You are on page 1of 43

PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI

HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ


Trade in Goods and Services Law

CHƯƠNG IV
HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN
THƯƠNG MẠI

ThS. Trần Thiên Trang


VLU
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái quát về trung gian thương mại

II. Các hoạt động trung gian thương mại


1. Đại diện cho thương nhân
2. Môi giới thương mại
3. Ủy thác mua bán hàng hóa
4. Đại lý thương mại

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 2


I. Khái quát về trung gian thương mại

1. Khái niệm:

Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương
nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số
thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương
nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý
thương mại.

– Khoản 11 Điều 3 LTM -


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 3
I. Khái quát về trung gian thương mại
2. Đặc điểm:
▪ Chủ thể

▪ QH ủy quyền đặc biệt


ĐIỂM GIỐNG NHAU
▪ Phương thức giao dịch gián tiếp

▪ Tư cách pháp lý độc lập

▪ Tồn tại 2 nhóm QH


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 4
II. Các hoạt động trung gian thương mại

1. Đại diện cho thương nhân

2. Môi giới thương mại

3. Uỷ thác mua bán hàng hoá

4. Đại lý thương mại

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 8


Đại diện cho thương nhân
(Representation for traders)
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU
E01030 - CHƯƠNG 4 - CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 9
1. Đại diện cho thương nhân (Điều 141 – 149)

1.1. Khái niệm:

Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm
(gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện)
để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ
dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

- Khoản 1 Điều 141 -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 10


1. Đại diện cho thương nhân

1.2. Đặc điểm:

▪ Chủ thể: Đều là Thương nhân, có tư cách PL độc lập

▪ Tư cách pháp lý trong GD với bên thứ 3: Bên ĐD nhân danh Bên giao ĐD

▪ QH ủy quyền đặc biệt mang tính thường xuyên, liên tục

▪ MQH giữa bên đại diện và bên giao đại diện ràng buộc khá chặt chẽ

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 11


1. Đại diện cho thương nhân

1.2. Đặc điểm:


Nội dung & phạm vi hoạt động

Nội dung hoạt động ĐD:


Phạm vi ĐD:
THỎA THUẬN
1 phần HĐTM/ toàn bộ HĐTM
(Lựa chọn đối tác; nghiên
cứu thị trường; đàm phán, thuộc phạm vi hoạt động của
giao kết HĐ; tìm kiếm cơ hội bên giao ĐD
KD)

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 12


1. Đại diện cho thương nhân

1.2. Đặc điểm:

▪ Cơ sở pháp lý của QH đại diện: Hợp đồng lập thành VĂN BẢN/ hình

thức khác có giá trị pháp lý tương đương VB (Điều 142)

▪ Thù lao: Điều 147

-> phát sinh từ thời điểm do các bên thỏa thuận/ hoặc theo Điều 86

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 13


1. Đại diện cho thương nhân

1.3. Thời hạn đại diện: Điều 144


Thời hạn đại diện

Không thỏa thuận => Quyền đơn phương Có thỏa thuận


chấm dứt HĐ
3 Chấm dứt theo
Trừ TH có
thỏa thuận Bên giao ĐD Bên đại diện thời hạn
khác

P/S quyền yêu Mất quyền hưởng


cầu trả thù lao thù lao đ/v các GD
của
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa BĐD
Luật, VLU đáng lẽ được hưởng 15
1. Đại diện cho thương nhân

1.4. Quyền và nghĩa vụ các bên

Bên đại diện:

• Quyền: Điều 147 - Điều 149

• Nghĩa vụ: Điều 145

Bên giao đại diện:

• Nghĩa vụ: Điều 146

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 16


1. Đại diện cho thương nhân

Giao dịch theo


thỏa thuận trong
Bên giao HĐ Đại diện HĐĐD
đại diện Bên đại diện
Bên thứ 3
B A
A nhân danh Bên
giao đại diện

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 19


Môi giới thương mại
Commercial brokerage

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU


21
2. Môi giới thương mại (Điều 150 – Điều 154)

2.1. Khái niệm:

Môi giới thương mại là hoạt động TM, theo đó một thương nhân
làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán,
giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù
lao theo hợp đồng môi giới
- Điều 150 LTM -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 22


2. Môi giới thương mại

2.2. Đặc điểm:

▪ Chủ thể: Bên MG là TN; Bên được MG là TN/ không là TN

▪ Nhân danh chính mình khi tham gia GD với các bên được MG

▪ Mục đích: các bên được môi giới giao kết HĐ với nhau

▪ Nội dung và phạm vi hoạt động: theo thỏa thuận (Giới thiệu về HH, DV

cần môi giới; thu xếp để các bên tiếp xúc với nhau;…)

▪ Cơ sở pháp lý: Hợp đồng môi giới thương mại


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 23
2. Môi giới thương mại

2.3. Quyền và nghĩa vụ các bên trong QH MGTM:

▪ Bên MG:

Nghĩa vụ: Điều 151

▪ Bên được MG:

Nghĩa vụ: Điều 152

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 25


2. Môi giới thương mại

Lưu ý:
- Quyền hưởng thù lao: Điều 153 => Thời điểm phát sinh?

