You are on page 1of 12

04/03/2020

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I. Khái quát về Luật thương mại quốc tế

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


II. Khái quát về Tổ chức thương mại thế giới

NỘI DUNG
MÔN HỌC
III. Các nguyên tắc cơ bản của luật WTO
Bộ môn Luật Thương mại quốc tế
IV. Các biện pháp phòng vệ thương mại
Khoa Luật Quốc tế
V. Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

VI. Hợp đồng thương mại quốc tế

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TÀI LIỆU THAM KHẢO (2)

• SÁCH, GIÁO TRÌNH • VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ


- Trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Thương - Các điều ước quốc tế (Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán
mại Quốc tế (Phần I; II), NXB Hồng Đức. hàng quốc tế (CISG), GATT, TRIPS, TRIMS, BTA, DSU,… )
- GS. TS Mai Hồng Quỳ, TS. Trần Việt Dũng, Luật Thương mại Quốc - Tập quán thương mại quốc tế (Điều kiện thương mại quốc tế
tế, NXB. Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tái bản 2012. Incoterms 2010, Quy tắc thực hành thống nhất về chứng từ UCP
- Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Thương mại quốc tế, 500,…)
NXB Công an nhân dân. - Pháp luật thương mại quốc gia: Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, Luật
- PGS. TS Nguyễn Văn Luyện, TS. Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Thương mại Việt Nam 2005
Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2006. - Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO (3) TÀI LIỆU THAM KHẢO (4)
• SÁCH CHUYÊN KHẢO • CÁC WEBSITE THAM KHẢO
- Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Raj - http://www.mot.gov.vn (Bộ Công Thương Việt Nam)
Bhala, LexisNexis, 2006.
- http://www.wto.org
- Hệ thống thương mại thế giới - Luật và chính sách về quan hệ kinh
tế quốc tế - Phạm Viên Phương, Huỳnh Văn Thanh dịch - http://www.worldtradelaw.net

- Giải quyết tranh chấp thương mại WTO- Tóm tắt một số vụ kiện và - http://www.uncitral.org (Trang web của Uỷ ban LHQ về Luật TMQT)
phán quyết quan trọng của WTO, Trường ĐH Luật TP. HCM, NXB - http://www.cisg.law.pace.edu (Cơ sở dữ liệu về Công ước Viên của
Lao động- Xã hội, 2010. Trường Luật PACE)
- Luật Tổ chức Thương mại Thế giới – Tóm tắt và bình luận án, - http://www.unilex.info (Các vụ tranh chấp quốc tế và danh mục tham
PGS.TS. Mai Hồng Quỳ, TS. Lê Thị Ánh Nguyệt, NXB Hồng Đức, khảo về Các Quy tắc của UNIDROIT về HĐTMQT và Công ước Viên
2012. về MBHHQT)
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

5 6

1
04/03/2020

YÊU CẦU VÀ THÔNG TIN BÀI GIẢNG

• YÊU CẦU
- Hiểu được bản chất của hoạt động thương mại quốc tế và các
CHƯƠNG I xu thế hiện nay.

KHÁI QUÁT - Nắm được khái niệm luật thương mại quốc tế, xác định chủ thể
quan hệ pháp luật thương mại quốc tế và các vấn đề liên quan.
VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Nắm được các loại nguồn của luật thương mại quốc tế; đặc
điểm, vai trò của các loại nguồn này và các trường hợp áp dụng
Khoa Luật Quốc tế tương ứng.
• THỜI LƯỢNG: 3 tiết

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

7 8

CẤU TRÚC CHƯƠNG I I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Khái quát về Luật Thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế
I.1.
I. Khái quát về Thương mại quốc tế
Sự hình thành và phát triển
II. Luật Thương mại quốc tế của thương mại quốc tế I.2.

