You are on page 1of 31

Môn học:

TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ThS. Tào Thị Huệ


Khoa Pháp luật thương mại quốc tế
Giới thiệu đề cương môn học:
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

- Số tín chỉ: 2
- Giảng viên:
- Các môn học tiên quyết:
+ Luật thương mại Việt Nam 2;
+ Luật quốc tế.
Nội dung môn học

1. Tổng quan về tập quán thương mại quốc tế

2. Lex Mercatoria

3. Các điều kiện giao hàng theo INCOTERMS

4. Tập quán quốc tế trong thanh toán quốc tế


Lưu ý chung về môn học

• TQTMQT- nguồn của LTMQT


1

• Điều chỉnh hành vi TMQT của thương nhân


2 (không phải quốc gia)

• Đề cập đến một số tập quán phổ biến: giao nhận


3 hàng hóa, thanh toán quốc tế, và án lệ điển hình
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Đăng ký bài tập đúng hạn


- BT nhóm:
- Thuyết trình BT nhóm:
- Nộp BT lớn:
- Thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm (60 phút).
Vấn đề 1.
Tổng quan về tập quán thương mại quốc tế

GV: ThS. Tào Thị Huệ


Khoa Pháp luật thương mại quốc tế
Cơ cấu bài giảng
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

2. Lịch sử hình thành tập quán thương mại quốc tế

3. Phân loại tập quán thương mại quốc tế

4. Giá trị pháp lý của tập quán thương mại quốc tế


1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Khái niệm tập quán

Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền,
nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được
hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được
thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng
đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự (khoản 1 Điều 5 BLDS
2015).
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Bạn biết những


TQTMQT nào?

- Thương nhân VN: Mua CIF, Bán


FOB;
- Gây thiệt hại → Bồi thường;
- Dùng điều kiện bảo hiểm ICC "A",
"B", "C" 1.1.1982 của Hiệp hội Bảo
hiểm London)
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

ĐN 1: Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen phổ biến
được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh ở
một khu vực nhất định hoặc trên phạm vi toàn cầu.

ĐN 2: Tập quán thương mại quốc tế có thể hiểu là tập hợp những
quy tắc ứng xử bất thành văn hình thành từ các hành vi, cách
ứng xử của thương nhân, và được các thương nhân coi là ‘luật’ của
mình.

ĐN 3. Tập quán thương mại quốc tế là thói quen thương mại


được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng, được áp
dụng liên tục và được các chủ thể trong giao dịch thương mại
quốc tế chấp nhận một cách phổ biến.
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Bộ luật dân sự 2015: 30 chữ “tập quán”


Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
2. … Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được
xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường
hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp
tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít
người hơn.
Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thoả thuận hoặc theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại từ 30
năm trở lên mà không có tranh chấp.
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Cơ sở pháp lý xác định TQTMQT


1. Là thói quen
thương mại được 2. Phải có nội dung cụ
hình thành lâu đời và thể, rõ ràng
phải được áp dụng
liên tục

4. Được đại đa số các


3. Là thói quen duy chủ thể trong thương
nhất mại quốc tế hiểu biết
và chấp nhận
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Hình thức tồn tại của


TQTMQT là gì?
1. Khái niệm tập quán thương mại quốc tế

Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of


Commerce - ICC)

1. Tập quán giao nhận trong mua bán hàng hóa quốc tế
(INCOTERMS)
2. Tập quán trong thanh toán quốc tế sử dụng tín dụng chứng
từ (UCP)
3. Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP)
3. Phân loại tập quán thương mại quốc tế

Tập quán thương mại quốc tế


chung: là các tập quán thương mại
được nhiều nước công nhận và được
áp dụng ở nhiều nơi, nhiều khu vực
trên thế giới.

Tập quán thương mại khu vực


(địa phương): là các tập quán
thương mại quốc tế được áp
dụng ở từng nước, từng khu vực
hoặc từng cảng.
3. Phân loại tập quán thương mại quốc tế

Tập quán thương mại quốc tế


chung: INCOTERMS

Tập quán thương mại khu vực


(địa phương): North American
Terms - điều kiện thương mại Bắc
Mỹ
F.O.B, F.A.S, C.I.F, …
4. Giá trị pháp lý của TQTMQT

Điều ước quốc tế


Theo thỏa thuận liên quan quy
định áp dụng

Luật trong nước Theo quyết định


quy định áp dụng của Cơ quan xét
xử
Phần thứ năm
PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
Chương XXV
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 666. Áp dụng tập quán quốc tế
Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này.
Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.

Luật trong nước


quy định áp dụng
Luật trong nước
quy định áp dụng

Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về HĐMBHHQT
Ðiều 9:
1. Các bên bị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thực tiễn đã được họ thiết lập trong
mối quan hệ tương hỗ.
2. Trừ phi có thỏa thuận khác thì có thể cho rằng các bên ký hợp đồng có ngụ ý áp dụng những tập quán mà
họ đã biết hoặc cần phải biết và đó là những tập quán có tính chất phổ biến trong thương mại quốc tế và
được các bên áp dụng một cách thường xuyên đối với hợp đồng cùng chủng loại trong lĩnh vực buôn bán
hữu quan để điều chỉnh hợp đồng của mình hoặc điều chỉnh việc ký kết hợp đồng đó.
4. Giá trị pháp lý của TQTMQT

4. Cơ 1. Các bên không có thỏa thuận


quan
xét 2. Luật áp dụng không đủ để giải quyết tranh
xử chấp
xác
định
được 3. TQTMQT mà các bên tranh chấp đã biết
hoặc buộc phải biết là họ phải hành động
theo TQTMQT
Xác định TQTMQT
được sử dụng trong
tình huống sau đây?
Bài tập 1: Xác định tập quán thương mại quốc tế
trong vụ tranh chấp sau?

