You are on page 1of 18

5/11/2022

2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


 Nắm được các lý thuyết giải thích cho hoạt động thương mại quốc
CHƯƠNG 3 tế
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG  Giải thích được lý do các chính phủ can thiệp vào hoạt động
thương mại quốc tế
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Nắm rõ và phân tích được tác động của các chính sách và công cụ
của các chính phủ áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại
quốc tế.
1
GVTH: TRẦN THỊ HẢI  Đánh giá được tình hình thương mại quốc tế hiện nay trên thế
KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG giới.

3 NỘI DUNG CHƯƠNG 3 4 1. LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.Tổng quan về lý 3. Lý thuyết lợi


thuyết thương mại 2. Lý thuyết trọng thế tuyệt đối của
1. LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI thương
QUỐC TẾ QT Adam Smith

4. Lý thuyết lợi 6. Học thuyết về


thế so sánh của 5. Học thuyết vòng đời sản
Heckcher - Ohlin
David Ricardo phẩm
2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
8. Lợi thế cạnh
tranh quốc gia: 9. Tình hình
7. Học thuyết thương mại quốc
thương mại mới Mô hình cạnh
tế
tranh của Porter

5 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI 6 (1) NHỮNG LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI

Lý thuyết thương mại giải thích các hoạt động thương mại giữa các quốc
(1) Những lý thuyết về thương mại quốc tế gia.
Lý thuyết trọng thương
(2) Lợi ích từ thương mại quốc tế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Lý thuyết lợi thế so sánh
(3) Mô hình thương mại quốc tế Lý thuyết Heckscher – Ohlin
Lý thuyết thương mại mới
(4) Học thuyết thương mại và chính sách của chính phủ. Lý thuyết về vòng đời sản phẩm
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter

1
5/11/2022

7 (2) LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 8 (3) MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
 Các lý thuyết của Smith, Ricardo, Heckscher- Ohlin giải thích về các
mô hình thương mại trên thế giới mà chúng ta thấy ngày nay dựa trên:
- Thế mạnh sẵn có về khí hậu và tài nguyên thiên nhiên
- Dựa trên sự khác biệt về năng suất (Ricardo).
• Các học thuyết đều • Những lợi ích này có được nhờ:
khẳng định các quốc - Theo học thuyết Heckscher – Ohlin thì phức tạp hợp nhấn mạnh vào sự tác
• Chuyên môn hóa sản xuất và
gia đều có lợi từ xuất khẩu các sản phẩm mà động qua lại của tỷ lệ các yếu tố sản xuất (đất, lao động, vốn) sẵn có tại các
thương mại quốc tế quốc gia có khả năng sản xuất quốc gia khác nhau.
khi người dân mua hiệu quả hơn những quốc gia  Học thuyết về vòng đời sản phẩm của Raymond Vernon
những hàng hóa từ khác
những quốc gia khác. • Và nhập khẩu những sản phẩm  Lý thuyết thương mại mới
khác mà các quốc gia khác có  Lợi thế cạnh tranh quốc gia
khả năng sản xuất hiệu quả hơn.

(4) HỌC THUYẾT CỦA THƯƠNG MẠI VÀ CHÍNH SÁCH


9 10
CỦA CHÍNH PHỦ
Các học thuyết đều cho rằng thương mại quốc tế có lợi đối
với một nước nhưng chúng lại không đưa ra kiến nghị
chung về chính sách của chính phủ.
Các học thuyết đã tác động như thế nào
đến các chính sách của Chính phủ? Chính sách trọng thương là minh họa đơn giản chính
sách can thiệp của chính phủ trong việc thúc đẩy xuất
khẩu hạn chế nhập khẩu.

Học thuyết Smith, Ricardo và Heckscher – Ohlin đã định


hình một phần của chính sách thương mại tự do không
giới hạn.
Các học thuyết mới và học thuyết lợi thế cạnh tranh
quốc gia của Porter đều có thể dùng để biện minh cho
những biện pháp can thiệp của chính phủ nhằm hỗ trợ cho
ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu nào đó.

11 1.2 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 12 1.2. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

Chủ nghĩa trọng thương, là học thuyết thương mại quốc tế đầu
tiên, xuất hiện vào thế kỷ 16. 1. Hạn chế của học thuyết này là gì?

2. Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ?
Luận điểm chính của chủ nghĩa trọng thương cho rằng vàng và
bạc là những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia và vô
cùng cần thiết cho một nền thương mại vững mạnh.

Quan điểm chính của chủ nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu
nhiều lợi ích nhất khi duy trì thặng dư mậu dịch.