Một số xu hướng của


III. Nguồn của luật Thương mại quốc tế
thương mại quốc tế hiện đại I.3.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

9 10

I.1. Khái niệm thương mại quốc tế I.1.1. Hoạt động thương mại

Hoạt động thương mại

Thương mại quốc tế


Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Luật Thương mại quốc tế
Tính quốc tế của
Luật WTO
hoạt động thương mại
Luật Thương mại Việt Nam 2005

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

11 12

2
04/03/2020

I.1.1. Hoạt động thương mại I.1.1. Hoạt động thương mại

Điều 1 Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Luật WTO:
Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Không định nghĩa cụ thể;
"hoạt động thương mại"- "commercial activities" Các hiệp định WTO điều chỉnh 3 lĩnh vực của hoạt động thương mại:
"cần phải được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các vấn đề phát sinh từ (i)thương mại hàng hóa
mọi quan hệ thương mại, theo hợp đồng hoặc không theo hợp (ii)thương mại dịch vụ
đồng, bao gồm giao dịch thương mại về việc cung cấp hay trao đổi
(iii)thương mại sở hữu trí tuệ
hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận về phân phối; đại diện thương mại;
hóa đơn chứng từ; bán, cho thuê, xây dựng nhà mày; dịch vụ tư vấn; Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam 2005:
đề án thiết kế tổng hợp; giấp phép; đầu tư; giao dịch ngân hàng; bảo "hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi,
hiểm; vận chuyển hàng hóa hay hành khách bằng đường bộ, đường bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
không, đường biển, đường sắt.” thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác".
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

13 14

I.1.1. Hoạt động thương mại I.1.2. Tính quốc tế của hoạt động thương mại
Thương mại quốc tế (TMQT) là các hoạt động thương mại
Hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực hải quan.

tất cả những hoạt động hoạt động này phải gắn liền
nhằm mục đích sinh lợi với mục đích tồn tại của TMQT công TMQT tư
của thương nhân thương nhân đó
hoạt động trao đổi thương mại hoạt động thương mại xuyên
giữa các quốc gia, các liên biên giới giữa các thương nhân
kết thương mại khu vực. (cá nhân và tổ chức).

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

15 16

I.1.2. Tính quốc tế của hoạt động thương mại I.2. Sự hình thành và phát triển của thương mại quốc tế

TÍNH QUỐC TẾ Giữa TK 18- nay

TK 16- giữa TK 18
1000-2000 năm TCN

TMQT công TMQT tư

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

17 18

3
04/03/2020

I.2.1. Con đường tơ lụa I.2.2. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

19 20

I.2.2. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade)
- Đánh giá cao vai trò quan trọng của thương mại quốc tế; Giữa thế kỷ 18
- Tăng cường sự can thiệp sâu của Chính phủ vào các
hoạt động kinh tế

Một quốc gia chỉ có thể có lợi nhờ thương mại


trên sự hy sinh của một quốc gia khác.

9/3/1776
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

21 22

I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade) I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade)

BUY
1 GET
1
Ngon hơn
rẻ hơn

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

23 24

4
04/03/2020

I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade) I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade)

Bàn tay vô hình Lợi thế tuyệt đối

Với cùng 1 nguồn lực (nguồn lao động), quốc gia nào sản xuất được
nhiều sản phẩm hơn => quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối trong việc
sản xuất ra sản phẩm đó.

 Chuyên môn hóa việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà
quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối
 Nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia kém lợi thế hơn.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

25 26

I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade) I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade)

Trong 1 giờ lao động, với cùng 1 nguồn lực Lợi thế tuyệt đối Lợi thế tuyệt đối

 Anh có lợi thế tuyệt đối => sản xuất vải


Lúa mì Vải
 Mỹ có lợi thế tuyệt đối => sản xuất lúa mì Sản phẩm có lợi thế tuyệt đối?
Mỹ 6 4
 Mỹ sẽ sản xuất và xuất khẩu lúa mì sang Anh
Anh 1 5 Anh sẽ sản xuất và xuất khẩu vải sang Mỹ Xóa bỏ rào cản thương mại
Khi Mỹ trao đổi 6 đơn vị lúa mì để lấy 6 đơn vị vải từ Anh
=> Mỹ sẽ được lợi: 2 đơn vị vải. Đào tạo lao động
Khi Anh trao đổi 6 đơn vị vải để lấy 6 đơn vị lúa mì từ Mỹ
=> Anh sẽ được lợi : 24 đơn vị vải
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

