You are on page 1of 155

CHƯƠNG II

MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ


Chương II: Mua bán hàng hoá quốc tế

I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế


II. Một số vấn đề quan trọng trong giao dịch mua bán
hàng hóa quốc tế
III. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán quốc tế
phổ biến.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)
1. Khái niệm giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế
Mua bán hàng hoá: Khoản 8 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam

Mua bán hàng hoá quốc tế là sự trao đổi hàng


hoá giữa các bên có trụ sở thương mại tại các
quốc gia✤ khác nhau để dịch chuyển hàng hoá từ
quốc gia này sang quốc gia khác.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

2. Đặc điểm của giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế

Hàng hoá thường được dịch chuyển


từ quốc gia này sang quốc gia khác;

Hàng hoá là hữu hình và là động


sản;

Hàng hoá không thuộc đối tượng bị


cấm trao đổi, mua bán.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3. Nguồn luật điều chỉnh


hoạt động MBHHQT
Hợp đồng;

Điều ước quốc tế;

Tập quán quốc tế;

Pháp luật quốc gia;

Án lệ;

Luật mềm (soft law).


I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động


MBHHQT
3.1. Hợp đồng

Hiệu Điều 401 BLDS


lực
của Việt Nam
bắt
buộc
của
hợp Điều 1103 BLDS
đồng của Pháp
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)
3.2. Điều ước quốc tế (ĐƯQT)
3.2.1. ĐƯQT trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế
Trước năm 1980
• Công ước La Haye năm 1958 về luật áp dụng cho hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế;
• Công ước La Haye năm 1958 về luật áp dụng cho chuyển giao
quyền sở hữu hàng hoá trong mua bán quốc tế;
• Công ước La Haye năm 1964 về Luật thống nhất về thiết lập hợp
đồng MBHHQT: Chỉ quy định về việc chào hàng và chấp nhận chào
hàng;
• Công ước La Haye năm 1964 về Luật thống nhất về mua bán hàng
hoá quốc tế: Về quyền và nghĩa vụ của các bên…
Từ năm 1980
• Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế (1980 United
Nations Convention on contracts for international sale of goods-gọi
tắt là Công ước Viên 1980 hoặc CISG).
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3.2.2. ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên


- Công ước Viên 1980: Có hiệu lực đối với Việt Nam từ
ngày 01/01/2017.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)
3.3. Tập quán quốc tế

INCOTERMS (International
Commercial Terms).

UCP (Quy tắc và thực hành


Các tập quán thống nhất về tín dụng
quốc tế được áp chứng từ-Uniform Customs
dụng phổ biến and Practice for
Documentary Credit).

URC (Quy tắc thống nhất về


nhờ thu-Uniform rules for
collection).
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3.3. Tập quán quốc tế (tt)

Sự độc lập của các bản tập


quán;

Khi áp dụng cần ghi rõ là


sử dụng bộ tập quán theo
phiên bản nào:

Ví dụ: UCP 600,


INCOTERMS 2010.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3.4. Pháp luật quốc gia

Pháp Luật của nước của các


luật bên tham gia quan hệ
quốc mua bán;
gia
Luật của nước do các
bên được tự do lựa
chọn.
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3.5. Án lệ

Án lệ Điều 6 BLDS 2015


được
áp Civil Law
dụng:
Common Law
I. Khái quát về giao dịch mua bán hàng hóa
quốc tế (MBHHQT)

3.6. Luật mềm (Soft law)


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

Thuế xuất, nhập khẩu (thuế suất ưu đãi,


xuất xứ hàng hoá)

Đồng tiền thanh toán-tỷ giá hối đoái

Thủ tục hải quan

Dịch vụ bổ trợ (dịch vụ vận tải quốc tế,


thanh toán quốc tế, bảo hiểm)
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

1. Thuế xuất, nhập khẩu (thuế suất ưu đãi, xuất xứ hàng hoá)

Thuế suất ưu
đãi

Thuế xuất, Thuế suất ưu


nhập khẩu đãi đặc biệt

Thuế suất
thông thường
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

1. Thuế xuất, nhập khẩu (thuế suất ưu đãi, xuất xứ hàng


hoá) (tt)

Thương nhân tự
xác nhận
Cơ chế xác định xuất
xứ hàng hoá
Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hoá cấp bởi
cơ quan có thẩm
quyền.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

1. Thuế xuất, nhập khẩu (tt)


Quy tắc xuất xứ hàng hoá:
+ Có sự chuyển đổi mã số hàng hoá (HS)
Ví dụ bảng mã số theo Thông tư số 65/2017/TT-BTC
01.03 Lợn sống. 01.03 Live swine.
0103.10.00 - Loại thuần chủng để nhân giống kg/con 0103.10.00 - Pure-bred breeding animals kg/unit

- Loại khác: - Other:

0103.91.00 - - Trọng lượng dưới 50 kg kg/con 0103.91.00 - - Weighing less than 50 kg kg/unit

0103.92.00 - - Trọng lượng từ 50 kg trở lên kg/con 0103.92.00 - - Weighing 50 kg or more kg/unit

01.04 Cừu, dê sống. 01.04 Live sheep and goats.

0104.10 - Cừu: 0104.10 - Sheep:

0104.10.10 - - Loại thuần chủng để nhân giống kg/con 0104.10.10 - - Pure-bred breeding animals kg/unit
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

1. Thuế xuất, nhập khẩu (thuế suất ưu đãi, xuất xứ hàng hoá)
(tt)
Quy tắc xuất xứ hàng hoá (tt):
+ Dựa trên tỷ lệ phần trăm:

Giá trị gia tăng của hàng hoá


• Khi hàng hoá không thuộc quy tắc xuất xứ ưu đãi: Ví
dụ, tỷ lệ không dưới 30% theo Phụ lục I - Thông tư
05/2018/TT-BCT.
Hàm lượng giá trị khu vực (RVC)
• Khi hàng hoá thuộc khu vực được hưởng thuế suất
ưu đãi: Ví dụ không dưới 40% theo FTA giữa ASEAN
- Hồng Kông, Trung Quốc.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

1. Thuế xuất, nhập khẩu (thuế suất ưu đãi, xuất xứ hàng


hoá) (tt)
Thực trạng lợi dụng xuất xứ hàng hoá

Xe đạp của
Công ty TNHH
xe đạp Excel
nhập từ Trung
Quốc
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

2. Đồng tiền thanh toán-tỷ giá hối đoái


MBHHQT có thể phải sử dụng ngoại tệ để thanh toán

Tỷ giá hối đoái :


• Là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền.

Cách phòng ngừa rủi ro về tỷ giá:


• Hợp đồng kỳ hạn;
• Hợp đồng hoán đổi;
• Hợp đồng quyền chọn (hứa mua hoặc hứa bán ngoại tệ);
• Hợp đồng giao sau.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3. Thủ tục hải quan✻


Hồ sơ để làm thủ tục hải quan (Điều 24 Luật Hải quan) gồm:

Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;
Chứng từ có liên quan như:
• Hợp đồng mua bán hàng hoá;
• Hoá đơn thương mại;
• Chứng từ vận tải;
• Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá;
• Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (đối với trường hợp cần
giấy phép);
• Văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra
chuyên ngành;
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3.1. Xác định trị giá hải quan


Là cơ sở để tính thuế xuất,
nhập khẩu
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3.1. Xác định trị giá hải quan


Khoản 8 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP quy định:
 Đối với hàng xuất khẩu:
1. Giá bán trên hợp đồng đến cửa khẩu xuất và
các chi phí liên quan nếu các khoản chi phí này
chưa bao gồm trong giá bán.

