You are on page 1of 3

Các nguồn luật điều chỉnh HĐ KTĐN

- Các điều ước quốc tế


 Cách AD: + áp dụng khi xảy ra tranh chấp giữa các chủ thể đều thuộc nước thành viên, trong
th ko thuộc nước thành viên nhưng pháp luật nước đó cho phép sd điều ước quốc tế thì vẫn
đc áp dụng
+ những vấn đề không đc đề cập trong luật quốc gia thì áp dụng quy định trong điều ước
quốc tế
Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa ĐƯQT và luật trong nước của nước thành
viên thì quy định của ĐƯQT thường được ưu tiên áp dụng.

VD: Công ước Viên 1980 điều chỉnh mqh trong hđ mua bán hàng hóa quốc tế.
Khi xảy ra tranh chấp giữa người mua và người bán đều ở các nước thuộc thành viên thì thường
áp dụng các điều khoản trong CƯ Viên để giải quyết tranh chấp
- Luật quốc gia
 AD: được áp dụng trong trường hợp được các bên lựa chọn. Tuy nhiên, các bên nên chủ
động lựa chọn luật quốc gia mà mình quen thuộc. Việc chọn luật phải được ghi nhận cụ thể
trong một điều khoản hợp đồng, gọi là “Điều khoản chọn luật” hoặc “Luật điều chỉnh”.

- Tập quán thương mại quốc tế


 Tập quán quốc tế về thương mại chỉ có giá trị bổ sung cho hợp đồng (những vấn đề gì hợp
đồng đã quy định thì tập quán quốc tế không có giá trị, hay nói cách khác, hợp đồng mua
bán hàng hóa có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán thương mại quốc tế)
Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
khi:

+Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định.

+Các điều ước quốc tế liên quan quy định.

+Luật thực chất (luật quốc gia) do các bên lựa chọn không có hoặc có nhưng không đầy đủ.
VD: Áp dụng Incoterms 2020 vào trong điều khoản của hợp đồng để quy định trách nhiệm
của bên bán bên mua trong quá trình chuyên chở hh
- Án lệ:
 Cách ad: thường được áp dụng khi các bên xảy ra tranh chấp mang ra cơ quan xét xử giải
quyết
Án lệ được sử dụng khi chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ án; để đảm bảo sự công
bằng cho các vụ án trước và sau có cùng các tình tiết
 Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:
- Phương pháp thống nhất luật thực chất
+Quy phạm pháp luật thực chất hay còn gọi là quy phạm thực chất là những quy phạm trực tiếp
giải quyết các quan hệ pháp luật mang tính quốc tế, trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể
đối với các chủ thể tham gia các quan hệ này.
+ Thống nhất luật thực chất là việc các nước cùng nhau thỏa thuận xây dựng các quy phạm thực
chất để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh quốc tế. Thống nhất luật thực chất được tiến hành
bằng cách ký kết các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương có hiệu lực đối với các
nước thành viên.
- Phương pháp dùng quy phạm xung đột
+ Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật trong đó chỉ ra luật nào trong số các luật xung đột
được đem áp dụng để giải quyết một loại quan hệ cụ thể
Quy phạm xung đột không trực tiếp giải quyết quan hệ pháp luật. Nó chỉ có nhiệm vụ dẫn chiếu
tới luật thực chất của quốc gia mà ở đó có các quy định thực tế giải quyết quyền và phân định
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ. Các quy định đó cũng là nền tảng để giải quyết tranh chấp
khi chúng phát sinh.
quy phạm xung đột về cơ cấu chỉ bao gồm hai bộ phận là phạm vi và lệ thuộc. Đây là hai bộ phận
không thể thiếu trong mỗi quy phạm xung đột. Phần phạm vi là phần quy định mối quan hệ cụ
thể nào chịu sự điều chỉnh của quy phạm xung đột. Phần hệ thuộc là phần quy định rõ luật nước
nào sẽ được áp dụng để giải quyết xung đột trong mối quan hệ đã được nêu tại phần phạm vi.

Số án lệ đã công bố : 56
Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại có 10 án lệ
Án lệ về HĐ KTĐN : án lệ số 13/2017
về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng (L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế là cơ sở của L/C bị huỷ bỏ

 Phân biệt giải thể và phá sản:


https://luathoangsa.vn/so-sanh-giai-the-va-pha-san-doanh-nghiep-
nd88735.html#:~:text=Gi%E1%BA%A3i%20th%E1%BB%83%20doanh%20nghi%E1%BB
%87p%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20lo%E1%BA%A1i%20th%E1%BB%A7%20t
%E1%BB%A5c%20h%C3%A0nh,%C4%91%C6%A1n%20y%C3%AAu%20c%E1%BA%A7u
%20h%E1%BB%A3p%20l%E1%BB%87.

 Các chủ thê không có tư cách pháp nhân tham gia vào hoạt động thương mại với tư
cách: cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, nhà nước
 So sánh địa vị pháp lý của tổ hợp tác và hộ gia đình trong bộ luật DS 2005 và 2015
Luật DS 2005: phạm vi chủ thể của quan hệ dân sự bao gồm: cá nhân, pháp nhân, và chủ
thể khác ( bao gồm hộ gia đình và tổ hợp tác)
Luật 2015: chủ thể của qh dân sự chỉ có cá nhân và pháp nhân, ko có chủ thể khác
Việc tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
được thực hiện thông qua các thành viên hoặc thông qua người đại diện. ( DD101 – 104)

 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là
ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải
đáp ứng điều kiện cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
VD: Ngành nghề sx kinh doanh các loại pháo ( trừ pháo nổ) thì cần phải đap ứng các điều
kiện về an toàn xã hội, sức khỏe,..
 So sánh năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Của cá nhân: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/phan-biet-nang-luc-phap-luat-
dan-su-va-nang-luc-hanh-vi-dan-su-4843
Của pháp nhân:
https://luatduonggia.vn/su-khac-biet-giua-nang-luc-chu-the-cua-ca-nhan-so-voi-phap-
nhan/#6_So_sanh_nang_luc_chu_the_phap_nhan_voi_nang_luc_chu_the_ca_nhan

 Phân biệt hành vi thương mại và hành vi dân sự

Hành vi thương mại Hành vi dân sự


Mục đích Sinh lợi Tiêu dùng
Chủ thể Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể Chỉ có cá nhân và pháp nhân
khác

Trong những vụ kiện có tính chất hỗn hợp như vậy các quy tắc về chứng cứ, về thời
hiệu... có thể được bên không phải thương nhân dẫn chứng để chống lại thương nhân,
nhưng ngược lại thương nhân chỉ có thể sử dụng các quy tắc của luật dân sự để chống
lại bên không phải là thương nhân.

You might also like