27 28

I.2.3. Chủ nghĩa thương mại tự do (Free trade) I.3. Một số xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại

Lợi thế tương đối/ Lợi thế so sánh 1817 David Ricardo
3 Thương mại không
Tự do hóa thương mại có lợi cho tất cả các quốc gia dù là mạnh Tự do hóa thương mại phân biệt đối xử
1
hay yếu, vì bất kỳ nước nào cũng có lợi thế tương đối (lợi thế
có được trên cơ sở so sánh với các nước khác).
 Các quốc gia nên chuyên môn hóa vào việc sản xuất và xuất Mở rộng phạm vi của 4 Bảo hộ thương mại
khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh, nhập khẩu sản phẩm kém lợi hoạt động TMQT 2
thế so sánh.
 Cả 2 bên sẽ thu được lợi ích lớn hơn (dù có thể không có lợi
thế tuyệt đối nào).

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

29 30

5
04/03/2020

I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation) I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation)

- Tự do hóa thương mại là mô hình cho phép Toàn cầu hóa


3 các cá nhân và tổ 3
chức tự do tiến hành trao đổi hàng hóa tại bất cứ địa điểm nào trên hoạt động thương mại
1 1
thế giới với những điều kiện và quy chế thương mại ngang
nhau.

- Mục tiêu của tự do hóa: bảo đảm cho các4 hoạt động thương mại Khu vực hóa 4
xuyên biên giới sẽ không2 bị hạn chế bởi các hàng rào thương hoạt động thương mại 2
mại.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

31 32

I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation) I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation)
Khu vực hóa hoạt động thương mại Khu vực hóa hoạt động thương mại
- Ban đầu, khu vực hóa thương mại được cho3là hình thức bảo hộ Các nội dung mà FTA đề cập đến thường bao 3gồm các quy định về:
thương mại khỏi quá trình
1 toàn cầu hóa. 1
- Kể từ khi khu vực hóa thương mại quốc tế cũng được ghi nhận Cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
trong khuôn khổ pháp lý của WTO tại:
❑ Điều XXIV GATT; 4 Danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm4thuế quan.
❑ Điều V GATS và
2 2
❑ Điều khoản khả thể (Enabling Clause 1979) Lộ trình cắt giảm thuế quan
 Mở ra một xu hướng khu vực hóa thương mại.
 Các khu vực thương mại được thành lập theo Hiệp định Thương
mại Khu vực (Regional Trade Agreement – RTA). Quy tắc xuất xứ.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

33 34

I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation) I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation)

Định nghĩa của toàn cầu hóa hoạt động thương mại là gì? Toàn cầu hóa hoạt động thương mại
3 3
Một công nương Anh quốc, cùng với bạn trai Ai - Toàn cầu hóa hoạt động thương mại là xu thế các quốc gia trên
1 Cập, bị tông xe trong đường hầm Pháp. Họ 1
thế giới có sự liên kết về mặt kinh tế thông qua việc tiến tới giảm
được một tài xế Bỉ chở trên một chiếc xe Đức thiểu các rào cản thương mại để thúc đẩy quá trình tự do hóa kinh
với động cơ Hà Lan, người này uống rượu
tế thế giới.
whisky Scotland. Họ bị 4 một đám paparazi Ý cỡi 4
xe2 moto Nhật theo sát gót. Sau đó, họ được các - Ví dụ: Sự ra đời của tổ2chức Thương mại thế giới (WTO) thông
bác sĩ Mỹ điều trị, sử dụng thuốc men của Brazil. qua việc ký kết Hiệp định Marrakesh vào ngày 1/1/1995.
Tin nhắn này được một người châu Phi gởi đến,
đang dùng công nghệ của Bill Gates, và có lẽ
bạn đang đọc những dòng này trên máy tính mà
main của nó là của Đài Loan.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

35 36

6
04/03/2020

I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation) I.3.1. Tự do hóa thương mại (Trade liberalisation)
Tự do hóa thương mại ở Việt Nam Tự do hóa thương mại ở Việt Nam
Giai đoạn Giai đoạn 3 đoạn
Giai 3
1995-2000 1 2001-2007 2007 đến nay 1