2. Giá bán của hàng hoá xuất khẩu giống hệt


tương tự trên cơ sở giữ liệu trị giá hải quan.

3. Giá bán hàng hoá xuất khẩu giống hệt,


tương tự tại thị trường Việt Nam.

4. Gía bán của hàng hoá xuất khẩu do


cơ quan hải quan thu thập, tổng hợp,
phân loại.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3.1. Xác định trị giá hải quan


Khoản 8 Điều 1 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định:
 Đối với hàng nhập khẩu

Trị giá hải quan là Cảng dỡ hàng ghi trên vận đơn đường
giá thực tế phải biển, hàng không
trả tính đến cửa
khẩu nhập đầu Ga đường sắt liên vận quốc tế
tiên như:

Theo tờ khai nếu hàng hoá vận


chuyển bằng đường bộ, đường thuỷ
nội địa
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3.2. Kỹ thuật xác định mức thuế xuất, nhập khẩu


Hàng hoá sẽ được mã hoá để làm cơ sở tính thuế
(Điều 26 Luật Hải quan).
Việt Nam: Danh mục mã hàng hoá-Phụ lục I Thông tư số
65/2017/TT-BTC.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

3.2. Kỹ thuật xác định mức thuế xuất, nhập khẩu (tt)
Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 65/2017/TT-BTC:
01.03 Lợn sống. 01.03 Live swine.

0103.10.00 - Loại thuần chủng để nhân giống kg/con 0103.10.00 - Pure-bred breeding animals kg/unit

- Loại khác: - Other:

0103.91.00 - - Trọng lượng dưới 50 kg kg/con 0103.91.00 - - Weighing less than 50 kg kg/unit

0103.92.00 - - Trọng lượng từ 50 kg trở lên kg/con 0103.92.00 - - Weighing 50 kg or more kg/unit

01.04 Cừu, dê sống. 01.04 Live sheep and goats.

0104.10 - Cừu: 0104.10 - Sheep:

0104.10.10 - - Loại thuần chủng để nhân giống kg/con 0104.10.10 - - Pure-bred breeding animals kg/unit
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

Ví dụ một quy trình nhập khẩu

Khai thông tin nhập khẩu (IDA)

Đăng ký tờ khai nhập khẩu (IDC)

Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai

Phân luồng.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

• Quy trình cơ bản thủ tục xuất khẩu

1. Khai thông tin xuất khẩu

2. Đăng ký tờ khai xuất khẩu

3. Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai

4. Phân luồng, kiểm tra, thông quan


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4. Dịch vụ bổ trợ
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1. Dịch vụ vận tải quốc tế


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1. Dịch vụ vận tải quốc tế


4.1.1. Vận tải bằng đường biển

Cách thuê tàu


• Thuê tàu chuyến;
• Thuê tàu chợ (hợp đồng lưu khoang).

Thanh toán cước phí


• Trả trước (khi hàng được xếp lên tàu);
• Trả sau (khi hàng đến cảng quy định).
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.1. Vận tải bằng đường biển (tt)


Chứng từ vận tải đường
biển-vận đơn (Bill of lading-
B/L)
- Do hãng vận chuyển lập;
- Là bằng chứng:
+ Của hợp đồng vận chuyển
bằng đường biển;
+ Việc người vận chuyển đã
nhận hàng hóa;
+ Về sở hữu để nhận và định
đoạt hàng hoá.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.1. Vận tải bằng đường biển


B/L có các loại như sau:
- B/L đích danh;
- B/L theo lệnh;
- B/L vô danh.

⚠Ghi ngày của vận đơn


phải phù hợp với hợp đồng
và các chứng từ thanh
toán.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.2. Vận tải bằng đường hàng không


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.2. Vận tải bằng đường hàng không


Vận đơn hàng không (Airway Bill-AWB) do người gửi lập.

- AWB là bằng chứng cho:

Hợp đồng vận chuyển

Hoá đơn thanh toán cước phí

Giấy chứng nhận bảo hiểm

Tờ khai hải quan

Bản hướng dẫn cho nhân viên hàng không


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.2. Vận tải bằng đường hàng không


Trừ khi có thoả thuận khác:

Người gửi
• Có thể định đoạt, thế chấp hàng hoá
trước khi hàng được chuyển giao cho
người nhận.

Người nhận
• Yêu cầu cầu người vận chuyển giao hàng
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.3. Vận tải bằng đường bộ

- Vận đơn là phiếu gửi hàng


(Consigment note).

⚠ Phiếu gửi hàng là một


chứng từ không chuyển
nhượng được.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.4. Vận tải bằng đường sắt


Vận đơn đường sắt gồm các chứng từ sau:
Bản chính phiếu gửi hàng

Giấy theo hàng Hợp đồng vận chuyển có hiệu lực


khi người vận chuyển đóng dấu
Bản sao phiếu gửi hàng
và ghi ngày, tháng, năm vào tất
Giấy giao hàng đi cả các chứng từ này.

Giấy báo tin hàng đến


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.4. Vận tải bằng đường sắt


Vận đơn đường sắt (tt):
- Bản chính phiếu gửi hàng là quan trọng nhất nhưng không tham gia
vào lưu thông.
 Giao bản sao phiếu gửi hàng cho ai là do người gửi quyết định


- Ai có quyền nhận hàng là do người gửi chỉ định.
- Việc thay đổi người nhận có thể bằng điện tín dù bản sao giấy gửi hàng
trước đó đã gửi cho người khác.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.1.5. Vận tải hàng hoá đa


phương thức

Khái niệm: Khoản 1 Điều 196


Bộ luật Hàng hải Việt Nam

Chứng từ vận tải đa phương


thức (Multimodal transport Bill of
lading) : Có thể chuyển nhượng
được hoặc không tuỳ vào sự lựa
chọn của người gửi hàng.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.3. Bảo hiểm trong MBHHQT

Rủi ro thường xảy ra vì:


• Phương thức vận tải chứa
nhiều rủi ro, nhất là đường
biển;
• Đặc tính của hàng hoá dễ hư
hỏng, dễ biến chất…

Các loại tổn thất:


• Tổn thất chung;
• Tổn thất riêng .
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.3. Bảo hiểm trong


MBHHQT

Lợi ích:
- Không bị mất trắng vốn
kinh doanh khi có rủi ro;
- Được hỗ trợ pháp lý bởi
công ty bảo hiểm.
II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.3. Bảo hiểm trong MBHHQT

Mua bảo hiểm trước khi xảy ra tổn thất:


Người mua hàng nếu có nghĩa vụ mua bảo
hiểm thì phải mua bảo hiểm trước dù còn
thiếu thông tin về tàu và hàng và sau đó sẽ
bổ sung.