2
5/11/2022

13 1.3. LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH 14 1.3. LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH

LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI BÀI TOÁN MINH HỌA


Một quốc gia có lợi thế trong sản xuất một sản phẩm khi - Chỉ có 2 quốc gia A và B
quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia
nào khác. - Chỉ có 2 ngành sản xuất sản phẩm X và sản phẩm Y
- Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển giữa 2 quốc
Mô hình thương mại theo Adam Smith
gia
• Các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất những hàng - Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở 2 quốc gia
hóa mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng - Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất được tự do di chuyển ở mỗi
lấy những hàng hóa khác được sản xuất tại các quốc gia
khác.
quốc gia, không được tự do di chuyển giữa 2 quốc gia

 Bài toán minh họa 1: Xác định lợi thế tuyệt đối
15 16
Năng suất lao động trong các ngành sản xuất của 2 quốc gia - Gọi Xa, Ya là năng suất lao động của SP X, Y ở QG A
Ngành- quốc gia Quốc gia A Quốc gia B - Gọi Xb, Yb là năng suất lao động của SP X, Y ở QG B
Sản phẩm X Xa >Xb Quốc gia A có LTTĐ SẢN XUẤT
Sp. X(sản phẩm/h) 6 1 sản phẩm X
Sp. Y (sản phẩm /h) 4 5 Sản phẩm Y Ya < Yb Quốc gia B có LTTĐ SẢN XUẤT
sản phẩm Y

 2: Mô hình thương mại có lợi


1. Xác định lợi thế tuyệt đối?
- Qg A sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu Sp X, nhập khẩu
2. Mô hình thương mại?
Sp Y.
3. Tỷ lệ trao đổi? (TLTĐ nội địa và ĐKTMQT) - Qg B sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu SpY, nhập khẩu
4. Phân tích lợi ích từ thương mại? Sp X.

3. Xác định khung tỷ lệ trao đổi


17 18 Phân tích lợi ích từ thương mại quốc tế với tỷ lệ 1X=1Y
Tỷ lệ trao đổi nội địa ĐK TMQT
Quốc gia A 6X = 4Y 6X> 4Y
Quốc gia B 1X = 5Y 1X< 5Y Quốc gia A:
- T/h 1 (có TMQT): 1h  Chuyên môn hóa sản xuất sản
4/6 < X/Y < 5 phẩm X  6x  Trao đổi với tỷ lệ 1X=1Y Nhận về 6Y. (1)
- T/h2 (Tự cung tự cấp): 1h  sản xuất sản phẩm Y  4Y (2)
4. Lợi ích từ thương mại quốc tế với tỷ lệ trao đổi X/Y = 1 So sánh (1) (2)  lợi ích quốc gia 1: 6Y-4Y=2Y
- Quốc gia A : Lợi ích 2Y
- Quốc gia B: Lợi ích 24 Y
-> Lợi ích của thế giới: 26Y Quốc gia B:
 Đánh giá 3/ Nhận 6X , nếu sản xuất trong nước tương đương 6h
Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm Y  được 30Y. (3)
4/ Để nhận về 6X  quốc gia B xuất 6Y (tỷ lệ 1X =1Y) (4)
So sánh (3) & (4)  lợi ích quốc gia 2: 30Y-6Y=24Y
Tổng lợi ích của 2 quốc gia: 26Y

3
5/11/2022

19 20
1.3. LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH
1. Với tỷ lệ trao đổi 5X = 4Y; 1X=6Y hoạt động thương mại có xảy
ra giữa hai quốc gia không?
HẠN CHẾ CỦA LÝ THYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

2. Năng suất lao động trong các ngành của 2 quốc gia Không giải thích được thương mại khi quốc gia có lợi thế tuyệt
Ngành- quốc gia Quốc gia A Quốc gia B đối về cả hai sản phẩm.
Sp. X(sản phẩm/h) 4 1
Sp. Y (sản phẩm /h) 4 3

=> Hoạt động thương mại quốc tế có xảy ra không?

1. 4. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA 1.4. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA
21
DAVID RICARDO 22 DAVID RICARDO

Theo lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, thương mại - Quan điểm của D.R về lợi thế so sánh
quốc tế vẫn có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất hàng hóa mà họ sản xuất một cách hiệu quả nhất và mua Khả năng sản xuất hàng hóa của quốc gia trong tương quan so sánh với
những hàng hóa mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn so với các hàng hóa của quốc gia khác là có lợi nhất hoặc ít bất với nhất.
quốc gia khác.
 Công thức xác định lợi thế so sánh
Xa/Ya > Xb/Yb hoặc Xa /Xb > Ya / Yb
Ngay cả khi, quốc gia mua hàng hóa từ những quốc gia khác Qg A có lợi thế SS trong sx sp X; Qg B có lợi thế SS trong sx sp Y
mà bản thân họ có thể sản xuất hiệu quả hơn.

Các đặc điểm và giả định Bài toán minh họa


23 24
Năng suất lao động trong các ngành của 2 quốc gia
 Chỉ có hai quốc gia và 2 sản phẩm
Ngành –Quốc gia Quốc gia A Quốc gia B
 Không có chi phí vận chuyển giữa các quốc gia
 Không có sự khác biệt về giá giữa các nguồn lực sản xuất tại các quốc Sp X (sản phẩm/ h) 6 1
gia khác nhau. Sp Y(sản phẩm /h) 4 2
 Nguồn lực sản xuất có thể di chuyển tự do từ hoạt động sản xuất một
loại hàng hóa này sang một loại hàng hóa khác.
1. Xác định lợi thế so sánh ? Xa/Ya =6/4 > Xb/Yb =1/2
 Suất sinh lợi không đổi theo quy mô
 Mỗi quốc gia có số lượng dự trữ tài nguyên cố định và thương mại tự
2. Mô hình thương mại quốc tế?
do không thay đổi tính hiệu quả khi một quốc gia sử dụng các tài 3. Điều kiện trao đổi của 2 quốc gia?
nguyên đó.
4. Phân tích lợi ích với tỷ lệ trao đổi 1X = 1Y?
 Không có bất kỳ tác động nào của thương mại đến phân phối thu nhập
trong phạm vi một quốc gia.