ASEAN năm 1995 6 FTA ASEAN + FTA ASEAN


4 4
Hiệp định thương mại song Hiệp định bảo hộ đầu tư FTA song phương
phương với Hoa Kỳ- 2001 2 Đàm phán HĐ thương mại tự do
2
Đàm phán gia nhập WTO.
Thỏa thuận mở cửa thương thế hệ mới: Hiệp định Đối tác
mại đầu tiên toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Hiệp định ưu đãi thuế quan Bình Dương (CPTPP), FTA Việt
có hiệu lực chung => Thiết Nam – EU (EVFTA),…
lập Khu vưc mậu dịch tự do
ASEAN- năm 1996.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

37 38

I.3.2. Xu hướng mở rộng phạm vi của hoạt động TMQT I.3.3. Xu hướng thương mại không phân biệt đối xử

Hiện nay, đối tượng trao đổi của thương mại 3quốc tế rất phong phú, Thương mại không phân biệt 3đối xử
bao gồm không chỉ sản phẩm hàng hóa hữu hình mà còn cả các
1 1
sản phẩm hàng hóa vô hình như dịch vụ, đầu tư và tài sản trí tuệ
(quyền sở hữu trí tuệ).
Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia
4 (Most- favored nation) (National
4 Treatment)
2 2
không phân biệt đối xử giữa không phân biệt đối xử giữa
hàng hóa, dịch vụ của các hàng hóa, dịch vụ trong
quốc gia khác nhau nước và nước ngoài

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

39 40

I.3.4. Xu hướng bảo hộ thương mại (Protectionism) I.3.4. Xu hướng bảo hộ thương mại (Protectionism)

Xu hướng bảo hộ thương mại Chính sách thương mại của Tổng thống Mỹ
3 Donald Trump là nhằm
3 tìm lại công bằng
chênh lệch về khả cho thương mại giữa Mỹ với các nước.
1 xu hướng nhà nước áp 1
năng cạnh tranh giữa Nước nào muốn bán hàng cho Mỹ phải
các doanh nghiệp dụng các chính sách mua hàng của Mỹ cho tương đương; bán
trong nước với doanh điều tiết kinh tế nhằm: nhiều hơn mua => bất công.
nghiệp nước ngoài 4 Chiến tranh thương mại  Chủ trương áp 4 thuế nhập khẩu lên
2 Hoa Kỳ- Trung Quốc 2 hàng hóa của nước muốn trừng phạt

sử dụng các biện pháp để nâng đỡ các doanh


bảo vệ thị trường nội địa nghiệp trong nước 25% thép nhập khẩu và
Hoa Kỳ
Trung 15% 120 hàng nhập khẩu (trái cây)
10% đối với nhôm nhập khẩu. Quốc 25% 8 sản phẩm còn lại (thịt lợn)
trước sự cạnh tranh của bành trướng ra thị
hàng hóa nước ngoài trường nước ngoài
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

41 42

7
04/03/2020

II. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II.1. Khái niệm Luật Thương mại Quốc tế
Luật thương mại quốc tế là tổng thể các quy tắc, quy phạm pháp
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ luật điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các3 chủ thể trong hoạt
động thương mại xuyên biên giới.
1
Vai trò của các quy định điều chỉnh thương mại quốc tế:
II.1. Khái niệm II.2. Chủ thể ❑ Kiềm chế các nước áp dụng biện pháp hạn chế thương mại
❑ Đáp ứng nhu cầu của các thương nhân và nhà đầu tư về sự an toàn và
tính có thể dự đoán trong thương mại quốc tế =>4 khuyến khích thương mại
và đầu tư. 2
❑ Giúp các quốc gia đối phó được với những thách thức của quá trình toàn
cầu hóa, liên quan đến y tế, môi trường, bản sắc văn hóa và các tiêu chuẩn
Quốc gia Thương nhân Tổ chức quốc tế lao động cơ bản.
TMQT công TMQT tư Lãnh thổ hải quan ❑ Nhu cầu đạt được một giải pháp công bằng hơn trong quan hệ kinh tế
quốc tế
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