Phải khai báo trung thực

Hợp tác với công ty bảo hiểm


II. Một số vấn đề quan trọng trong MBHHQT

4.2. Thanh toán quốc tế


Phương tiện Phương thức
thanh toán thanh toán

Hối phiếu Tín dụng thư

Lệnh phiếu Chuyển tiền

Séc Ghi sổ

Thẻ thanh
Nhờ thu…
toán…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

1. Khái niệm, đặc điểm của HĐMBHHQT

2. Một số điều khoản cơ bản trong HĐMBHHQT

3. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá


quốc tế (CISG hoặc Công ước Viên 1980)

4. Tập quán thương mại quốc tế INCOTERMS


(International Commercial Terms)
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức của HĐMBHHQT
1.1. Khái niệm

Hợp đồng mua bán hàng hoá là thoả thuận giữa một bên
bán hàng và một bên mua hàng, trong đó bên bán hàng
có nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá
cho bên mua, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả
một số tiền ngang bằng giá trị của hàng hoá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
1.1. Khái niệm HĐMBHHQT

Xác định tính quốc tế của HĐMBHHQT

Theo pháp luật quốc gia:


Theo ĐƯQT
- Luật Thương mại Việt Nam- Điều 27 Khoản 1;
CISG-Điều 1
- Luật Mua bán hàng hoá của Anh- Section 55
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
1.2. Đặc điểm HĐMBHHQT

1. Chủ thể

2. Quyền
và nghĩa
vụ của các
bên

3. Đối
tượng
mua bán -
hàng hoá
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
1.3. Hình thức của HĐMBHHQT

Hình thức của HĐMBHHQT

Theo pháp luật quốc gia: HĐMBHHQT phải lập Theo ĐƯQT
bằng văn bản CISG-Điều 11
HĐMBHHQT được lập
- Luật Thương mại Việt Nam- Điều 27 Khoản 2 dưới mọi hình thức.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

2. Một số điều khoản cơ bản


trong HĐMBHHQT
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế
(CISG hoặc Công ước Viên 1890)

Phạm vi áp dụng, đối tượng điều chỉnh

Luật áp dụng cho hợp đồng

Giao kết hợp đồng

Nghĩa vụ cơ bản của bên bán và


bên mua

Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng

Chế tài do vi phạm hợp đồng


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1. Phạm vi áp dụng, đối tượng điều chỉnh của CISG
3.1.1. Phạm vi áp dụng của CISG – Điều 1
1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa
các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:

(a) Khi các quốc gia này là quốc gia thành viên của Công ước; hoặc
(b) Khi theo các quy tắc của tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luật
của nước thành viên của Công ước.
2. Sự việc các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau sẽ
không được tính đến nếu sự việc này không xuất phát từ hợp đồng
giữa các bên hay từ các mối quan hệ giữa các bên hoặc từ những
thông tin được công bố bởi các bên trước khi ký kết hoặc vào thời
điểm ký kết hợp đồng.
3. Yếu tố quốc tịch của các bên cũng như yếu tố dân sự hay thương
mại của các bên hoặc yếu tố dân sự hay thương mại của hợp đồng sẽ
không được tính đến khi xác định phạm vi áp dụng của Công ước này.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.1. Phạm vi áp dụng của CISG
Điều 1(a) CISG
CISG áp dụng một cách đương nhiên cho HĐMBHHQT.
Ví dụ: HĐMBHH giữa

VIỆT NAM PHÁP

 CISG sẽ áp dụng
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.1. Phạm vi áp dụng của CISG
Điều 1(b) CISG-Có hai tình huống:

1. Luật được các bên chọn là luật của quốc gia thành
viên CISG; hoặc

2. Luật được xác định theo quy tắc của tư pháp quốc
tế khi không có sự lựa chọn của các bên là luật của
nước thành viên CISG.

 Cả hai tình huống trên thì CISG được áp dụng.


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.1. Phạm vi áp dụng của CISG
Ví dụ 1: Hợp đồng giữa:
BÊN BÁN BÊN MUA

Thoả thuận chọn luật Việt Nam áp dụng


cho hợp đồng
CISG có được áp
dụng hay không

 CISG được áp dụng


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.1. Phạm vi áp dụng của CISG
Ví dụ 2: Hợp đồng giữa:
Bên bán Bên mua

Không có thoả thuận chọn luật


Tranh chấp được khởi kiện ra Toà án Việt Nam
CISG có được áp
dụng hay không

 CISG được áp dụng


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. Đối tượng điều chỉnh của CISG
CISG áp dụng cho HĐMBHHQT.
Hàng hoá là gì?

Phần mền máy tính; con chíp điện tử; hay báo cáo
nghiên cứu khoa học có được xem là hàng hoá
theo CISG hay không

CISG
-Không định nghĩa cụ thể thế nào là hàng hoá;
-Không đưa ra tiêu chuẩn để xác định hàng
hoá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. Đối tượng điều chỉnh của CISG (tt)
Kết luận

Hàng Bao gồm mọi vật thể; và


hoá
theo Vật thể đó phải là động sản và hữu hình; và
CISG
Không thuộc đối tượng bị cấm trao đổi mua bán.

Có phải mọi hợp đồng liên quan đến việc mua bán
hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các
quốc gia khác nhau đều thuộc phạm vi điều chỉnh của
CISG
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
Giới hạn áp dụng CISG
a) Giới hạn áp dụng CISG liên quan đến hàng hoá
a.1. Giới hạn tại Điều 2
CISG (a) các hàng hoá được mua để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân,
không gia đình hoặc hộ gia đình trừ khi người bán vào bất kỳ thời điểm nào
áp trước khi hoặc tại thời điểm ký hợp đồng không biết cũng như không
dụng buộc phải biết rằng hàng hoá được mua để phục vụ cho các mục
cho: đích sử dụng trên.
(b) bán đấu giá
(c) để thi hành luật hoặc thi hành văn kiện uỷ thác bởi luật

(d) các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu
thông hoặc tiền tệ
(e) tàu thuỷ, máy bay, tàu di chuyển nhờ đệm không khí hoặc khí cầu
(f) điện năng
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. a) Giới hạn áp dụng CISG liên quan đến hàng hoá (tt)

Điều 3 1. CISG không áp dụng đối với hợp đồng cung


CISG cấp hàng hoá sẽ sản xuất, chế tạo khi mà bên đặt
hàng đã cung cấp một phần lớn các nguyên
liệu cần thiết cho việc chế tạo hoặc sản xuất hàng
hoá đó;
2. CISG không áp dụng đối với hợp đồng mà trong
đó nghĩa vụ của bên giao hàng chủ yếu là cung
cấp nhân công hoặc các dịch vụ khác.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. a) Giới hạn áp dụng CISG liên quan đến hàng hoá (tt)
Giới hạn theo Điều 3(1) và Điều 3(2) (tt)
- Khi nào bên đặt hàng đã cung cấp một phần lớn các
nguyên liệu cần thiết?
- Khi nào bên cung cấp hàng hoá lại tập chung vào việc
cung cấp nhân công hoặc dịch vụ?

