You are on page 1of 27

PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI

HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ


Trade in Goods and Services Law

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN,
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ
ÁP DỤNG PL ĐỐI VỚI HĐTM

ThS. Trần Thiên Trang


VLU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Thương nhân
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phân loại
II. Hoạt động thương mại
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phân loại
III. Áp dụng pháp luật đối với hoạt động TM
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 2
I. Thương nhân

1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phân loại

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 4


I. Thương nhân

1. Khái niệm:

“ Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,


cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường
xuyên và có đăng ký kinh doanh ”
- Khoản 1 Điều 6 LTM 2005 -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 5


I. Thương nhân

2. Đặc điểm:

▪ Chủ thể
▪ Hoạt động thương mại một cách độc lập
▪ Tính thường xuyên
▪ Đăng ký kinh doanh

Đặc điểm nào quan trọng nhất?


ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 6
I. Thương nhân

Lưu ý: 02 trường hợp đặc biệt

1. Chủ thể HĐTM nhưng không phải ĐKKD - NĐ 39/2007/NĐ-CP

2. Chủ thể được tổ chức dưới hình thức DN nhưng không phải ĐKKD: Tổ
chức LS theo Luật Luật sư, Tổ chức hành nghề công chứng, Văn phòng
Thừa phát lại.

KHÔNG LÀ THƯƠNG NHÂN? Vì sao?

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 7


I. Thương nhân

3. TN nước ngoài hoạt động thương mại tại VN:

▪ Khái niệm: TN nước ngoài là thương nhân được thành lập,


ĐKKD theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được
pháp luật nước ngoài công nhận (K1 Điều 16)

▪ Hình thức: Hiện diện TM tại VN; Trực tiếp.

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 8


I. Thương nhân

ĐẶT VẤN ĐỀ:

1. Tất cả doanh nghiệp đều là Thương nhân?

2. TN có vốn đầu tư nước ngoài tại VN (Doanh nghiệp F.D.I) là


TNNN hoạt động TM tại VN?

3. Thương nhân chỉ bao gồm doanh nghiệp?

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 9


I. Thương nhân
4. Phân loại thương nhân:

Căn cứ
phân loại

Tư cách Hình thức Chế độ TN


pháp lý tổ chức tài sản

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 10


II. Hoạt động thương mại

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

3. Các loại hoạt động thương mại

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 11


II. Hoạt động thương mại

1. Khái niệm

“ Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi,
bao gồm mua bán HH, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến TM và
các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ”
- K1 Điều 3 LTM 2005 -

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 12


II. Hoạt động thương mại

2. Đặc điểm:

▪ HĐTM chủ yếu do TN thực hiện

▪ HĐTM gắn liền với mục đích tồn tại của TN

▪ HĐTM nhằm mục đích sinh lợi

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 13


II. Hoạt động thương mại

3. Các loại hoạt động thương mại:

❑ Nhóm HĐTM mua bán hàng hóa.

❑ Nhóm HĐTM cung ứng dịch vụ.

❑ Nhóm HĐTM trung gian thương mại.

❑ Nhóm HĐTM xúc tiến thương mại.

❑ Nhóm HĐTM khác.

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 17


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM

Nguồn luật điều chỉnh:

▪ PLVN ▪ Pháp luật nước ngoài

▪ ĐƯQT ▪ Thỏa thuận của các bên trong HĐ

▪ Tập quán TM trong nước ▪ Thói quen trong HĐTM

▪ Tập quán TM quốc tế ▪ Án lệ

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 18


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM

1. Pháp luật Việt Nam:

“ luật có liên quan


Điều 4. Áp dụng Luật thương mại và pháp

1. Hoạt động thương mại phải tuân theo


Luật thương mại và pháp luật có liên quan.

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 19
“ K3 Điều 1. HĐ không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với
thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước CHXHCN VN trong trường hợp bên
thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này.

Ví dụ: Công ty CP Thống Nhất bán cho bà M 01 Iphone 15.
Quan hệ hợp đồng giữa Thương nhân và Một bên không phải là Thương nhân

▪ Trường hợp 1: Hợp đồng dân sự => Đương nhiên áp dụng BLDS

▪ Trường hợp 2: Bà M – Bên không phải là Thương nhân; lựa chọn


LTM => HĐ thương mại => Áp dụng LTM

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 21


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM

1. Pháp luật Việt Nam:

- Luật thương mại:

▪ Đương nhiên áp dụng - Khoản 1 Điều 1

▪ Áp dụng bởi sự chọn luật của các bên trong HĐ - Khoản 2 Điều 1

▪ Áp dụng bởi sự chọn luật của 01 bên (Bên không là TN) - Khoản 3

Điều 1

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 22


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
1. Pháp luật Việt Nam:

“ Điều 4. Áp dụng LTM và PL có liên quan

2. HĐTM đặc thù được quy định trong luật khác thì áp Luật chuyên ngành
dụng quy định của luật đó.
Điều kiện áp dụng?
3. HĐTM không được quy định trong LTM và trong các


luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự. BLDS

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 23


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
2. Thỏa thuận trong HĐ: K1 Điều 11

“ Điều 11. Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động
thương mại
1. Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với các quy định
của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập
các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyền đó.

2. Trong hoạt động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện,
không bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ,


ngăn cản bên nào.
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 25
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
3. Thói quen được thiết lập giữa các bên:

Áp dụng trong TH: không được trái với QĐPL (K3 Điều 3, Điều 12 LTM)

“ 3. Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội
dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời
gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU ”


26
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
4. Tập quán TM:
Áp dụng trong TH: không có QĐPL + không có thoả thuận + không có thói
quen đã được thiết lập (K4 Điều 3, Điều 13 LTM)

“ 4. Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong
hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực
thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác


định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 27
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM

5. Điều ước quốc tế:

ĐƯQT mà VN là thành viên có quy định khác với quy định của LTM thì AD

các quy định của ĐƯQT đó (K1 Điều 5)

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 28


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
6. Pháp luật nước ngoài:

Áp dụng có điều kiện trong 3 trường hợp:

• Các bên trong GDTM có yếu tố NN chọn

• ĐƯQT mà VN là thành viên có quy định (K1 Điều 5)

• PLVN dẫn chiếu

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 29


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
7. Tập quán TM quốc tế:

Áp dụng có điều kiện trong 2 trường hợp:

• ĐƯQT quy định (K1 Điều 5)

• Các bên trong GDTM có YTNN thỏa thuận chọn (K2 Điều 5)

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 30


III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM

ĐẶT VẤN ĐỀ: Điều kiện để một giao dịch pháp luật được xem là giao dịch

thương mại và đương nhiên chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại?

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 31


ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Luật TM điều chỉnh hoạt động TM của chủ thể nào?

2. Phân tích phạm vi điều chỉnh của LTM và cho VD minh họa?

3. Nhận định: Tất cả các hoạt động thương mại chỉ do LTM điều chỉnh.

4. Điều kiện để một giao dịch được xem là giao dịch thương mại?

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU 32


Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe

ThS. Trần Thiên Trang – Khoa Luật, VLU

You might also like