43 44

II.1. Khái niệm Luật Thương mại Quốc tế II.1. Khái niệm Luật Thương mại Quốc tế

Điều chỉnh hành vi thương mại, quyền và nghĩa vụ của Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các thương nhân tham gia
một quốc gia trong quan hệ thương 3 mại giữa các quốc vào các giao dịch thương mại xuyên3 biên giới nhằm trao
gia, giữa quốc gia với tổ chức quốc tế, hoặc giữa tổ chức đổi hàng hóa, dịch vụ và các đối tượng khác.
1 1
quốc tế với nhau. Luật hợp đồng đóng vai trò trọng tâm trong việc xác định
Điều chỉnh các chính sách và pháp luật thương mại do quyền và nghĩa vụ của các thương nhân trong giao dịch.
quốc gia ban hành nhằm thực 4 hiện các cam kết quốc 4
 Luật thương mại quốc tế bao gồm hệ thống những
tế của quốc2 gia trong lĩnh vực thương mại. Luật TMQT tư
Luật TMQT công quy phạm 2pháp luật dân sự, kinh tế và thương mại
Các quy phạm và nguyên tắc pháp lý của luật trong hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh các giao
thương mại quốc tế công chủ yếu được ghi nhận tại dịch thương mại quốc tế của các thương nhân, như
các điều ước quốc tế về thương mại giữa các quốc xuất nhập khẩu, vận tải, phân phối, bảo hiểm, thanh
gia toán, quản lý ngoại hối, cạnh tranh,…
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

45 46

II.2. Chủ thể của Luật Thương mại Quốc tế II.2.1. Quốc gia, lãnh thổ hải quan
Tư cách chủ thể của Luật Thương mại quốc tế
3 3
Chủ thể của Chủ thể của
1 1
Luật quốc tế Luật Thương mại quốc tế
Quốc gia Quốc gia và lãnh thổ hải quan:
Điều 1 Công ước đáp ứng được những yêu cầu khách quan của
4 Montevideo năm 1933 4 hoạt động thương mại
một chính quyền đối với
2 (i) có lãnh thổ riêng; quốc
2 tế (được thể hiện thông qua sự độc lập
Quốc gia Thương nhân Tổ chức quốc tế (ii) có dân cư ổn định; tương đối trong việc thiết lập chính sách thương
Lãnh thổ hải quan (iii) có chính phủ; mại, chế độ hải quan, không nhất thiết phải có
(iv) khả năng thực hiện khả năng thực hiện quan hệ đối ngoại) trên một
các quan hệ với các khu vực lãnh thổ có dân cư ổn định.
quốc gia khác
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

47 48

8
04/03/2020

II.2.1. Quốc gia, lãnh thổ hải quan II.2.2. Thương nhân
Trường hợp thể hiện tư cách chủ thể Luật Thương mại quốc tế
Thương nhân bao gồm các cá nhân hoặc tổ chức hành nghề
Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt3động TMQT một cách độc lập, lấy giao dịch thương mại 3 làm nghề nghiệp
1 chính và hoạt động vì 1mục đích lợi nhuận.
• Ký kết Điều ước quốc tế
Thương nhân nước ngoài là những thương nhân được thành
Chủ thể điều phối hoạt động TMQT lập (đối với pháp nhân) và đăng ký kinh doanh theo pháp luật
4 4
• Có chủ quyền tuyệt đối nước ngoài và có hoạt động tại nước sở tại.
2 trong việc thiết lập, duy trì và thay đổi các 2
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong khuôn khổ lãnh thổ mình Trường hợp thương nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh tại
Chủ thể của giao dịch TMQT thị trường nước sở tại, thương nhân đó sẽ phải chịu sự điều
chỉnh của pháp luật nước sở tại.
• Trực tiếp tham gia giao dịch thương mại quốc tế (mua bán hàng
hóa…) với quốc gia khác/ thương nhân của quốc gia khác.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