4
5/11/2022

 Câu 3: Khung tỷ lệ trao đổi X/Y


25  Câu 1: Xác định lợi thế so sánh 26
Gọi Xa, Ya, Xb,Yb là năng suất sản xuất sản phẩm X,Y ở quốc gia Tỷ lệ trao đổi nội ĐK TMQT
địa
A,B
Quốc gia 6X = 4Y 6X> 4Y
(Xa/Ya = 3/2 > Xb/Yb = ½) A
QG A có lợi thế so sánh sản phẩm X Quốc gia 1X = 2Y 1X< 2Y
 B
QG B có lợi thế so sánh sản phẩm Y
Tỷ lệ trao đổi quốc tế: 4/6 < X/Y < 2
 Câu 2: Mô hình thương mại có lợi
Qg A sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm X, nhập  Câu 4: Lợi ích thương mại quốc tế với TLTĐ X/Y = 1:1
khẩu sản phẩm Y.
QG A lợi được 2 Y
QG B sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Y, nhập QG B lợi được 6Y
khẩu sản phẩm X.
 Lợi ích của thế giới: 8Y
 Đánh giá

27 Phân tích lợi ích từ thương mại quốc tế với 28 Phân tích lợi ích từ thương mại quốc tế với
tỷ lệ 1X=1Y tỷ lệ 1X=1Y
 Quốc gia A:  Quốc gia A:
 Th1(CMHsx-xuất khẩu): 1h  Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm X   Th1(CMHsx-xuất khẩu): 1h  Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm X 
6 X  Trao đổi với tỷ lệ 1X=1Y Nhận về 6Y. (1) ???  Trao đổi với tỷ lệ 1X=1Y Nhận về ???? . (1)
 Th2 (tự cung tự cấp):1h  sản xuất sản phẩm Y  4Y (2)  Th2 (tự cung tự cấp):1h  sản xuất sản phẩm Y  4Y (2)
So sánh (1) (2)  lợi ích quốc gia A: 2Y (6Y-4Y) So sánh (1) (2)  lợi ích quốc gia A: ????
Quốc gia B: Quốc gia B:
T/h 3: Nhận 6X, nếu sản xuất trong nước tương đương 6h  Chuyên môn T/h 3: Nhận ???, nếu sản xuất trong nước tương đương ???  Chuyên môn
hóa sản xuất sản phẩm Y được 12Y . (3) hóa sản xuất sản phẩm Y được ???? . (3)
T/h4: Để nhận về 6X  quốc gia B xuất 6Y (tỷ lệ 1X =1Y) (4) T/h4: Để nhận về ???  quốc gia B xuất ???? (tỷ lệ 1X =1Y) (4)
So sánh (3) & (4)  lợi ích quốc gia B: 12Y-6Y = 6Y So sánh (3) & (4)  lợi ích quốc gia B: 12Y-6Y = 6Y
Tổng lợi ích của 2 quốc gia: 8Y Tổng lợi ích của 2 quốc gia: 8Y

29 30
3. Năng suất lao động của các ngành ở 2 quốc gia:
1. Phân tích lợi ích từ hoạt động thương mại với tỷ lệ trao đổi 2X=
Ngành- quốc gia Quốc gia A Quốc gia B
3Y?
Sp. X(sản phẩm/h) 2 3
Sp. Y (sản phẩm /h) 4 6
(Qg A: 5Y, QgB: 3Y)

2. Xác định tỷ lệ trao đổi để lợi ích thương mại của 2 quốc gia bằng Hoạt động thương mại có xảy ra không?
nhau và bằng bao nhiêu?

(3X=4Y, Lợi ích: 4Y)

5
5/11/2022

1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN


31 1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN 32
Các giả thiết
Lý thuyết đưa ra một giải thích khác biệt về lợi thế so 1. Chỉ có hai quốc gia A và B, hai sản phẩm (sản phẩm X và sản phẩm Y) và
sánh. Họ lập luận rằng lợi thế so sánh hình thành từ hai yếu tố sản xuất lao động (L) và vốn (K)
những khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có các yếu tố 2. Cả 2 quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ như nhau
sản xuất. 3. Sản phẩm X thâm dụng lao động, sản phẩm Y thâm dụng vốn ở 2 quốc gia
4. Lợi suất theo quy mô không đổi ở 2 quốc gia
5. Chuyên môn hóa không hoàn toàn trong cả 2 sản phẩm ở 2 quốc gia
Mức độ sẵn có các yếu tố sản xuất là mức độ dồi dào 6. Thị yếu và sở thích người tiêu dùng giống nhau ở hai quốc gia
về các nguồn tài nguyên của một quốc gia, như đất đai,
7. Cạnh tranh hoàn toàn ở cả hai sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất
lao động và vốn.
8. Các yếu tố sản xuất chuyển động hoàn toàn ở mỗi quốc gia nhưng không
chuyển động trên địa bàn quốc tế.
Các quốc gia có mức độ dồi dào về các yếu tố sản xuất
9. Mậu dịch quốc tế là hoàn toàn tự do, không tính chi phí vận chuyển,
khác nhau, điều đó giải thích lý do vì sao các quốc gia
có chi phí sản xuất các yếu tố khác nhau. Cụ thể yếu tố không tính thuế quan và những cản trở khác.
sản xuất càng dồi dào chi phí sản xuất càng thấp.