Sales Hai tiêu chí 1. Tiêu chí định lượng; hoặc


xác định
theo Điều 3
2. Tiêu chí về tính cơ bản của
nguyên liệu/ hay mục đích cơ
bản của hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. a) Giới hạn áp dụng CISG liên quan đến hàng hoá (tt)
Giới hạn theo Điều 3(1) và Điều 3(2) (tt)

C. A Hợp đồng mà bên đặt hàng


Chambéry cung cấp bản vẽ kỹ thuật.
du 25 mai
1993 =>Là hợp đồng chế tạo ra
sản phầm theo pháp luật của
Pháp mà không phải hợp
đồng mua bán hàng hoá.
=> CISG không áp dụng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. b) Giới hạn đối với hiệu lực của hợp đồng

Điều 4-CISG không điều chỉnh


• (a) hiệu lực của hợp đồng hay hiệu lực của bất kỳ điều khoản nào hoặc
hiệu lực của bất kỳ tập quán nào;
• (b) hiệu lực mà hợp đồng có thể có đối với việc sở hữu hàng hoá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.1.2. c. CISG không áp dụng cho các thiệt hại về tính mạng
hoặc thân thể con người do hàng hoá gây ra (Điều 5).


Không áp dụng cho trách nhiệm
của người bán đối với thiệt hại
về tính mạng và thân thể do
hàng hoá gây ra dù là hàng hoá
Điều 5 được giao phù hợp hay không
CISG phù hợp với hợp đồng
Thiệt hại vật chất do hàng hoá
gây ra thì vẫn thuộc phạm vi điều
chỉnh của CISG.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.2. Luật áp dụng cho hợp đồng

Điều 6 CISG
Các bên tự do thoả thuận loại trừ CISG
• Giới hạn tự do thoả thuận đối với Điều 12 CISG


• Nên thể hiện sự loại trừ một cách minh thị, ví dụ như
chọn luật áp dụng là luật của nước không là thành viên
của CISG;
• Chọn cơ quan giải quyết tranh chấp không đồng nghĩa với
việc đã chọn luật áp dụng cho hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3. Giao kết hợp đồng


3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng;
3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.3. Giao kết hợp đồng
3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng
- Điều kiện về nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng;
- Điều kiện về hình thức của đề nghị giao kết hợp đồng;
- Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng;
- Rút lại đề nghị giao kết hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng


 Điều kiện về nội dung

Điều 14 CISG
Đề nghị giao kết hợp đồng cần phải có các nội dung sau:
• Nêu rõ người (những người) được đề nghị;
• Có thông tin cho phép xác định được số lượng và giá cả;
• Chỉ ra rằng người đề nghị sẽ chấp nhận rằng buộc nếu đề
nghị được chấp nhận.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng


Xác định thông tin về số lượng

Chỉ cần có thông tin về số lượng là được

Germany 28 Đặt hàng ba thùng trứng loại hai (không


February 1996 nêu rõ mỗi thùng bao nhiêu khay, mỗi
District Court khay bao nhiêu quả…).
Oldenburg (Egg
case) => Vẫn được xem là có thông tin về số
lượng hàng hoá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng


 Điều kiện về hình thức

Hình thức CISG không quy định


của đề
nghị giao
kết hợp BLDS và Luật Thương mại Việt Nam không quy
đồng định.

=> Có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức


như bằng lời nói hoặc văn bản…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng


 Tóm lại

Điều 14 CISG
Đề nghị giao kết hợp đồng cần có các nội dung sau:
• Nêu rõ người (những người) được đề nghị;
• Có thông tin cho phép xác định được số lượng và giá cả ✻;
• Chỉ ra rằng người đề nghị sẽ chấp nhận rằng buộc nếu đề
nghị được chấp nhận.
Đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày đến
được với người nhận đề nghị (Điều 15 CISG).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng

Có được rút lại đề nghị giao kết


hợp đồng hay không?
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng (tt)

Rút lại đề nghị giao kết hợp đồng - Khoản 2 Điều 15 CISG
• Được gửi đến người nhận trước hoặc cùng thời điểm với đề nghị giao kết.

Không thể rút lại đề nghị giao kết - Điều 16 CISG ✤


• Nếu trong đề nghị đã chỉ ra rằng sẽ không rút lại trong thời hạn ấn định cho
việc chấp nhận đề nghị giao kết (trừ trường hợp Khoản 2 Điều 15 CISG);
hoặc
• Nếu như người nhận được đề nghị thấy rằng lời đề nghị giao kết sẽ không bị
rút lại và đã hành động như thể lời đề nghị đó không thể bị rút lại.
Thời điểm hết hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng-
Điều 17 CISG
• Kể từ khi mà bên nhận được đề nghị từ chối chấp nhận giao kết và gửi đến
người đề nghị giao kết.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng


 Cách thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng;
 Nội dung của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng;
 Hiệu lực của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng;
Rút lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng


 Cách thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Khoản 1 Điều 18

HOẶC
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng


 Nội dung của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Điều 19 CISG
- Không có sửa đổi bổ sung làm thay đổi căn bản
đề nghị giao kết hợp đồng. ..

- Có sửa đổi, bổ sung làm thay đổi căn bản đề


nghị giao kết hợp đồng, khi liên quan đến:
• Giá cả; hoặc
• Việc thanh toán; hoặc
• Chất lượng hàng hoá; hoặc
• Số lượng hàng hoá; hoặc
• Thời gian và địa điểm giao hàng; hoặc
• Phạm vi trách nhiệm của một trong các bên; hoặc
• Vấn đề giải quyết tranh chấp.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (tt)
Xác định nội dung sửa đổi, bổ sung làm thay đổi
căn bản đề nghị giao kết hợp đồng

C.A. Paris, 22Sửa


avril 1992
đổi: “Có thể xem xét lại tuỳ theo
Đề nghị giao kết: “Có thể điều chỉnh
sự tăng hoặc giảm như thoả thuận tuỳ
giá theo sự giảm giá của thị trường”.
theo thị trường”

Sửa đổi nêu trên không làm thay đổi căn bản đề nghị
giao kết hợp đồng
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (tt)
Xác định nội dung sửa đổi, bổ sung làm thay đổi
căn bản đề nghị giao kết hợp đồng (tt)

Cass. Ch. Com. 27 mars 2014, No: 12-27188


Đề nghị giao kết: “mua 761,60 m2 Thực tế giao và thông báo: “800 m2
gạch”. gạch”.

Sửa đổi nêu trên không làm thay đổi căn bản đề nghị giao kết hợp
đồng
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (tt)


Hiệu lực của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận Từ ngày bên đề nghị nhận được thông báo chấp
đề nghị nhận giao kết hợp đồng (khoản 2 Điều 18 CISG);
giao kết hoặc
hợp đồng
có hiệu lực Kể từ ngày có hành vi thực hiện theo lời đề nghị
giao kết hợp đồng (Khoản 3 Điều 18 CISG).