49 50

II.2.2. Thương nhân II.2.3. Tổ chức quốc tế


Trường hợp thể hiện tư cách chủ thể Luật Thương mại quốc tế
3
Tổ chức quốc tế hay còn gọi là tổ chức 3
liên chính phủ
(governmental organization) là những tổ chức được thành lập
1
bởi các quốc gia dựa trên cơ sở các điều ước quốc tế phù hợp
với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại, với một
Luật TMQT tư Luật TMQT công cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh nhằm mục đích tăng cường hợp tác
4 giữa các quốc gia thành viên trong các lĩnh4vực liên quan.
Chủ thể đầy đủ của luật TMQT 2 Không được coi là chủ thể 2
Thương nhân là chủ thể chủ yếu tham gia Hiện nay, thương nhân chỉ có thể
vào các giao dịch TMQT (ví dụ mua bán hàng bảo vệ quyền lợi dành cho họ Các tổ chức thương mại quốc tế là chủ thể đặc biệt.
hóa, cung cứng dịch vụ, đầu tư) theo quy định của các điều ước
Vai trò: tạo cơ chế vận hành cho thương mại quốc te
 tạo ra những tập quán và những quy tắc quốc tế thông qua quốc gia mà họ
để điều chỉnh những vấn đề không được điều mang quốc tịch.
chỉnh bởi luật thương mại.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

51 52

III. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III.1. Điều ước quốc tế về thương mại
III.6. Công trình
III.1. Điều ước quốc tế
nghiên cứu của III.1.1. Khái niệm 3
về thương mại
học giả nổi tiếng 1

III.2. Pháp luật III.1.2. Phân loại


III.5. Án lệ thương mại 4
2
quốc gia
III.1.3. Điều kiện trở thành nguồn của LTMQT
III.4. Các nguyên tắc III.3. Tập quán
pháp lý chung thương mại quốc tế
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

53 54

9
04/03/2020

III.1.1. Khái niệm III.1.2. Phân loại


Điều ước quốc tế về thương mại là văn bản pháp lý được các quốc
gia ký kết và tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ trong hoạt động Điều ước quốc tế
3
thương mại quốc tế và có thể dưới bất kỳ dạng nào (song phương, đa Số lượng song phương 3
Hiệp định nhiều bên
1 dưới bất kỳ tên gọi/ hình thức nào.
phương) và được ghi nhận thành viên 1
Điều ước quốc tế
công ước hiệp ước hiệp định thỏa ước hiến chương đa phương
(convention) (treaty) (agreement) (accord) (charter/pact)
4 Điều ước quốc tế 4 Hiệp định đa biên
Đặc điểm: 2 điều chỉnh
2 trực tiếp
❖ Thỏa thuận quốc tế Cấp độ
điều chỉnh Điều ước quốc tế
❖ Bị chi phối bởi Luật pháp quốc tế
❖ Điểm a Khoản 1 Điều 2 Công ước Viene về Luật Điều ước quốc tế 1969 điều chỉnh gián tiếp
❖ Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 của Việt Nam

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

55 56

III.1.3. Điều kiện trở thành nguồn của Luật TMQT III.2. Pháp luật thương mại quốc gia

•Điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế
khi có mục đích và đối tượng điều chỉnh là các 3quan hệ trong lĩnh III.2.1. Khái niệm 3
vực thương mại quốc tế.1 1

• Trường hợp áp dụng 4 4


•Điều ước quốc tế được2 áp dụng đương nhiên III.2.2.. Trường hợp
2
áp dụng
•Điều ước quốc tế có giá trị tham khảo

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

57 58

III.2.1. Khái niệm III.2.2. Điều kiện trở thành nguồn của Luật TMQT

Pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng đương nhiên trong việc xác
•Pháp luật thương mại quốc gia là tổng thể
3 các quy tắc, quy định loại hàng hóa và dịch vụ để trên cơ sở đó3xác định thuế, mức
phạm do các quốc gia thuế suất.
1 ban hành, được các chủ thể áp dụng 1
để điều chỉnh quyền và nghĩa vu trong hoạt động thương
mại quốc tế.
Nếu các bên tham gia giao dịch thỏa thuận áp dụng luật của quốc
•Tùy theo truyền thống pháp luật của mỗi 4quốc gia, các quy tắc gia liên quan miễn là đáp ứng được điều kiện
4 chọn luật.
và các quy phạm pháp2 luật này có thể được thể hiện dưới 2
những hình thức các văn bản pháp luật hoặc bất thành văn.
Nếu quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới luật quốc gia.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