… các bên được MG đã ký kết HĐ với nhau (trừ TH có thỏa thuận khác)

- Thanh toán chi phí phát sinh hợp lý liên quan đến việc MG: Điều 154

… kể cả khi việc MG không mang lại KQ cho bên được MG


(trừ TH có thỏa thuận khác)
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 26
2. Môi giới thương mại

Bên ĐƯỢC HĐ Môi giới Bên ĐƯỢC


Bên môi giới
môi giới môi giới C
A (Bên thứ 3)
B

HĐMBHH/
HĐCUDV

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 27


Ủy thác mua bán hàng hóa
Goods sale or purchase entrustment
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU
E01030 - CHƯƠNG 4 - CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 31
3. Ủy thác mua bán hàng hóa (Điều 155 – Điều 165)

3.1. Khái niệm:

Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động TM, theo đó bên nhận uỷ thác

thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những

điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác
- Điều 155 LTM -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 32


3. Ủy thác mua bán hàng hóa

3.2. Đặc điểm:


▪ QH ủy thác bao gồm ủy thác mua HH và ủy thác bán HH

▪ Bên nhận UT nhân danh chính mình trong quan hệ GD với bên thứ 3

▪ Bên nhận UT trực tiếp giao kết và thực hiện HĐ với bên thứ ba theo yêu

cầu bên UT

▪ Cơ sở pháp lý: VĂN BẢN/ hình thức khác có giá trị pháp lý tương

đương VB (Điều 159)


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 33
3. Ủy thác mua bán hàng hóa

3.2. Đặc điểm:


▪ Chủ thể (Điều 156-157)

Bên uỷ thác Bên nhận uỷ thác

✓ Thương nhân/không là TN ✓ Thương nhân


✓ Giao cho BNUT thực hiện ✓ KD mặt hàng phù hợp với HH
mua/bán HH cho bên thứ ba được uỷ thác (Điều 156)
✓ Trả thù lao uỷ thác ✓ Thực hiện MBHH theo những điều
kiện đã thoả thuận.
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 34
3. Ủy thác mua bán hàng hóa

3.3. Quyền và nghĩa vụ các bên trong QH HĐ ủy thác:

▪ Bên nhận ủy thác: Điều 164, Điều 165 LTM

▪ Bên ủy thác: Điều 162, Điều 163 LTM

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 36


3. Ủy thác mua bán hàng hóa

HĐ bán HH/
HĐ Ủy thác HĐ mua HH
Bên ủy thác Bên nhận ủy thác
Bên thứ 3
B A
A nhân danh
chính mình

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 37


Đại lý thương mại
Commercial agency
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU
E01030 - CHƯƠNG 4 - CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 39
4. Đại lý thương mại (Điều 166 – Điều 177)

4.1. Khái niệm:

Đại lý thương mại là hoạt động TM, theo đó bên giao đại lý và bên
đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán
hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
- Điều 166 LTM -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 40


4. Đại lý thương mại

4.2. Đặc điểm:

▪ Chủ thể: Đều phải là thương nhân.

▪ Bên giao ĐL: giao hàng/ giao tiền/ ủy quyền thực hiện DV => CSH đối

với HH/ tiền giao cho BĐL (Điều 170)

▪ Bên ĐL: nhận hàng/ nhận tiền/ nhận UQ CƯDV

▪ TCPL trong giao dịch với bên thứ ba: Bên ĐL nhân danh chính mình

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 41


4. Đại lý thương mại

4.2. Đặc điểm:

▪ Đối tượng của QH đại lý: công việc mua HH, bán HH, cung ứng DV mà

bên ĐL thực hiện với KH theo yêu cầu của bên giao ĐL.