Iran / U.S. Claims Tribunal 28 July 1989 (Watkins - Johnson v.


Islamic Republic of Iran):
In 1976 the Islamic Republic of Iran and a US company entered into
a contract according to which the latter was to provide electronic
communications equipment and related services for a military
program. The contract was subject to the laws of Iran and United
States . Iran did not pay a substantial part of the price for the work
performed by the seller. In order to mitigate its damages, the seller
sold to third parties the equipment not yet delivered after notifying
Iran of its intention to do so.
93. The Tribunal notes Iran's position that Iranian law, which it argues is the applicable law pursuant
to Article [...] of Contract No. [...], does not recognise a doctrine of mitigation of damages, which
provides for the right to dispose of another party's property. As a preliminary matter, the Tribunal
observes that Article [...] does not exclusively refer to Iranian law. It states: 'Law Governing
Contract. The Governing law of this contract is the Iranian law. This contract is subject to the Laws
of the Imperial Government of Iran and United Sates in every respect if any difference between
these two laws the Iranian law will govern'.
94. In the circumstance of this case, the Tribunal is unable to discern a conflict between Iranian and
United States law on the issue of mitigation. Under United States law, the Claimant was justified in
selling the equipment in mitigation of its damages (See Uniform Commercial Code sections 2-703,
2-706). The Tribunal is not convinced that Iranian law is inconsistent with the principle of mitigation
or requires a different result in this Case. Iran cites Article 247 of the Civil Code of Iran to argue that
Watkins-Johnson had no right to sell Iranian property. But title to the equipment had not passed to
Iran. The Statement of Work [...] to Contract No. [...] provides: 'Delivered equipment and spares
become IIAF (Imperial Iranian Air Force) property at time of delivery (F.O.B. destination)'. Such
delivery did not take place with respect to the equipment at issue here.
95. Moreover, Watkins-Johnson's right to sell undelivered equipment in mitigation of its damages is
consistent with recognized international law of commercial contracts. The conditions of Article 88 of
the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1980) are all
satisfied in this Case: there was unreasonable delay by the buyer in paying the price and the seller
gave reasonable notice of its intention to sell.
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

1. PL QG 2. ĐƯQT 3. TQTMQT 4. Án lệ QT

5. Các
nguồn luật
khác

Đây có phải là thứ tự, ưu tiên áp dụng


của các loại nguồn của LTMQT?
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

CISG Án lệ của CISG


Xác định thứ
tự ưu tiên áp
Pháp luật thương dụng của
mại Việt Nam các loại luật
sau đây?

INCOTERMS
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

- Môn học sử dụng từ “mối


quan hệ”
- Thứ tự áp dụng các loại
nguồn LTMQT không giống
trong pháp luật quốc gia, điều
chỉnh QHPL thương mại trong
nước.
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

Thứ tự áp dụng luật


trong vụ Watkins -
Johnson v. Islamic
Republic of Iran là gì?
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

NHẬN XÉT CHUNG


1. Đều là những loại nguồn luật độc lập;
2. Cùng điều chỉnh lĩnh vực thương mại quốc tế;
3. Có thể áp dụng kết hợp các loai nguồn;
4. TQTMQT có thể bổ trợ để hoàn thiện, xây dựng quy định của
pháp luật thành văn.
Mối quan hệ giữa TQTMQT và
các loại nguồn khác của LTMQT

CISG

Áp dụng
kết hợp

PICC INCOTERMS
2010 2010
Bài tập 2: Xác định việc áp dung các loại nguồn luật trong vụ tranh chấp
sau?
The parties entered into a sales contract for peanut kernels. The contract stipulated the quality
standard, the shipment, FOB and the approximate time for shipment. Further, the contract foresaw
that the buyer should make payment by a Letter of Credit (L/C) within 15 days prior to the date of
shipment. The buyer inspected the goods on four occasions with the seller. After the last inspection,
however, it declared that it would not open the L/C alleging nonconformity of the goods with the
contract standard. When negotiations to settle the issue failed, the seller informed the buyer via fax
that it was treating the contract as terminated and claimed damages for losses from the buyer
before an arbitration tribunal.
The buyer argued that it had been the business practice during the parties' long-term trading
relationship that the buyer was only bound to open the L/C after both parties had agreed on the
eligibility of the goods after their inspection. As the seller did not prepare the goods in conformity
with the contract standard, the buyer was under no obligation to open the L/C.
The tribunal held that the contract provision on the opening of the L/C prevailed over the business
practice of the parties alleged by the buyer [Art. 9 CISG]. Therefore, the buyer's failure to open the
L/C and to arrange for transportation constituted a fundamental breach of contract [Art. 25 CISG].
The buyer was, thus, liable for the seller's loss of profits pursuant to [Art. 74 CISG]. However, the
tribunal noted that the seller should mitigate its loss according to Art. 77 CISG by taking reasonable
measures to resell the goods at the prevailing market price [CISG Article 76(1)].
Nguồn: China, Arbitration award of June 1999 (Peanut kernel case)

You might also like