59 60

10
04/03/2020

III.3. Tập quán thương mại quốc tế III.3.1. Khái niệm

III.3.1. Khái niệm Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen xử sự hình
3 3
thành lâu đời được áp dụng nhiều lần, liên tục trong thực
1 tiễn thương mại quốc
1 tế và được các chủ thể trong thương
III.3.2. Đặc điểm mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến.

4 4
2 Ví dụ: 2
III.3.3. Trường hợp áp dụng
INCOTERMS
UCP

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

61 62

III.3.2. Đặc điểm III.3.3. Điều kiện trở thành nguồn của Luật TMQT

•Tập quán thương mại quốc tế được các bên hiểu rõ, công nhận
• Trực tiếp ghi nhận quyền và nghĩa vụ của3 các bên, không và thỏa thuận, chấp thuận áp dụng cho giao 3 dịch thương mại
có sự dẫn chiếu như
1 trong pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế liên quan hay 1ghi nhận trong hợp đồng.
quốc tế;
•Tập quán thương mại quốc tế được các nguồn luật khác liên
• Thường được bổ sung, sửa đổi định kỳ và quan dẫn chiếu đến (Điều ước quốc tế, pháp luật thương mại
4 quốc gia). 4
• Tập quán sau không làm mất giá trị của tập quán trước.
2 2
•Tập quán thương mại quốc tế được cơ quan tài phán chọn.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

63 64

III.4. Các nguyên tắc pháp lý chung III.5. Án lệ


Theo quy chế của Tòa án quốc tế Liên hiệp quốc được ghi nhận tại Án lệ (quyết định của cơ quan tài phán quốc tế) là các bản án
Điều 38, các nguyên tắc pháp lý chung của pháp 3 luật quốc tế là do cơ quan tài phán hay trọng tài quốc tế đưa
3 ra để giải quyết
những nguyên tắc pháp lý (quốc tế) được các dân tộc văn minh một vấn đề pháp lý cụ
1 1 thể.
thừa nhận.
Các nguyên tắc pháp lý chung có ý nghĩa đặc biệt với tư cách là một Phân loại:
nguồn luật trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế:
4 servanda); • Án lệ trong hệ thống pháp luật quốc gia 4
(i) nguyên tắc tôn trọng các cam kết (pacta sun
(ii) nguyên tắc trách nhiệm2bồi thường thiệt hại do mình gây ra; • Án lệ quốc tế trong pháp
2 luật quốc tế.
(iii) nguyên tắc tôn trọng những quyết định của cơ quan tài phán có
Vai trò: làm sáng tỏ nội hàm của một khái niệm pháp lý trong
thẩm quyền,
luật quốc tế, những nội dung cơ bản của các nguyên tắc và quy
(iv) nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về bên tranh chấp đang
phạm luật quốc tế được ghi nhận trong các điều ước quốc tế.
muốn khẳng định yêu cầu cụ thể.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

65 66

11
04/03/2020

III.6. Công trình nghiên cứu của học giả nổi tiếng Câu hỏi ôn tập

Các công trình nghiên cứu và ấn phẩm pháp lý là nguồn tham khảo Trình bày các loại nguồn cùa Luật Thương mại quốc tế.
3 3
quan trọng cho pháp luật quốc tế hiện đại. Giá trị áp dụng của các1 loại nguồn trong Thương mại quốc tế.
1
Vai trò: trợ giúp cho hoạt động xét xử thông qua việc:
• Chứng minh, lý giải, phân tích các học thuyết và nguyên tắc
pháp luật 4 4
2 2
• Đưa ra các đề xuất có giá trị đối với sự phát triển của các chế
định thương mại khác nhau.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

67 68

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

69

12

You might also like