sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện
tất yếu thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.
Thứ hai, sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
và giai cấp.
Tóm lại, loài người đã trải qua các hình thức cộng đồng
người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Trong đó, dân tộc là
hình thức cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất hiện nay..
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của
LLSX dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải,
1.1. xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên
nhân ra
đời:
- Nguyên nhân trực tiếp: do mâu thuẫn giai
cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa
được.

Nhà nước chỉ là một phạm trù lịch sử!


1.2/ Bản chất của nhà nước
Nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai
cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và
đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Theo Ăngghen, nhà nước có ba đặc trưng:

Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất
định.

Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên
nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên.

Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính


quyền.
1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

Chức Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực


năng
thống trị
để duy trì sự thống trị thông qua hệ
chính trị thống chính sách và pháp luật.

Nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ


Chức
quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các
năng xã
công việc chung của xã hội theo quan điểm
hội
của giai cấp thống trị.
Mối quan hệ giữa hai chức năng
Do bản chất giai cấp của nhà nước qui định, nhà nước bao
giờ cũng đặt chức năng thống trị chính trị của giai cấp lên hàng
đầu, nhưng đồng thời phải thực hiện chức năng xã hội của
mình.
1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

Chức Thực hiện đường lối đối nội nhằm duy


năng trì trật tự xã hội thông qua các công cụ
đối nội như: chính sách xã hội, luật pháp...

Chức Là sự triển khai thực hiện chính sách đối


năng ngoại của giai cấp thống trị nhằm bảo vệ lãnh
đối ngoại thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh
tế, văn hóa...của mình.
Mối quan hệ giữa hai chức năng
Chức năng đối nội giữ vai trò chủ yếu. Làm tốt chức năng
đối nội, nhà nước mới có điều kiện để thực hiện tốt chức năng
đối ngoại.
Khi chức năng đối ngoại được thực hiện tốt thì chức năng
đối nội lại càng có điều kiện thực hiện một cách toàn diện

19/01/1950: CHND Trung Hoa công nhận


Việt Nam DCCH
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
Căn cứ vào tính chất giai cấp của nhà nước có thể phân
biệt ra bốn kiểu nhà nước.
Nhà nước chủ nô quý tộc,

Bốn kiểu Nhà nước phong kiến,


nhà nước
Nhà nước tư sản,

Nhà nước vô sản.


Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ
chức, phương thức thức hiện quyền lực nhà nước của giai cấp
thống trị.
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
Căn cứ vào tính chất giai cấp của nhà nước có thể phân
biệt ra bốn kiểu nhà nước.

+ Nhà nước quân chủ chủ nô: điển hình của là


Nhà nước thành bang Xpác ở Hy Lạp Cổ đại.
Thời chiếm hữu
Quyền lực nhà nước nằm trong tay hoàng đế.
nô lệ, trong
kiểu nhà nước
chủ nô quý tộc
có các hình + Nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô: điển
thức: hình là Nhà nước thành bang Aten. Quyền lực
nhà nước thuộc về Hội đồng trưởng lão.
+ Hình thức nhà nước phong kiến tập quyền:
Vua có quyền lực tuyệt đối, khẩu dụ của vua
được coi ngang bằng với pháp luật.
Thời phong
kiến, trong kiểu
nhà nước chủ
nô quý tộc có
các hình thức:
+ Nhà nước phong kiến phân quyền: quyền
lực bị phân tán bởi nhiều thế lực phong kiến ở
các địa phương khác nhau.
Nhận xét: Dù tồn tại dười hình thức nào thì nhà nước phong
kiến, về bản chất, vẫn là nhà nước của giai cấp địa chủ, là công
cụ thống trị giai cấp của giai cấp địa chủ, quý tộc.
CẦN NHỚ:
• Trong lịch sử đã từng tồn tại 4 kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô quý tộc;
Nhà nước phong kiến; Nhà nước tư sản và Nhà nước vô sản.
• Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng
thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước
liên bang…thuộc kiểu nhà nước tư sản.
• Trong kiểu nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước là công cụ thống trị của
giai cấp chủ nô.
• Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước là công cụ thống trị của giai
cấp địa chủ, quý tộc.
• Trong kiểu nhà nước tư sản, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp
tư sản.