33 1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN 34 1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN
• Trong phạm vi hai sản phẩm X và Y, hai yếu tố sản xuất và  Yếu tố thâm dụng
1/Yếu tố thâm lao động (L) và vốn(K).
dụng đối với sản • Nếu (L/K)X> (L/K)Y hay (K/ L)Y> (K/L)X  thì sản Câu 1: Cho 2 sản phẩm áo quần và máy tính
phẩm X, Y phẩm X thâm dụng lao động, sản phẩm Y thâm dụng
về vốn - Lắp ráp sản xuất 1 máy tính: 3h - 10 triệu
- May 1 bộ áo quần: 1h – 100 nghìn
• Quốc gia A dồi dào về lao động
Sản phẩm máy tính thâm dụng lao động, đúng hay sai?
• (TL/TK)A > (TL/TK)B
3/ Yếu tố dồi dào • Hoặc (PL /PK )A < (PL /PK )B hay (w/r)A < (w/r)B Câu 2: Sản phẩm X sử dụng nhiều lao động hơn sản phẩm Y nên sp X
đối với 2 quốc gia •  Quốc gia A dồi dào về lao động, quốc gia B dồi dào
A &B
thâm dụng lao động? Đúng hay sai?
về vốn.
• Trong đó: TL: tổng số lao động; TK: tổng số vốn; w:
tiền lương; r: lãi suất

35 1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN 36 1.5. HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN
 Yếu tố dồi dào
Mô hình thương mại theo Heckcher – Ohlin
Ví dụ: Cho 2 quốc gia VN và Mỹ
- Quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thâm
- Tổng nguồn cung lao động và vốn của 2 quốc gia lần lượt là:
dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào tương đối.
Quốc gia Lao động (L) Vốn (K)
- Và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó
VN 8.000.000 10 tỷ USD
khan hiếm tương đối.
Mỹ 10.000.000 15 tỷ USD

- Quốc gia nào dồi dào lao động?


- Quốc gia nào dồi dào về vốn?

6
5/11/2022

37 Bài toán minh họa 38 Câu 1: Xác định yếu tố thâm dụng
- Đối với Anh: (L/K) Vải = (L/K)TP =
Chi phí sản Anh Pháp
 Vải thâm dụng ??? ; thực phẩm thâm dụng ???
xuất K L K L
- Đối với Pháp: (L/K) Vải = (L/K)TP =
Sản phẩm
Vải thâm dụng ????; thực phẩm thâm dụng ????
Vải 5 2 4 1
Câu 2: XÁc định yếu tố khan hiếm/dồi dào
Thực phẩm 2 3 3 2
(Pk/PL) Anh = … (Pk/PL) Pháp =
PK/PL 4/5 5/6
Anh dồi dào ???
1. Hãy xác định sự thâm dụng yếu tố sản xuất của mỗi quốc gia về mỗi sản Pháp dồi dào ???
phẩm? Câu 3: Mô hình thương mại quốc
2. Hãy xác định sự dư thừa hoặc khan hiếm của mỗi quốc gia về mỗi yếu tố?
3. Mô hình thương mại quốc tế?

39 Câu 1: Xác định yếu tố thâm dụng 40 1.6. HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
- Đối với Anh: (L/K) Vải = 2/5 < (L/K)TP = 3/2
 Vải thâm dụng vốn; thực phẩm thâm dụng lao động
- Đối với Pháp: (L/K) Vải = 1/4 < (L/K)TP =2/3 Raymond Vernon là người đầu tiên đưa ra học thuyết về vòng
đời sản phẩm giữa thập niên 60.
Vải thâm dụng vốn; thực phẩm thâm dụng lao động
Câu 2: XÁc định yếu tố khan hiếm/dồi dào
(Pk/PL) Anh = 4/5 < (Pk/PL) Pháp = 5/6 Học thuyết của Vernon dựa trên những quan sát thực tế đó là
Anh dồi dào về vốn trong gần suốt thế kỷ 20, một tỷ lệ lớn các sản phẩm của thế
Pháp dồi dào về lao động giới được phát triển bởi các doanh nghiệp Mỹ và được bán ra
đầu tiên ở thị trường Mỹ
Câu 3: Mô hình thương mại quốc
Ví dụ: sản xuất ô tô đại trà, máy thu hình, máy chụp ảnh lấy
Anh chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Vải, nhập khẩu thực phẩm. liền, máy sao chụp (photocopy), máy tính cá nhân, chip bán
Pháp chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thực phẩm; nhập khẩu vải. dẫn).

Mô hình dịch chuyển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm


41 6. HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 42 theo quan điểm của lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm

Vòng đời của sản phẩm gồm 4 giai đoạn


Mỹ
Giá
trị

Các nước
Các nước phát triển
đang phát khác (Anh,
triển Pháp, Đức,
Thời gian Nhật)

7
5/11/2022

1.7. HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI


43 1.7. HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI 44
Học thuyết nêu ra hai điểm quan trọng:
Ra đời vào thập niên 70 của của thế kỷ XX, khi các nhà kinh tế học
(1) thông qua tác động lên quy mô, thương mại có thể làm gia tăng
chỉ ra rằng việc đạt được lợi thế theo qui mô có ý nghĩa quan trọng mức độ đa dạng của các hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng và
giảm bớt chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm.
đối với thương mại quốc tế.

