You are on page 1of 12

GHI CHÉP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (LUẬT KINH

DOANH QUỐC TẾ) (INTERNATIONAL TRADE LAW)

Note 22/1/2024

KINH DOANH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

QUỐxC TẾ

THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ CÔNG

C0: GIỚI THIỆU

1. Luật Thương mại quốc tế công (Public Law) [WTO Law]

WTO thành lập 1994 trên cơ sở GATT (1994), TRIA (1994), DSU (1994).

Bảo hộ thương mại hay chính sách bảo hộ thương mại:

- không cho một quốc gia khác thâm nhập vào thị trường của quốc gia.
- Giúp quốc gia sở tại kiểm soát đc hàng hoá nhập khẩu.
- Biện pháp: tăng thuế, phi thuế quan (hàng rào kỹ thuật nhằm điều chỉnh tiêu chuẩn
hàng hoá để ngăn chặn nước ngoài bán hàng hoá vào trong nước),
2. Luật Thương mại quốc tư (Private Law) [I’al Business Law] hay Luật kinh doanh quốc tế

Thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế (hợp đồng có yếu tố
nước ngoài có trong tư pháp quốc tế).

VBPL QUAN TRỌNG: CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CISG.

Phải có Quy định về WTO Law thì mới có I’al business Law. Hay nói cách khác, thương mại quốc
tế công quyết định thương mại quốc tế tư.
C1: KHÁI. QUÁT VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Tổng quan về kinh doanh quốc tế

Khái niệm Kinh doanh (KD):  tham khảo Điều 4.21 Luật Doanh Nghiệp 2020, Từ điển Tiếng
việt về Kinh doanh.

Khái niệm về Kinh doanh quốc tế (KDQT): được hiểu là các giao dịch xuyên biên giới (trích từ
định nghĩa cùa nhà kinh tế học Joshi Reakesh Mohan).

Khái quát về luật kinh doanh quốc tế

Gồm 2 quan điểm: quan điểm nhóm thông luật (common L) và quan điểm nhóm dân luật (civil
L).

Chủ thể.

QUỐC GIA
CHỦ THỂ LUẬT Tổ chức quốc
KINH DOANH tế
QUỐC TẾ
THƯƠNG
NHÂN

Vai trò của quốc gia trong quan hệ kinh doanh quốc tế: Quyết định hoạt động kinh doanh toàn
cầu. Điển hình là Hoa Kỳ.
Vai trò của tổ chức tế trong quan hệ kinh doanh quốc tế: có quyền tham gia vào các đàm phán,
ký kết các hiệp định với quốc gia.

Vai trò của thương nhân trong quan hệ kinh doanh quốc tế: là chủ thể cơ bản và chủ yếu của
hoạt động KDQT.

Nguồn

- Hợp đồng
o CSPL: Điều 3 BLDS 2015
o Hợp đồng là nguồn cơ sở pháp lý quan trọng nhất trong luật kinh doanh quốc tế
 vì nó ràng buộc cao nhất trong thương mại quốc tế
- Điều ước
o Trực tiếp điều chỉnh các vấn đề liên rights & obligation của chủ thể kinh doanh
o ĐƯ chính: Công ước Viên 1980 (Việt Nam tham gia) và công ước Hamburg 1978
(Việt Nam chưa tham gia)
o Lưu ý: Công ước Viên ko đc mn ưu áp dụng trong thực tiễn.
- Pháp luật quốc gia
o Hệ thuộc: nơi thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng  theo tư pháp quốc tế
 VD: doanh nghiệp A kí hợp đồng mua quần áo từ DN B tại Thái Lan, thì
quần áo phải đc sản xuất & gia công tại Thái Lan. Vậy nghĩa vụ phía VN (A)
là thanh toán đặt cọc, thanh – tất toán. Nghĩa vụ phía Thái lan (B) là may
– gia công quần áo. Nơi thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng là Thái lan
(hoạt động sản xuất quần áo tại Việt Nam). Tuy nhiên, trong trường hợp
Thái lan mua quần ao từ TQ và xuất cho A, bị A phát hiện thì A sẽ kiện B
tại Thái lan. Trong có 2 trg hợp mà ko có bên nào xác định đc pháp luật áp
dụng thì Pháp luật Quốc gia áp dụng là Thái Lan.
 Học thuyết “Forum shopping of the jurisdiction”: đương sự trong vụ việc
đc quyền khởi kiện tại các TA khác nhau. Ngoài ra, đương sự còn có quyền
lựa chọn nơi có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, bản án
của Quốc gia sở tại A chưa chắc có hiệu lực tại Quốc gia B. Phải thông qua
thủ tục công nhận bản án  có 2 hệ quả: bản án đc công nhận; bản án ko
đc công nhận.
 Các Toà án trên thế giới hầu như ko sử dụng luật sư nước ngoài  dẫn
đến việc tăng chi phí thuê luật sư tại quốc gia nơi tranh chấp đc TA giải
quyết
o Choice of Law & Jurisdiction: Lựa chọn thẩm quyền, luật, điều ước quốc tế, tập
quán,... để giải quyết tranh chấp. Không đồng nghĩa chọn 1 trong các quốc gia có
liên quan.
o Đáp ứng với nguyên tắc tự do hợp đồng & thoả thuận trong thương mại quốc tế.
o Tại Việt Nam thì có: BLDS, Luật thương mại,...
- Tập quán
o Ko có định nghĩa nhưng tập quán quốc tế theo 3 yếu tố
o CSPL VN: Điều 5 BLDS 2015
o Đc sử dụng phạm vi quy mô quốc tế hoặc tại nhiều quốc gia
o Được áp dụng nhiều tại Việt Nam: INCOTERM (International Commercial
Termination) hay Tập quán Thương mại Quốc tế.
o Các nguyên tắc trong INCOTERM xuất phát từ pháp luật Hoa Kỳ
o INCOTERM có nhiều phiên bản (có phiên bản sau có thể ko phổ biến hoặc ko hiện
đại, tân tiến hơn các phiên bản trước)
- Các nguyên tắc pháp lý chung
o Ko có định nghĩa, ko có chuẩn mực khoa học pháp lý
o Thường xuất phát từ tổ chức nghề nghiệp, hợp đồng mẫu đưa ra bởi các cơ quan
quốc tế, phán quyết của trọng tài,...
o VD: Quy định về Fair use
o Nguyên tắc phổ biến:
 Pacta Sun Servanda
 Vô hiệu khi trái thần phong
 Cân bằng trong hợp đồng
 Nghĩa vụ về thiện chí
 Nghĩa vụ Hành động 1 cách hợp lý
 Không Đc nói ngc lại ý định của mình để gây thiệt hại cho ng khác