• 62
2. Cách mạng xã hội
2.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Nguồn gốc sâu xa: Đó là mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX
mà không một cuộc cải cách kinh tế hay chính trị nào có thể giải
quyết được.
Nguồn gốc trực tiếp: Mâu thuẫn trên được biểu hiện về mặt
chính trị - xã hội là cuộc ĐTGC và chính sự phát triển của cuộc
ĐTGC dẫn đến sự bùng nổ cuộc CMXH.
CÁCH MẠNG XÃ HỘI NỔ RA

CUỘC ĐẤU TRANH CỦA


NHỮNG NGƯỜI BỊ TRỊ CHỐNG LẠI
GIAI CẤP THỐNG TRỊ

CHNL PK TBCN
Chủ nô Địa chủ Tư sản
Nô lệ Nông dân Vô sản

CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TLSX

Sự mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và QHSX lỗi thời


2.2. Bản chất của cách mạng xã hội
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất
căn bản về chất của một hình thái kinh tế - xã hội, là phương
thức thay đổi từ một hình thái kinh tế-xã hội này lên một hình
thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
Theo nghĩa hẹp, CMXH là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi
thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp
cách mạng.
CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp. Vấn đề cơ bản của
mọi cuộc CMXH là giành chính quyền và sau đó là xây dựng
xã hội mới.
+ TỰ PHÁT
+TỰ PHÁT + CMVS
VÌ SỰ
+XUẤT HiỆN LÀ
PHÂNCHIA + CMXH TRIỆT ĐỂ
NHÀ NƯỚC
GiỮA ĐiỂN HÌNH NHẤT
+ PHÂN
CHỦ NÔ TÍNH VÌ
CÔNG
VÀ GIAI CẤP XÓA TẬN
LAO ĐỘNG
ĐiỀN CHỦ RÕ RỆT GỐC SỰ
PHÁT TRIỂN
KHÔNG BẤT CÔNG
SẢN XUẤT
RÕ RÀNG

CMXH 1 CMXH 2 CMXH 3 CMXH 4

XH CSNT XH CHNL XH PK XH TB XH CSVM

CM TỰ PHÁT CM TỰ PHÁT CM TƯ SẢN CM VÔ SẢN


TỪ NHU CẦU CHỦ NÔ TiẾN BỘ GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN
VẬT CHẤT LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO
LƯU Ý:
+ CMXH khác với tiến hóa xã hội. Nếu CMXH thay đổi toàn
bộ đời sống xã hội thì THXH là sự thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực
của đời sống xã hội.
+ CMXH khác với Cải cách. Cải cách là những cuộc cải biến
diễn ra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống xã hội, trong
phạm vi một HTKT – XH, nhằm hoàn thiện HTKT – XH đó.
CMXH khác với Đảo chính. Đảo chính là những sự biến tranh
giành địa vị quyền lực nhà nước giữa các lực lượng chính trị và
chủ trương không thay đổi bản chất chế độ hiện thời.
Tính chất của cách mạng xã hội: được quy định bởi mâu
thuẫn cơ bản và nhiệm vụ chính trị mà cuộc cách mạng đó phải
giải quyết.
Cuộc cách mạng PHÁP - Louis và Hoàng hậu Pháp
Marie-Antoinette bị xử chém trước công chúng,
Lực lượng cách mạng xã hội là những giai cấp, tầng lớp
người có lợi ích gắn bó với cách mạng, tham gia vào các phong
trào cách mạng đang thực hiện mục đích của cách mạng.
Động lực cách mạng là những giai cấp có lợi ích gắn bó
chặt chẽ và lâu dài đối với cách mạng, có khả năng lôi cuốn, tập
hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.