Lợi thế theo quy mô có thể có được nhờ một số nguyên nhân: (2) Trong những ngành sản xuất, khi mà sản lượng đầu ra đòi hỏi đạt
được lợi thế theo quy mô, thì ngành đó phải có một tỷ trọng đáng kể
Khả năng phân bố các chi phí cố định trên một khối lượng sản phẩm lớn nhu cầu trong tổng cầu thế giới, thị trường toàn cầu chỉ hỗ trợ cho
một số ít doanh nghiệp mà thôi.
 Hoặc khả năng nhà sản xuất tạo ra được một sản lượng lớn nhờ tận dụng
Ý nghĩa của học thuyết thương mại mới
được nguồn nhân công và thiết bị được chuyên môn hóa và vì vậy có
Học thuyết thương mại mới có những ý nghĩa quan trọng. Học
năng suất lao động cao hơn so với các nguồn lực ít được chuyên môn thuyết chỉ ra rằng các nước có thể thu được lợi ích từ hoạt động
thương mại quốc tế ngay cả khi các nước không sẵn có các tài
hóa. nguyên hay công nghệ.

45 1.8. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA – MÔ 46 (1) Tính sẵn có của các yếu tố sản xuất
HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER
Porter giả thiết rằng có 4 thuộc tính chung của quốc gia, tạo nên môi trường cạnh • Yếu tố cơ bản (đất đai, khí hậu và nhân khẩu
tranh cho các công ty địa phương và các thuộc tính này khuyến khích hoặc cản trở sự Sự phân cấp học)
hình thành lợi thế cạnh tranh. Các thuộc tính này là: trong yếu tố sản • Các yếu tố cao cấp (hạ tầng truyền thông, lao
xuất động lành nghề và trình độ cao, các cơ sở
(2) Các điều kiện về nhu cầu – bản nghiên cứu, và bí quyết công nghệ).
(1) Tính sẵn có của các chất của nhu cầu trong nước đối với
yếu tố sản xuất
hàng hóa hoặc dịch vụ của một ngành
• Mối quan hệ giữa yếu tố cao cấp và yếu tố cơ
Mối quan hệ
bản rất phức tạp
(3) Các ngành công (4) Chiến lược, cơ cấu
nghiệp liên kết và phụ và năng lực của doanh
trợ nghiệp

47 (2) Các điều kiện về nhu cầu 48 (3) Các ngành công nghiệp liên kết và phụ trợ
Porter nhấn nhạnh nhu cầu nội địa giúp nâng cao lợi thế cạnh Những lợi ích có được do các ngành liên kết và phụ trợ đầu
tranh quốc gia. tư vào các yếu tố sản xuất cao cấp có thể lan tỏa sang một
ngành khác, từ đó giúp các ngành này đạt được một vị trí
cạnh tranh vững mạnh trên thế giới.
Những đặc điểm của nhu cầu thị trường nội địa đặc biệt
quan trọng trong việc định hình các thuộc tính của các sản
phẩm được chế tạo trong nước và tạo động lực cho sáng Kết quả của quá trình này là các ngành thành công trong
tạo, đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm. một quốc gia có xu hướng tập hợp với nhau thành các cụm
gồm các ngành có liên quan với nhau.

Porter lập luận, doanh nghiệp của một nước dành được lợi Về mặt địa lý, những cụm công nghiệp như vậy rất quan
thế cạnh tranh nếu như người tiêu dùng trong nước của họ trọng bởi những kiến thức giá trị có thể luân chuyển giữa
sành điệu và đỏi hỏi cao. các doanh nghiệp trong cùng một cụm, từ đó mang lại lợi
ích cho tất cả các doanh nghiệp khác cùng nằm trong cụm
đó.

8
5/11/2022

(4) Chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp và năng lực


49 cạnh tranh của doanh nghiệp 50 2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI
Porter chỉ ra hai điểm quan trọng QUỐC TẾ

(1) Nguyên nhân của sự can thiệp của chính


phủ đến thương mại quốc tế

• Các quốc gia khác nhau • Sự liên hệ chặt chẽ giữa


có các đặc điểm về hệ tư mức độ cạnh tranh gay
tưởng quản trị khác gắt trong nước, sự sáng
nhau có thể hoặc không tạo và sự duy trì lâu dài (2) Các công cụ can thiệp của chính phủ
giúp được cho họ trong lợi thế cạnh tranh một
việc tạo dựng lợi thế cạnh ngành.
tranh quốc gia. Ví dụ: Mỹ
và Nhật Bản
#

(1) Nguyên nhân sự can thiệp của chính phủ đến a/ Các lập luận CHÍNH TRỊ biện hộ cho sự
51 52
thương mại quốc tế can thiệp của chính phủ

Bảo vệ việc làm và


các ngành công An ninh quốc gia Biện pháp trả đũa
Bảo hộ các lợi ích của nhà Tăng nguồn thu cho ngân nghiệp
sản xuất nội địa sách nhà nước.