Chấp nhận trễ hẹn: Có thể có hiệu lực theo
Điều 21 CISG.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (tt)


 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không có hiệu lực:

Chấp nhận - Khi không được gửi đến bên đề nghị giao kết
giao kết trong thời hạn quy định trong đề nghị giao kết;
hoặc
hợp đồng
không có - Không được gửi trong thời hạn hợp lý nếu đề
hiệu lực nghị giao kết không ấn định thời hạn và:
(Khoản 2 + Có tính đến các tình tiết của giao dịch; và
Điều 18 + Tính nhanh chóng của các phương tiện kết
CISG): nối thông tin được sử dụng bởi người gửi đề
nghị giao kết.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (tt)


Rút lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Phải được gửi đến người đề nghị giao kết trước hoặc
cùng thời điểm với chấp nhận đề nghị giao kết (Điều 22
CISG).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.3.3. Thời điểm giao kết hợp đồng

HĐMBHH được xác lập kể từ


ngày chấp nhận đề nghị giao
kết hợp đồng có hiệu lực
(Điều 23 CISG).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4. Các nghĩa vụ cơ bản của bên bán và bên mua


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán

- Giao hàng;
- Chuyển quyền sở hữu hàng hoá
cùng chứng từ liên quan (nếu
có);
- Bảo hành.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán


Nghĩa vụ giao hàng
Giao đúng loại Phù hợp với mục đích sử dụng thông thường
của các hàng hoá cùng loại; hoặc
hàng và chất
lượng hàng
Phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể mà người
(Khoản 2 Điều bán đã biết hoặc ngầm hiểu vào thời điểm ký
35 CISG) khi: hợp đồng; hoặc

Phù hợp với chất lượng hàng hoá mà người bán


đã cung cấp mẫu thử cho người mua; hoặc

Được đóng gói và bảo quản trong những điều


kiện theo cách thức thông thường của hàng hoá
cùng loại hoặc theo cách đặc trưng để bảo quản
và bảo vệ hàng hoá đó.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

Nghĩa vụ giao hàng (tt)


Ví dụ 1: Giao hàng phù hợp với mục đích sử dụng.
Germany 21 August 1995 District Court Ellwangen (Spanish
Paprika case).
Bên mua tại Đức: Bên bán tại Tây Ban
- Đặt mua hồ tiêu Nha:
phục vụ tiêu dùng - Giao hồ tiêu nhiễm
tại Đức. độc Samonellae vượt
mức quy định của Đức.
 Bên bán đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vì giao hàng không phù
hợp với mục đích cụ thể là tiêu dùng tại Đức mặc dù đã biết tiêu
chuẩn chất lượng theo quy định của Đức.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán


Nghĩa vụ giao hàng (tt)
- Giao đúng số lượng đã thoả thuận
(Khoản 2 Điều 52 ):

+ Nếu hợp đồng có quy định dung


sai (ví dụ +/-10%) thì giao hàng
trong mức dung sai thì không
được xem là vượt quá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
Nghĩa vụ giao hàng (tt)
Giao hàng Giao cho người vận chuyển đầu
đúng địa điểm tiên nếu hợp đồng yêu cầu có vận
(Điều 31 chuyển; hoặc
CISG):
Giao tại nơi cụ thể; hoặc

Tại trụ sở.


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

Nghĩa vụ giao hàng


Ví dụ: Giao hàng đúng nơi quy định hợp đồng
Toà án tối cao Pháp: C.A., 1è Ch. Civ., 20/5/2003, No.00-22468.

Bên bán tại Pháp: Bên mua tại Hà Lan:


- HĐ không nói về nghĩa - Không nhận được
vụ vận chuyển của bên bán. hàng.
 Giao hàng cho người
vận chuyển tại Pháp.
Người vận chuyển giao cho người thứ ba.
 Bên bán đã giao hàng cho người vận chuyển tại Pháp nên
không vi phạm hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
Nghĩa vụ giao hàng (tt)
Giao hàng Theo ngày được xác định bởi hợp đồng
đúng thời hoặc xác định thông qua dẫn chiếu của
hạn (Điều 31 hợp đồng;
CISG):
Nếu thời hạn là một khoảng thời gian thì
có thể giao hàng trong bất kỳ thời điểm
nào trong thời hạn đó;
Nếu không thuộc trường hợp nêu trên thì
trong một thời gian hợp lý kể từ ngày ký
hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
Nghĩa vụ giao hàng
- Giao hàng đúng thời hạn (Điều 31 CISG)

United States 6 Hợp đồng đòi hỏi tân trang lại hàng hoá
July 2010 và theo đòi hỏi của ngành thì việc tân
District Court trang có thể cần đến 120 đến 180 ngày.
[Colorado]
(Alpha Prime
Development
=> Toà án cho rằng việc bên bán giao
Corporation,
hàng trễ là hợp lý.
Plaintiff, v.
Holland Loader)
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
Nghĩa vụ giao hàng (tt)
Nghĩa vụ giao Hoá đơn chỉ ra chất lượng và
hàng có cả số lượng hàng hoá;
nghĩa vụ giao
chứng từ kèm Chứng từ bảo hiểm, hoá đơn
theo hàng hoá thương mại;
nếu có (Điều 34
CISG) như: Chứng từ nguồn gốc xuất xứ;

Chứng từ xác nhận tình trạng


hàng hoá, việc giao hàng lên
tàu hoặc đã đem gửi…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán
Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá

Điều 30 CISG
• Không quy định về thủ tục chuyển quyền sở hữu.

Điều 41 CISG
• Người bán phải đảm bảo chuyển giao hàng hoá không thuộc về quyền
hay tranh chấp về quyền của bên thứ ba trừ khi người mua chấp nhận
hàng hoá trong tình trạng đó.
Điều 42 CISG
• Người bán phải đảm bảo chuyển giao hàng hoá không thuộc về quyền
hay tranh chấp về quyền của bên thứ ba dựa trên cơ sở quyền sở hữu
công nghiệp hay sở hữu trí tuệ mà chủ thể này đã biết hoặc buộc phải
biết vào thời điểm ký kết hợp đồng…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4.1. Nghĩa vụ cơ bản của bên bán


Nghĩa vụ bảo hành

- Không được quy định trong CISG;


- Thường được quy định trong pháp
luật quốc gia.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.4.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua


 Nghĩa vụ nhận hàng

Điều 60 CISG
Nghĩa vụ nhận hàng
a) Thực hiện tất cả các hành vi một cách hợp lý được chờ đợi
để người bán có thể thực hiện việc giao hàng; và
(b) Nhận quyền sở hữu hàng hoá.
Điều 38 CISG
Nghĩa vụ kiểm tra trong thời gian hợp lý
• CISG không quy định thế nào là “thời gian hợp lý;
Áp dụng Điều 39 về thời hạn thông báo hàng không phù hợp
chất lượng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.4.2. Nghĩa vụ cơ bản của bên mua
 Nghĩa vụ thanh toán (Điều 54-59 CISG)
Người mua Nếu hợp đồng không rõ về giá thì xác định theo
phải chủ giá của hàng hoá cùng loại vào thời điểm ký kết
động thanh hợp đồng (Điều 55 CISG).
toán theo Nếu hợp đồng không rõ về nơi thanh toán thì
thoả thuận thanh toán tại trụ sở của bên bán (Điều 57 CISG).
mà không
cần bất kỳ Nếu hợp đồng không rõ thời hạn thanh toán thì
yêu cầu nào thanh toán khi được giao hàng hoặc giấy tờ đại
từ người diện cho hàng (Điều 58 CISG).
bán (Điều 59
Kiểm tra hàng trước khi thanh toán chỉ được thực
CISG) hiện nếu có thoả thuận (Điều 58 CISG).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.5. Các nguyên tắc thực hiện HĐMBHHQT
Theo Khoản 2 Điều 7 CISG có thể kể đến như:
+ Nguyên tắc thiện chí-trung thực;
+ Nguyên tắc hiệu lực bắt buộc của hợp đồng;
+ Nguyên tắc về nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại của bên bị hại…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6. Các chế tài do vi phạm hợp đồng
3.6.1. Buộc thực hiện hợp đồng;
3.6.2. Bồi thường thiệt hại;
3.6.3. Phạt vi phạm hợp đồng;
3.6.4. Huỷ hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.1. Buộc thực hiện hợp đồng
Đối với người mua (Điều 46 CISG)
- Cách thức thực hiện:
Yêu cầu sửa đổi hàng hoá; hoặc