2. Hợp đồng trong kinh doanh quốc tế

a. Trong pháp luật quốc gia

Định nghĩa: không có định nghĩa pháp lý về HĐKDQT

Đặc trưng:

- Mang tính quốc tế


o CSPL: Điều 27.1 Luật Thương mại 2005, yếu tố nước ngoài  Điều 663.2 BLDS
2015;
 Theo khách thể & chủ thể & sự kiện pháp lý
 Chủ thể:
Cá nhân nước ngoài hoặc ko quốc tịch hoặc ng VN định cư ở nước ngoài
Pháp nhân/tổ chức có quốc tịch nc ngoài
 Sự kiện pháp lý: xác lập/ thay đổi/ chấm dứt ở nước ngoài
 Khách thể: có yếu tố nước ngoài
o Có nhiều dạng
o 2 hình thức: cung ứng hàng hoá – dịch vụ xuyên biên giới  tạo ra tính quốc tế
o Đc sự điều chỉnh giữa nhiều hệ thống PLQG khác nhau. Nhưng có chung nền tảng
cơ sở
o Yếu tố quốc tế = yếu tố nước ngoài
- Luật áp dụng
o Luật do các bên lựa chọn
o Luật do Toà án chỉ định tương ứng với bản chất của hợp đồng khác nhau
- Điều kiện có hiệu lực
- Chế tài do vi phạm HĐ
- Trường hợp miễn trách nhiệm

b. Trong pháp luật quốc tế

CSPL: Công ước Viên 1980, công ước Luật thống nhất hàng hoá quốc tế 1964, Công ước New
York 1988, UNIDROIT 1988

Yếu tố quốc tế được xác định dựa vào trụ sở của các bên ở các quốc gia khác

Nguyên tắc HĐKDQT

- Tự do hợp đồng
o Chủ thể được toàn quyền quyết định về mặt ý đồng ý tham gia vào hợp đồng
o Ko bị chi phối bởi bất kỳ quan điểm, quyền lực nào
- Thiện chí, trung thực
o Bằng việc tham gia hợp đồng thì phải thực hiện hợp đồng thông qua lăng kính
trung thực
o Nếu ko thực hiện thì sẽ phải gánh chịu trách nhiệm
o Thiện chí: Giải quyết vấn đề
o Trung thực: Không vi phạm, lừa dối
o Tối thiểu hoá thiệt hại
o Không lợi dụng
o
o Khác với Pacta sunt servanda
- Pacta Sunt Servanda
o Tận tâm thực hiện
o Đã thực hiện tối đa khả năng của mình chưa
Chọn luật (choice of law)

- Chọn luật liên quan đến chọn luật nội dung, luật hình thức, luật thủ tục,...
- Có thể chọn bất kỳ luật nào không giới hạn thời, hệ thống pháp luật, số lượng luật áp
dụng

Chọn luật áp dụng cho HĐKDQT

- Hình thức thoả thuận chọn luật


o Tại Pháp và Việt Nam, suy đoán từ hình thức của giao dịch dân sự  vì sự xung
đột có thể xảy ra khi chọn luật
o Theo nguyên tắc tự do ý chí
- Thời điểm chọn luật
o Phải lưu ý điều kiện có hiệu lực của hợp đồng  nếu ko để ý thì rủi ro hợp đồng
vô hiệu
o Phần lớn các hợp đồng quốc tế bị vô hiệu vì sai thẩm quyền
o
- Chọn nhiều HTPL áp dụng cho 1 hợp đồng
- Giới hạn việc chọn luật