Thúc đẩy các mục


Bảo vệ người tiêu tiêu chính sách đối Bảo vệ nhân quyền
dùng
ngoại

b/ Các lập luận KINH TẾ biện hộ cho sự


53 54 b/ Các lập luận KINH TẾ biện hộ cho sự
can thiệp của chính phủ
can thiệp của chính phủ

Lập luận về ngành công nghiệp non trẻ


Lập luận về ngành công nghiệp non trẻ
Theo lập luận này những ngành công nghiệp mới ở các
quốc gia đang phát triển phải được bảo hộ tạm thời khỏi
sự cạnh tranh quốc tế.
 nhằm giúp ngành này có thể đạt đến một vị thế có thể
Lập luận về Chính sách thương mại cạnh tranh với các doanh nghiệp các quốc gia phát triển
chiến lược trên các thị trường toàn cầu.
 Các hỗ trợ của chính phủ như là thuế quan, hạn ngạch,
trợ cấp.

9
5/11/2022

55 b/ Các lập luận KINH TẾ biện hộ cho sự 56 b/ Các lập luận KINH TẾ biện hộ cho sự
can thiệp của chính phủ can thiệp của chính phủ
 Lập luận về Chính sách thương mại chiến lược
Lập luận về ngành công nghiệp non trẻ
 Chính sách thương mại chiến lược:
Tuy nhiên, một số nhà kinh tế vẫn giữ quan điểm chỉ trích luận điểm
này vì 2 lý do: Chính sách của chính phủ nhằm mục đích cải thiện vị thế cạnh tranh của một
ngành công nghiệp và/hoặc doanh nghiệp nội địa trên thị trường toàn cầu.
 Sự bảo hộ sản xuất khỏi cạnh tranh nước ngoài không có lợi.

 Lập luận ngành công nghiệp non trẻ dựa trên giả thuyết là các doanh
nghiệp không thể đầu tư dài hạn hiệu quả bằng cách vay tiền từ các
thị trường vốn trong nước hay quốc tế. Vì vậy, buộc các chính phủ
phải trợ cấp cho đầu tư dài hạn.

b/ Các lập luận KINH TẾ biện hộ cho


57
sự can thiệp của chính phủ 58 (2) CÁC CÔNG CỤ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
 Lập luận về Chính sách thương mại chiến lược
Hạn chế xuất Công cụ
Hạn ngạch
Thuế quan nhập khẩu khẩu tự mang tính
• Thứ nhất, người ta lập luận rằng với các hành động thích hợp,
một Chính phủ có thể giúp nâng cao thu nhập quốc gia, nếu họ có nguyện hành chính
thể, bằng cách nào đó, đảm bảo rằng doanh nghiệp hay các doanh
1 nghiệp nội địa, chứ không phải doanh nghiệp nước ngoài, giành Công cụ Yêu cầu về
được lợi thế của người dẫn đầu trong một ngành công nghiệp. Trợ cấp xuất Chính sách
mang tính kỹ hàm lượng
khẩu bán phá giá
thuật địa phương
• Thứ hai, Chính phủ có thể thu lợi từ việc can thiệp vào một ngành
công nghiệp khi giúp các doanh nghiệp nội địa vượt qua các hàng
2 rào, được tạo ra bởi các doanh nghiệp nước ngoài đã giành được Cơ chế tỷ
lợi thế của người dẫn đầu nhằm cản trở các doanh nghiệp mới gia giá hối đoái
nhập ngành.

59 a/ THUẾ QUAN 60
a/ THUẾ QUAN
KHÁI NIỆM VỀ THUẾ QUAN
Khái niệm thuế quan
Thuế quan là khoản tiền mà nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
Phân loại thuế quan phải nộp cho hải quan nước xuất hoặc nhập khẩu khi tiến hành
xuất hoặc nhập hàng hóa.
Tác động và vai trò của thuế quan

Tỷ lệ bảo hộ thực tế

10
5/11/2022

PHÂN LOẠI THUẾ QUAN Tác động và vai trò của thuế quan nhập khẩu
-Tài chính Trường hợp quốc gia nhập khẩu là QG nhập khẩu lớn
Mục đích -Bảo hộ
Thị trường
-Xuất khẩu
Đối tượng Thị trường nước NK thế giới Thị trường nước XK
-Nhập khẩu
S S
- Giá trị P P
P *
- Số lượng XS
Phương pháp -Hỗn hợp
2
- Tối đa PT
t 1
- Tối thiểu PW
Mức thuế P* T
3
-Hạn ngạch
- Ưu đãi D MD D
Mục đích sử
-Miễn thuế *
dụng h.h -Thuế phổ thông
61 Q QT Qw Q Q 62

Trường hợp quốc gia nhập khẩu là QG lớn


64 Phân tích tác động của thuế quan – Trường
 Giá nội địa của quốc gia:
Giá P PND
hợp quốc gia lớn.
S  Giá thế giới: PW
S Tự cung tự cấp Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (t>0) So sánh (3) – (2)
 PT: Giá nhập khẩu sau khi
(1) (t=0) (2) (3)
chịu thuế.
A
 P* T : Giá chịu thuế
 Giá sp: Pnd > Pw  Quốc gia Pnk =PT < Pnd (P* T Sản xuất tăng
PND P = Pnd nhập khẩu sản phẩm. Giá chịu thuế) Tiêu dùng giảm
 Sản xuất (Qs) Pnk = Pw  Quốc gia nhập khẩu sản Nhập khẩu giảm
E G
PT =Tiêu dùng Sản xuất tại M phẩm X
a b c d N (Qd) Tiêu dùng tại N  Pnk = PT
PW
M H e F  Nhập khẩu = Nhập khẩu MN  Sản xuất: Qs tại E
P* T D  Tiêu dùng: Qd tại G
J K 0
 Nhập khẩu: EG
O
S1 S2 D2 D1 Sản lượng