Yêu cầu thay thế hàng hoá nếu có vi phạm một cách căn bản
hợp đồng theo Điều 35 CISG:
• Hàng không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường;
• Hàng không phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể mà người
bán đã biết hoặc ngầm hiểu vào thời điểm ký hợp đồng;
• Hàng không phù hợp với chất lượng theo mẫu thử;
• Hàng không được đóng gói và bảo quản trong những điều kiện
theo cách thức thông thường của hàng hoá cùng loại hoặc theo
cách đặc trưng để bảo quản và bảo vệ hàng hoá đó.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.1. Buộc thực hiện hợp đồng
Đối với người mua

Mất quyền Nếu không thông báo cho người bán về sự


viện dẫn không phù hợp trong thời gian hợp lý kể từ
hàng hoá thời điểm mà bên mua xác nhận có sự không
phù hợp của hàng hoá hoặc buộc phải xác
không phù nhận được sự không phù hợp đó;
hợp (Điều
39):
Trong mọi trường hợp thì thời hạn để công
bố không phù hợp không được trễ hơn hai
năm kể từ ngày hàng hoá thực tế được
chuyển giao (trừ khi thời hạn này không phù
hợp với thời hạn bảo hành).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.1. Buộc thực hiện hợp đồng
Đối với người mua
Ví dụ tranh chấp về mất quyền viện dẫn hàng hoá không phù hợp
United States 12 Hợp đồng tháng 3/2009 một bộ phận máy
March 2015 New “Auto-Tubber”;
York Supreme - Giao hàng tháng 12/2009 và tháng 8/2010;
Court, Suffolk
- Ngay sau khi nhận hàng bên mua đã phàn
County (U.S. nàn về chất lượng hàng không đạt yêu cầu.
Nonwovens Corp.
v. Pack Line 21/5/2014- bên mua khởi kiện vì mãi hàng
Corp.) hoá không được khắc phục.
=> Bên bán cho rằng bên mua mất quyền
theo Điều 39 CISG.
Toà án cho rằng bên mua đã phàn nàn về
chất lượng trước đó nên không bị mất quyền.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.6.1. Buộc thực hiện hợp đồng


Đối với người bán (Điều 62 CISG)
Người bán có quyền yêu cầu người mua:
- Thanh toán;
- Nhận hàng;
- Thực hiện các nghĩ vụ theo thoả thuận.
Không đặt ra vấn đề mất quyền của người
bán vì quyền của họ thường xuất hiện sau
khi đã hoàn thành nghĩa vụ đối với người
mua.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.2. Bồi thường thiệt hại
(Điều 74 đến 77 CISG)

Thiệt hại: Là những mất mát phải gánh chịu hay những
lợi ích đáng lẽ phải được hưởng nếu hợp đồng được
thực hiện (Điều 74) gồm :
• Thiệt hại vật chất;
• Thiệt hại tinh thần.


• CISG không áp dụng cho thiệt hại về tính mạng và thân
thể con người do hàng hoá gây ra (Điều 5);
• Bên bị hại phải thực hiện nghĩa vụ có thể để tối thiểu hoá
thiệt hại theo nguyên tắc của Khoản 2 Điều 7 CISG.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.6.3. Phạt vi phạm hợp đồng


• CISG không quy định cụ thể về
phạt vi phạm hợp đồng.
Các bên có thể thoả thuận và
việc áp dụng là tuỳ thuộc vào
pháp luật quốc gia.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.6.4. Huỷ hợp đồng


- Nếu hợp đồng không quy
định thì CISG sẽ áp dụng về:
a. Điều kiện huỷ hợp đồng;
b. Hậu quả của việc huỷ hợp
đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.4.a. Điều kiện huỷ hợp đồng
Đối với bên mua

- Khi bên bán vi phạm cơ bản đối với hợp đồng


(Khoản 1 (a) Điều 49); hoặc

- Bên bán không giao hàng trong thời hạn bổ sung hoặc
tuyên bố sẽ không thực hiện theo thời hạn bổ sung
(Khoản 1 (b) Điều 49).

Chú ý: Bên mua mất quyền tuyên bố huỷ hợp đồng nếu
không tuyên bố huỷ trong thời gian hợp lý kể từ khi biết
hành vi vi phạm là điều kiện huỷ (Khoản 2 Điều 49).
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

3.6.4.a. Điều kiện huỷ hợp đồng


Đối với người bán
Điều 64 CISG- - Có hành vi vi phạm cơ
Bên bán huỷ bản hợp đồng của bên
hợp đồng khi: mua; và

- Có thông báo huỷ trong


thời hạn hợp lý.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.4.a. Điều kiện huỷ hợp đồng
Đối với người bán (tt)
Tranh chấp liên quan đến vi phạm nghĩa vụ
của bên mua:
Ví dụ 1: China April 2006 CIETAC Arbitration
proceeding (Mono ethylene glycol case).
+ Bên mua mở L/C trễ một ngày nhưng sau đó bên bán chấp
nhận.
Bên mua không vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng.

Ví dụ 2: China April 2006 CIETAC Arbitration


proceeding (Mono ethylene glycol case).
• Bên mua mở L/C với điều kiện không phù hợp và không sửa
đổi khi bên bán ấn định một thời hạn để sửa.
Bên mua vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.4.a. Điều kiện huỷ hợp đồng
Chú ý: Huỷ hợp đồng do suy đoán về
hành vi vi phạm
Điều 72 CISG.“Nếu trước ngày thi hành
hợp đồng, có vẻ rõ ràng rằng một bên sẽ vi
phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng…”.
Trường hợp này áp dụng cho cả bên
bán và bên mua.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
3.6.4.a. Điều kiện huỷ hợp đồng
Chú ý: Huỷ hợp đồng do suy đoán về hành vi vi
phạm

Ví dụ 1: CD-R and DVD-R production systems case


(China October 2007 CIETAC Arbitration proceeding).
+ Bên mua không mở L/C theo thoả thuận và đòi thay đổi giá của
hợp đồng.
Bên bán đã suy luận bên mua sẽ không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán và yêu cầu huỷ hợp đồng được toà án chấp nhận.
Ví dụ 2: United States 29 May 2009 Federal District
Court [New York] (Doolim Corp. v. R Doll, LLC, et al.)
• Bên mua không trả tiền cho lô hàng giao đợt đầu và không mở
L/C theo thoả thuận cho lô hàng tiếp theo.
Do đó bên bán đã huỷ hợp đồng và được toà án chấp nhận.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)


- Các trường hợp miễn trách; hoặc
- Trường hợp được quyền sửa đổi hoặc chấm
dứt hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi một cách
căn bản (Điều 79 Khoản 1)…
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)

4.