▪ CSPL của QH đại lý: Hợp đồng đại lý phải được lập thành VĂN BẢN

hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Điều 168)

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 42


4. Đại lý thương mại

4.3. Các hình thức đại lý:

a. Đại lý bao tiêu

b. Đại lý độc quyền

c. Tổng đại lý MBHH, CUDV

d. Hình thức khác theo thỏa thuận

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 44


4. Đại lý thương mại

a. Đại lý bao tiêu:

▪ Khái niệm: là HTĐL mà BĐL thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối
lượng HH hoặc cung ứng đầy đủ một DV cho BGĐL (K1 Điều 169)

▪ Thù lao: mức chênh lệch giá giữa giá mua/ giá bán thực tế so với giá

mua/ bán do BGĐL quy định (K3 Điều 171)

✓ Bên đại lý: quyết định giá bán HH/ CƯDV (K4 Điều 174)

✓ Bên giao đại lý: ấn định giá giao ĐL


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 45
4. Đại lý thương mại

b. Đại lý độc quyền:

▪ Khái niệm: là HTĐL mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý
chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung
ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định (K2 Điều 169).

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 46


4. Đại lý thương mại

c. Tổng đại lý MBHH, CƯDV:

▪ Khái niệm: là HTĐL mà BĐL tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để
thực hiện việc MBHH, CƯDV cho BGĐL (K3 Điều 169).

đại lý trực thuộc 1


QH đối tác trực tiếp
Bên giao đại lý Tổng đại lý
đại lý trực thuộc 2
đại diện cho HTĐL
trực thuộc
đại lý trực thuộc 3

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 47


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 48
4. Đại lý thương mại

4.3. Thù lao đại lý (Điều 171):

- Hình thức thù lao cho Bên ĐL:

▪ Hoa hồng: Bên giao ĐL ấn định giá mua, giá bán, giá CƯDV cho KH =>
hoa hồng tính theo tỷ lệ % trên giá Bên giao ĐL ấn định (K2 điều 171)

▪ Chênh lệch giá: Bên giao ĐL chỉ ấn định giá giao đại lý => chênh lệch giá
(K3 điều 171)

- Mức thù lao đại lý: K4 Điều 171

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 49


4. Đại lý thương mại

4.4. Thời hạn đại lý (Điều 177)


Thời hạn đại lý

Không thỏa thuận Có thỏa thuận

TB bằng VB 3 Chấm dứt theo


& CD sau 60 Bên giao ĐL Bên đại lý
thời hạn
days

Bồi thường Mất quyền


theo yêu cầu yêu cầu BT

= 1 Trần
BT ThS. Thiên Trang – Khoa Luật, VLU
tháng thù lao ĐL trung bình/ 1 năm ĐL 50
4. Đại lý thương mại

4.5. Quyền và nghĩa vụ các bên:

▪ Bên giao đại lý: Điều 172, Điều 173 LTM

▪ Bên đại lý: Điều 174, Điều 175 LTM

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 51


4. Đại lý thương mại

HĐ MBHH/
HĐ Đại lý HĐ CUDV
Bên giao ĐL Bên đại lý Bên thứ 3
B A
A nhân danh
chính mình

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 53


CÂU HỎI CHƯƠNG IV

1. So sánh các hình thức trung gian thương mại?


2. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quan hệ đại diện theo
LTM và quan hệ đại diện theo ủy quyền trong BLDS?
3. Phân biệt Quan hệ Đại lý thương mại và Quan hệ Phân phối?

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 55


CÂU HỎI CHƯƠNG IV

1. So sánh hoạt động Môi giới thương mại và Đại diện cho thương nhân?
2. Nhận định:
a. Bên MG phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với công việc MG
b. Bên được MG phải trả thù lao và mọi chi phí cho bên MG mà không
phụ thuộc vào kết quả MG
c. HĐMGTM phải lập thành văn bản
d. BGĐL khi giao hàng cho BĐL bán thì phải liên đới chịu trách nhiệm về
hành vi VPPL của BĐL liên quan đến việc bán hàng hóa đóBĐL được
giao kết HĐ ĐL với nhiều BGĐL cùng một thời điểm
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 56
CÂU HỎI CHƯƠNG IV

Phân biệt các hoạt động bên dưới:


1. Hoạt động ủy thác mua bán HH và hoạt động mua bán hàng hóa
2. Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và hoạt động đại diện cho
thương nhân
3. HĐ Ủy thác MBHH và HĐ Ủy quyền

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 57


Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU


SO SÁNH

Đại diện cho TN Môi giới TM Ủy thác MBHH Đại lý TM

Chủ thể Hợp đồng

TCPL trong GD với bên t3

Hình thức Hợp đồng


Thù lao
Quyền và nghĩa vụ (CSPL)

Nội dung hoạt động

Tránh nhiệm pháp lý


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 59

You might also like