Hình thức chế tài do vi phạm hơp đồng

- Buộc thực hiện


o Yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp đồng
o Lý do: bên cung cấp hh/dv là bên duy nhất có khả năng thực hiện
- Phạt vi phạm
o Nằm ngoài phạm vi của bồi thường thiệt hại
o Tuỳ theo HTPL, phạt vi phạm được phép
o
- Bồi thường thiệt hại
o Chủ thể bị thiệt hại có thể yêu cầu Toà án thực hiện quyền được bồi thường thiệt
hại
o Bắt buộc phải thực hiện thông qua việc đo lường hành vi vi phạm để tính toán đc
giá trị thiệt hại BÀNG CON SỐ CỤ THỂ
o Điều kiện: Hành vi – Thiệt hại – Quan hệ nhân quả  xác định yếu tố có lỗi
o Mức độ thiệt hại: Đ 419 và 360 BLDS VN
o Khó nhất là thiệt hại về tinh thần
o Cách tính thiệt hại Đ 74 CISG
- Tạm ngưng thực hiện hợp đồng’

Đình chỉ và huỷ bỏ


C2 MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ

Định nghĩa mua bán hàng hoá quốc tế: Đ 3.8 LTM

- khái niệm quốc gia của luật thương mại (lãnh thổ thương mại, kinh tế độc lập) >< khái
niệm quốc gia của CPQT
- Hàng rào/biên giới thuế >< biên giới lãnh thổ (hai khái niệm này không liên quan, đồng
nhất với nhau)
- Đặc điểm
o HH đc dịch chuyển từ quốc gia (QG) này sang QG khác
o HH là hữu hình và là động sản, ko phải dịch vụ
o HH ko thuộc đối tượng bị cấm trao đổi, mua bán
- Nguồn luật của Hợp đồng mua ban hàng hoá quốc tế:
o Bao gồm: Hợp đồng; ĐƯQT; TQQT; PLQG; Án lệ; Luật mềm (soft law, VD như
UNCITRAL – khuyến nghị của các cơ quan)
 Hợp đồng: CSPL: Về hiệu lực bắt buộc: 401 BLDS
 ĐƯQT:
 Trước 1980
o CỨ La Haye 1958 về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế
o CỨ La Haye 1958 về luật áp dụng cho chuyển giao quyền
sở hữu hàng hoá trong mua bán quốc tế
o CỨ La haye 1964 về luật thống nhất về thiết lập hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế: quy định về việc chào hàng và
chấp nhận chào hàng
o CỨ La Haye 1964 về luật thống nhất về mua bán hàng hoá
quốc tếL: Về quyền và nghĩa vụ của các bên,..
 Sau 1980
o CỨ viên 1980: có hiệu lực khi 1, các bên ko chọn 2, các bên
chọn CISG khác với CỨ La Haye
 Tập quán quốc tế
 Bao gồm:
o Incoterm
o UCP (nổi tiếng nhất là UCP 500)
o URC
 Các tập quán quốc tế tồn tại độc lập  ko có quy định về hiệu lực
 Pháp luật quốc gia
 Là luật của các quốc gia của bên tham gia quan hệ mua bán
 Luật của nước do các bên tự do lựa chọn
o UNCITRAL được soạn thảo bởi chuyên gia

1 số vấn đề quan trọng

- Thuế xuất nhập khẩu (thuế suất ưu đãi, xuất xứ hàng hoá)
o Nhiều quốc gia, khu vực khác nhau sẽ có chính sách thuế với mức thuế khác
nhau
o Thuế suất tại VN: BTA + AFTA (ưu tiên số 1 của VN) < EVFTA + CPTPP + RCEP <
WTO (1994) < ko có ĐƯQT (thuế suất thông thường)
o Cơ chế xác định xuất xứ hàng hoá
 Căn cứ vào giấy xác nhận, chứng nhận xuất xứ hàng hoá bởi CQCTQ (VCCI
– phòng thương mại công nghiệp Việt Nam)
 Chủ thể xin giấy chứng nhận: Thương nhân
 Giấy tờ có liên quan: CO (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá – Certificate
of Origin), tờ khai hải quan
o Quy tắc xuất xứ hàng hoá
 CSPL: Thông tư 65/2017/TT-BTC
 Quy tắc xuất xứ dựa trên tỷ lệ phần trăm, chuẩn:
 Căn cứ GTGT
o Tỷ lệ cấu thành cao nhất ở khu vực nào thì được coi là
hàng hoá của khu vực đó
 Hàm lượng GT khu vực (RVC)
o Thường được áp dụng trong các tố chức các quốc gia như
E.U, ASEAN
o
 Có liên quan: Mã HS

You might also like