63

Phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu – Trường hợp quốc gia nhập khẩu là QG nhỏ
65
Trường hợp quốc gia lớn.
Giá  Giá nội địa của quốc gia: PND
Chỉ tiêu đánh giá Trước thuế Sau thuế So sánh: (2) –(1) S  Giá thế giới: PW
nhập khẩu nhập khẩu
S  P2: Giá nhập khẩu sau khi
PNK = PW (1) Pnk = PT (2)
chịu thuế.
Thặng dư sản xuất O Pw M O E PT Tăng: Pw PT E M
+ (a)  Pw = P1 : Giá chịu thuế
I
PND
Thặng dư tiêu dùng SNPw SGPT Giảm: Pw PT G N
-(a+b+c+d) E G
P2
a b c d
Ngân sách nhà 0 EG*(PT - P* T Tăng: EGKJ Pw= P1 N
nước ) + (c+e) M H F
= EGKJ
O D
Tổng phúc lợi xã hội Tăng: e
Giảm: (b+d) Sản lượng
0 S1 S2 D2 D1
66

11
5/11/2022

Phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu –


67 Phân tích tác động của thuế quan – Trường 68
Trường hợp QUỐC GIA NHỎ.
hợp QUỐC GIA NHỎ.
Chỉ tiêu đánh giá Trước thuế Sau thuế So sánh: (2) –(1)
nhập khẩu (1) nhập khẩu
Tự cung tự cấp Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (t>0) So sánh (3) – (2) (2)
(1) (t=0) (2) (3)
Thặng dư sản xuất O Pw M O E P2 Tăng: Pw P2 E M
+ (a)
 Giá sp: Pnd > Pw  Quốc gia Pnk =P2 < Pw (P1Giá chịu Sản xuất tăng
P = Pnd nhập khẩu sản phẩm. thuế) Tiêu dùng giảm
Thặng dư tiêu dùng SNPw SGP2 Giảm: Pw P2 G N
 Sản xuất (Qs) Pnk = Pw  Quốc gia nhập khẩu sản Nhập khẩu giảm -(a+b+c+d)
=Tiêu dùng Sản xuất tại M phẩm X
(Qd) Tiêu dùng tại N  Pnk = P2
Ngân sách nhà 0 EG*(P2 - PW ) Tăng: EGFH
 Nhập khẩu = Nhập khẩu MN  Sản xuất: Qs tại E
nước = EGFH + (c)
0  Tiêu dùng: Qd tại G
 Nhập khẩu: EG
Tổng phúc lợi xã hội Giảm: EMH+GFN
- (b+d)

VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN
a. Vai trò tích cực
b. Vai trò tiêu cực
- Công cụ điều tiết xuất nhập khẩu
- Cản trở lưu thông hàng hoá
- Bảo hộ thị trường nội địa - Tình trạng bảo thủ trì trệ
- Tăng thu ngân sách nhà nước - Giảm lợi ích của xã hội
- Công cụ mậu dịch mang tính chất minh - Tình trạng buôn lậu
bạch: công khai.

- Công cụ phân biệt đối xử và gây áp lực

69 70

LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU CỦA THUẾ QUAN XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ


71

ERPi = (V' i - Vi)/ Vi


Thuế quan Thuế đánh vào sản phẩm cuối cùng
danh nghĩa được quy định trong biểu thuế -V'i giá trị gia tăng trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu
quan. -Vi: giá trị gia tăng ngành i khi chưa có thuế quan.
-ERPi: tỷ lệ bảo hộ thực tế của ngành i
Chỉ tiêu TMTD (1) Thuế NK áo Thuế NK áo 10%+
Phần trăm thay đổi giá trị gia tăng 10% (2) Thuế NKNL 20%
Tỷ lệ bảo hộ (3)
thực tế của ngành sản xuất khi có thuế
nhập khẩu so với điều kiện thương Giá NLNK 80 80 96
Giá áo 100 110 110
mại tự do.
GTGT nội địa 20 30 14
Tỷ lệ BHTT (ERPi) 50 -30
72

12
5/11/2022

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ


XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ 74

Hoặc ERPi = (t – ∑ai ti)/ 1- ∑ai


- P giá sản phẩm cuối cùng khi chưa có thuế Ví dụ: Tình hình sản xuất và tiêu thụ một bộ quần áo của quốc gia
- pi giá của nguyên liệu i nhập khẩu khi chưa có thuế. như sau:
- ai tỷ lệ giữa giá trị nguyên liệu nhập khẩu và giá sản phẩm - Chi phí nhập khẩu nguyên liệu bông (chưa có thuế): 80$ (Pi)
cuối cùng khi chưa có thuế (ai = pi/p) - Thuế quan danh nghĩa của quần áo: 10%bộ (t)
- t thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng. - Thuế quan nhập khẩu nguyên vật liệu lần lượt là: 0%, 5%, 10%,
20%. (ti)
- ti thuế quan nhập khẩu đánh vào nguyên liệu i
- Giá bán sản phẩm trong điều kiện thương mại tự do là 100$ (P)