INCOTERMS (viết tắt của International Commercial Terms) là


tập quán thương mại quốc tế do Phòng Thương mại quốc tế
(ICC) tại Paris tổng hợp trên cơ sở thực tiễn mua bán hàng hoá
quốc tế.
Những điểm cần chú ý về INCOTERMS:
- Phạm vi điều chỉnh của INCOTERMS; và
- Cách thức áp dụng INCOTERMS.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
4. INCOTERMS

Phạm vi điều - Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng


chỉnh của hoá;
INCOTERMS
- Trách nhiệm thực hiện thủ tục hải
quan;

- Trách nhiệm mua bảo hiểm cho


hàng hoá; và
- Trách nhiệm vận chuyển và trả cước
phí vận chuyển hàng hoá.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
4. INCOTERMS
Cách thức áp dụng INCOTERMS
- INCOTERMS không phải là luật do nhà nước ban hành nên
bản sau không phủ định bản trước;
- Khi sử dụng thì ghi rõ INCOITERMS và năm ban hành, ví dụ:
INCOTERMS 2010, INCOTERMS 2020…
INCOTERMS 2010
Có các điều kiện được chia làm hai nhóm:
(a) Các điều kiện chỉ sử dụng cho vận tải đường biển và đường
thuỷ nội địa
1. FAS (Free Alongside Ship) – Giao tại mạn tàu;
2. FOB (Free on board) – Giao lên tàu;
3. CFR (Cost and freight) – Tiền hàng và cước phí;
4. CIF (Cost, Insurance and freight) – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí.

(b) Nhóm các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
1. EXW (Ex works)-giao hàng tại xưởng;
2. FCA (Free carrier) – Giao cho người chuyên chở;
3. CPT (Carriage paid to) – Cước phí trả trước;
4. CIP (Carriage and Insurance paid to) – Cước phí và bảo hiểm trả tới;
5. DAT (Dilivered at terminal) – Giao tại bến cảng;
6. DAP (Dlivered at place) – Giao tại nơi đến;
7. DDP (Dilivered duty paid) – Giao hàng đã nộp thuế.
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
I
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
4. INCOTERMS
Ví dụ: Lựa chọn điều kiện thương mại INCOTERMS 2010 cho
phù hợp với hợp đồng mua bán gạo giữa:
- Bên bán ở Thành phố Hồ Chí Minh;
- Bên mua tại Nhật Bản;
- Nơi đến là Cảng Thượng Hải-Trung Quốc;
- Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu và xếp hàng
xong lên tàu tại cảng là hết nghĩa vụ.
Dữ kiện trên phù hợp với điều kiện nào của INCOTERMS
2010?
Điều kiện FOB
III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
4. INCOTERMS
Ví dụ (tt): Hợp đồng mua bán gạo giữa:
- Bên bán ở Thành phố Hồ Chí Minh;
- Bên mua tại Nhật Bản;
- Gạo cần chuyển đến Cảng Thượng Hải-Trung Quốc;
- Người bán đề nghị sẽ đưa hàng đến cảng Thượng Hải an toàn,
chịu chi phí dỡ hàng nhưng thủ tục nhập khẩu do người mua thực
hiện.

Dữ kiện trên phù hợp với điều kiện nào của INCOTERMS 2010?

Người bán đang muốn áp dụng điều kiện là DAT


III. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
(HĐMBHHQT)
I
IV. Khái quát về các phương thức thanh
toán quốc tế phổ biến
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền;


2. Phương thức nhờ thu;
3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


- Khái niệm;
- Đối tượng tham gia;
- Hình thức chuyển tiền;
- Quy trình chuyển tiền.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


Khái niệm

Khách Yêu cầu


Ngân hàng Chuyển tiền
Người thụ
hàng phục vụ hưởng
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
1. Phương thức chuyển tiền
Đối tượng tham gia
- Người chuyển tiền (The remitter, the Applicant, the Customer):
- Ngân hàng chuyển tiền (The Remitting bank, the applicant
bank);
- Người thụ hưởng (The Beneficiary);
- Ngân hàng đại lý (The corresponding/Agent bank);
- Ngân hàng trả tiền (the Beneficary Bank).
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


Hình thức chuyển tiền
Hình thức điện báo (T/T – Telegraphic transfer)
• Ngân hàng chuyển tiền điện ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở
nước ngoài trả tiền cho người thụ hưởng.

Hình thức thư chuyển tiền (M/T-Mail transfer)


• Ngân hàng chuyển tiền gửi thư ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở
nước ngoài trả tiền cho người thụ hưởng.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền (tt)


Quy trình nghiệp vụ

Chuyển tiền trả trước;

Chuyển tiền trả tiền ngay;

Chuyển tiền trả sau.


IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


1.1. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền trả trước
Ngân hàng
đại lý
(3a) T/T (3b) T/T

Ngân hàng (3) Thanh toán Ngân hàng


chuyển tiền trả tiền

(2)báo (1) Lệnh (4)báo có


nợ chuyển
tiền
(5) Hàng hoá
Bên mua Bên bán
Bộ chứng từ
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


1.2. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền trả ngay
Ngân hàng
đại lý
(4a) T/T (4b) T/T

Ngân hàng (4) Thanh toán Ngân hàng


chuyển tiền trả tiền

(3)báo (2) Lệnh (5)báo có


nợ chuyển
tiền
(1) Hàng hoá
Bên mua Bên bán
Bộ chứng từ
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

1. Phương thức chuyển tiền


1.2. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền sau
Ngân hàng
đại lý
(4a) T/T (4b) T/T

Ngân hàng (4) Thanh toán Ngân hàng


chuyển tiền trả tiền

(3)báo (2) Lệnh (5)báo có


nợ chuyển
tiền (khi đến hạn)
(1) Hàng hoá
Bên mua Bên bán
Bộ chứng từ
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2. Phương thức nhờ thu


- Khái niệm;
- Đối tượng tham gia;
- Quy trình thực hiện.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2. Phương thức nhờ thu


Khái niệm
BCT và hối Uỷ BCT và hối Đòi Thanh toán
thác tiền hộ
phiếu phiếu

• Ngân hàng • Bên mua


• Bên bán
nhận uỷ thác
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2. Phương thức nhờ thu


Đối tượng tham gia
- Người uỷ thác (Principal);
- Người trả tiền (Drawee);
- Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank);
- Ngân hàng xuất trình chứng từ (Presenting bank)- là đại lý của
ngân hàng chuyển chứng từ trực tiếp xuất trình chứng từ đòi
tiền;
- Ngân hàng thu hộ tiền (Collecting Bank).
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2. Phương thức nhờ thu


Quy trình thực hiện việc nhờ thu
• Bên bán sau khi giao hàng và bộ chứng từ cho đơn vị nhập
1. Nhờ khẩu, chỉ ký phát hối phiếu (hoặc nhờ thu tờ Séc) đòi tiền
thu trơn không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tiền.