Ngày 1/5/1938, một cuộc biểu tình


lớn gồm hàng chục ngàn người đã
diễn ra ở khu Đấu xảo Hà Nội với
sự tham gia của 25 ngành, giới: thợ
hoả xa, thợ in, nông dân, phụ nữ,
người cao tuổi, nhà văn, nhà báo, ...
Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và
những lực lượng cần phải đánh đổ của cách mạng.
Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư
tưởng tiến bộ, đại diện cho xu hướng phát triển của xã hội, cho
phương thức sản xuất tiến bộ.
Những điều kiện khách quan & nhân tố chủ quan cho cuộc
CMXH nổ ra
Điều kiện khách quan:
Về điều kiện kinh tế, đó là mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
làm cản trở cản trở sự phát triển của cả hình thái kinh tế - xã hội.

QUYẾT ĐỊNH

LLSX QHSX
TÁC ĐỘNG LẠI
Về điều kiện chính trị - xã hội.
Đó là tình thế cách mạng xuất hiện với ba dấu hiệu:
Một là, giai cấp thống trị không thể duy trì được nền thống
trị của mình dưới một hình thức bất di bất dịch như trước.
Hai là, nỗi cùng khổ và quẫn bách của giai cấp bị áp bức
trở nên nặng nề hơn mức bình thường.
Ba là, tính tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rệt,
họ sẳn sàng cho cuộc cách mạng.
Nhân tố chủ quan:
+ Ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và nhận thức của lực
lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng.
+ Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng.
+ Khả năng tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh
đạo cách mạng.
Khi điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách
mạng xã hội đã chín muồi thì thời cơ cách mạng xuất hiện.
Đó là thời điểm thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách mạng,
có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng.
Điểm khác của CBU-55
so với bom phá thông thường là
không tạo mảnh (sát thương bộ
binh), cũng không để lại hố bom.
Bom cũng không gây ra vết
thương nào trên con người mà
chỉ phá hủy hệ hô hấp và não bộ
do phản ứng đốt cháy hoàn toàn
oxy trong phạm vi sát thương.

Trong số hàng chục loại bom, mìn


Mỹ sử dụng ở Việt Nam, có một loại
cực mạnh được xem như là “vũ khí
phi hạt nhân khủng khiếp nhất”,
mang tên CBU-55.
2.3. Phương pháp cách mạng
+ Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách
mạng khá phổ biến.
+ Phương pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi có đủ các
điều kiện:
Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng
kể hoặc còn nhưng chúng đã mất hết ý chí.

“Khi các ông chưa tiến công vào,


bên dưới tôi còn rất nhiều người
chưa đồng tình với tôi mà nếu tôi
tuyên bố đầu hàng trước thì
người ta khử tôi mất”, tướng
Dương Văn Minh nói với trung
đoàn phó của quân giải phóng,
đang cầm chắc khẩu súng
trong tay.
Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ
thù.
2.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay.
- Xu hướng đối thoại thay cho đối đầu,

- Những điều chỉnh của CNTB hiện đại phần nào


Đặc điểm “làm dịu” mâu thuẫn giai cấp,
của thời
đại: - Xuất hiện sự xung đột về sắc tộc, tôn giáo, về
kinh tế giữa các quốc gia...

- Nạn ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nạn
đói và bệnh tật ở nhiều nước...

- Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình và tiến bộ
xã hội đang diễn ra mạnh mẽ.
Dù không có các cuộc CMXH như đã từng diễn ra trong
lịch sử, thì các quốc gia vẫn phải thay đổi LLSX rồi đến QHSX,
từ đó dẫn đến thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội tức CSHT, và do đó
thay đổi các yếu tố trên KTTT dẫn đến thay đổi toàn bộ xã hội.
Tóm lại: Do sự hoạt động của các quy luật QHSX phải phù
hợp với rình độ LLSX và KTTT phù hợp CSHT mà HTKT- XH
CSCN ra đời là một tất yếu.
• CẦN NHỚ:
• Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do mâu thuẫn gay gắt giữa
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
• Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và những lực lượng
đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng.
• Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng
tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát
triển của xã hội.

You might also like