Bên bán nhờ thu hộ tiền từ bên mua căn cứ vào: Hối phiếu và
bộ chứng từ với điều kiện:
• Nếu bên mua đồng ý trả tiền (D/P-Documents against
2. Nhờ payments); hoặc
thu kèm • Chấp nhận lên hối phiếu (D/A-Documents against
chứng từ acceptance-D/A).
 Ngân hàng mới giao bộ chứng từ hàng hoá cho đơn vị nhập
khẩu hàng.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2.1. Nhờ thu trơn


Quy trình nghiệp vụ
(7) Thanh toán
Ngân hàng Ngân hàng
chuyển tiền trả tiền
(3) Hối phiếu
(5) (6)
(8)báo (2) (4) Hối. lệnh Báo
có Hối phiếu chuyển nợ
phiếu tiền

(1) Hàng hoá


Bên bán Bên mua
Bộ chứng từ
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

2.1. Nhờ thu kèm chứng từ


Quy trình nghiệp vụ
(7) Thanh toán
Ngân hàng Ngân hàng
chuyển tiền trả tiền
3) HP + BCT + Chỉ thị nhờ thu
(2) (5) (6)
(8)báo Hối (4) Hối D/A Báo
có phiếu phiếu hoặc nợ
+ BCT D/P

(1) Hàng hoá


Bên bán Bên mua
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3. Phương thức thanh toán tín


dụng chứng từ
3.1. Khái niệm
3.2. Đối tượng tham gia
3.3. Quy trình nghiệp vụ.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ


3.1. Khái niệm

Tín dụng thư (Letter of Credit-L/C)/tín dụng chứng từ


• Là văn bản do ngân hàng lập theo yêu cầu nhằm cam kết trả cho
người thụ hưởng một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định
với điều kiện là người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều
khoản quy định trong L/C.

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ


• Là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng mở L/C đáp ứng
những yêu cầu của người yêu cầu mở L/C cam kết hay cho phép ngân
hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người thụ
hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và
điều khoản quy định trong L/C.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
Nội dug của L/C
Các loại LC

L/C có thể huỷ ngang (Revocable L/C);

L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C);

L/C không huỷ ngang và có xác nhận (Confirmed


irrevocable L/C)

L/C không thể huỷ ngang và không được truy đòi lại
tiền (Irrevocable without recourse L/C)

L/C tuần hoàn (Revolving L/C);

L/C giáp lưng (back to back L/C);


Các loại LC (tt)

L/C đối ứng (Reciprocal L/C);

L/C thanh toán chậm (Deffered payment);

L/C với điều khoản đỏ (Red clause L/C) (còn gọi là L/C ứng
trước);

L/C dự phòng (Standby L/C): Để nếu cung cấp chứng từ và


chứng minh bên mua đã vi phạm có thể đòi tiền bên này;

L/C có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer Reimbursement);

L/C chuyển nhượng (irrevocable transferral L/C).


IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng L/C:

Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform
Customs and Practice for Documentary Credit)
UCP + UCP 82 là bản đầu tiên ra đời năm 1933 đã được sửa đổi 6 lần và
bản mới nhất là UCP 600 có hiệu lực 01/01/2007;

• (Uniform rules for Bank to Bank reimbursements under


documentary credits) là quy tắc thống nhất về bồi hoàn chuyển
URR No tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ. Do ICC ban
725 hành để thay thế cho URR No525 bắt đầu có hiệu lực ngày
01/10/2008.

• (International Standard Banking Practice for Examination of


ISBP-681 Documents under Documentary Credits) là Văn bản về thực
hành kiểm tra chứng từ do ICC phát hành tháng 04/2007.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ


3.2. Đối tượng tham gia
- Người yêu cầu mở L/C (applicant);
- Người thụ hưởng (Beneficiary);
- Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing
Bank);
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank);
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ


3.2. Đối tượng tham gia (tt)
Tuỳ theo trường hợp có thể có các bên khác tham gia như:
- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank);
- Ngân hàng chỉ định (Nominating Bank);
- Ngân hàng thanh toán (Paying Bank);
- Ngân hàng chiết khấu (Negociating Bank);
- Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank);
- Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank);
- Ngân hàng chuyển nhượng (Transfering Bank).
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3.3. Quy trình nghiệp vụ phương thức


thanh toán bằng L/C
3.3.1. Quy trình mở tín dụng thư
3.3.2. Quy trình thanh toán
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

3.3. Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán bằng L/C
3.3.1. Quy trình mở tín dụng thư

Ngân hàng L/C Ngân hàng


mở L/C thông báo L/C

(2)

Giấy đề nghị
mở L/C (3) L/C

(1)

Người yêu Người thụ


Hợp đồng
cầu mở L/C hưởng L/C
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
Ví dụ về Giấy đề nghị mở thư
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
Ví dụ về Giấy đề nghị mở thư (tt)
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến
3.3.2. Quy trình thanh toán bằng L/C

a) Thanh toán ngay (sight payment)


- Thanh toán ngay tại ngân hàng mở L/C;
- Thanh toán ngay tại ngân hàng được chỉ định trên L/C.

b) Thanh toán chiết khấu (Negociation)

c) Thanh toán trả chậm (Usance L/C)

Các quy trình này bắt đầu từ bước (4)


tiếp bước (3) quy trình mở L/C trước đó.
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

a) Trường hợp thanh toán ngay (sight payment)


• Thanh toán tại ngân hàng mở L/C
(7) Thanh toán (trong 5 ngày)

Ngân hàng Không thông báo= đồng ý Ngân hàng


mở L/C xuất khẩu
(6) BCT + Thư đòi tiền
(7)//(9) Thanh toán (5) (8)
và LC BCT Thanh

nhận BCT toán

Bên mua Bên bán


(4) Hàng hoá
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

a) Trường hợp thanh toán ngay (sight payment) (tt)


• Thanh toán ngay tại ngân hàng được chỉ định trên L/C
(8) Bồi hoàn

Ngân hàng Ngân hàng


mở L/C chỉ định
(7) BCT
(9) Thanh toán (5) (6)
và LC BCT Thanh

nhận BCT toán

Bên mua Bên bán


(4) Hàng hoá
IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

b) Trường hợp thanh toán chiết khấu (Negociation)

(8) Thanh toán

Ngân hàng Ngân hàng


mở L/C xuất khẩu
(7) BCT + Chỉ thị đòi tiền
(10) Thanh toán (5) (6) (9)
và LC BCT chiết Báo
nhận BCT khấu có

Bên mua (4) Hàng hoá Bên bán


IV. Khái quát về các phương thức thanh toán
quốc tế phổ biến

c) Trường hợp thanh toán trả chậm (Usance L/C)


(11) Thanh toán khi đến hạn

Ngân hàng mở Ngân hàng


(7) Chấp nhận thanh toán xuất khẩu
L/C

(6) BCT + Chỉ thị đòi tiền (8)


(9) Thanh (10) Thanh (5) Thông (12)
toán & toán LC BCT báo Báo
nhận khi chấp có
BCT đến hạn thanh
toán
Bên mua (4) Hàng hoá
Bên bán

You might also like