73

Mối quan hệ giữa thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ thực tế


75  Tỷ lệ bảo hộ thực tế: 76
- Khi ai = 0 thì g = t, nghĩa là khi không nhập khẩu các sản phẩm trung
gian (nguyên liệu), sử dụng nguyên liệu trong nước thì tỷ lệ bảo hộ thực tế
Ta có: t= 10% ; ai = 80/100USD = 0.8 đúng bằng tỷ lệ thế quan danh nghĩa (ERP = t).
- Khi ti = 0 tức là không đánh thuế vào sản phẩm trung gian, tỷ lệ bảo hộ
thực tế là cao nhất, người sản xuất hàng hoá trong nước có lợi nhất.
Thuế ERPi - Khi ti càng lớn tỷ lệ bảo hộ thực tế càng giảm.
ti= 0% 50% - ai ti /ai: tỷ lệ thuế bình quân gia quyền của các nguyên liệu nhập.
- Khi ai ti /ai > t tỷ lệ bảo hộ thực tế nhỏ hơn thế quan danh nghĩa đánh
ti= 5% 30%
vào sản phẩm cuối cùng.
ti= 10% 10% - Khi ai ti /ai = t tỷ lệ bảo hộ thực tế bằng đúng thuế quan danh nghĩa
ti= 20% -30% đánh vào sản phẩm cuối cùng.
- Khi ai ti /ai < t : tỷ lệ bảo hộ thực tế lớn hơn thuế quan danh nghĩa đánh
vào sản phẩm cuối cùng.

77 b/ HẠN NGẠCH 78
b/ HẠN NGẠCH – khái niệm
Hạn ngạch là quy định của nhà nước về số lượng hoặc giá trị
tối đa của một loại hàng hoá được phép xuất hoặc nhập khẩu
Khái niệm hạn ngạch
trong một thời kỳ nhất định.
Phân loại Hạn ngạch
MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU THEO HẠN NGẠCH
Cơ chế phân bổ hạn ngạch CỦA VIỆT NAM
Tác động của hạn ngạch nhập
khẩu

13
5/11/2022

79 b/ HẠN NGẠCH – Phân loại 80 b/ HẠN NGẠCH – Cơ chế phân bổ hạn ngạch
- Nhập khẩu
Tính chất
- Xuất khẩu

Mức quy định -Ràng buộc


-Không ràng buộc • Cơ chế trình – phê • Cơ chế đấu giá
Cách quy định duyệt (Application (Auction –
- Tuyệt đối –approval mechanism)
- Thuế quan
mechanism)

TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐƯỢC XÉT CẤP


81 HẠN NGẠCH 82 b/ HẠN NGẠCH – Tác động của HN nhập khẩu
Ví dụ minh họa: Cho hàm cung cầu của của một quốc gia về một
 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
sản phẩm X (như hình vẽ)
 Năng lực vốn thực hiện XNK Qdx = 475 – 10Px
Qsx = -50 + 25Px
 Hệ thống phân phối của doanh nghiệp có đảm bảo được việc thực
hiện đúng hạn ngạch mà doanh nghiệp được cấp hay không. - Giá thế giới đối với sản phẩm X là Pw = 7.5 USD
- Khi áp dụng mức hạn ngạch nhập khẩu với hạn mức là 210 sản
 Việc thực thi các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước: phẩm.
nghĩa vụ về thuế, doanh nghiệp đối cộng động xã hội, với người lao 1. Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu đối với quốc gia?
động.
( Ảnh hưởng đến người sản xuất, tiêu dùng, ngân sách NN, người kinh
doanh NHẬP KHẨU như thế nào?)

b/ HẠN NGẠCH – Tác động của HN nhập khẩu b/ HẠN NGẠCH – Tác động của HN nhập khẩu
83 84

P P Hạn ngạch nhập khẩu


S S S S bằng 210 sản phẩm thì
tương đương với mức
thuế quan nhập khẩu
PNĐ = 15 PNĐ = 15
bằng bao nhiêu?
C D C D
9 USD=P2 9 USD=P2
a c a c
b d B b d B
7.5USD=P1 7.5USD=P1
A F E A F E
O D O D
0 Sản lượng 0 137.5 175 385 400 Sản lượng
137.5 175 385 400 Qs1 QS2 QD2 QD1

14
5/11/2022

Phân tích tác động của Hạn ngạch nhập khẩu


85 Phân tích tác động của Hạn ngạch nhập 86
Chỉ tiêu đánh giá Trước Hạn ngạch Sau hạn ngạch So sánh: (2) –(1)
khẩu. nhập khẩu
HN=0
nhập khẩu
HN = 210sp
PNK = 7.5 USD PNk = 9 USD
Tự cung tự cấp Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế So sánh (3) – (2) Thặng dư sản xuất ? ?
(1) (HN=0) (2) (HN = 210 sp) 
PNĐ = 15 USD PNK = 7.5 USD PNK = 9USD
Thặng dư tiêu dùng ?
(3)
Qdx = Qsx QDx = 400 sản phẩm Qdx – Qsx = 210 Sản lượng sản
PNĐ = 15 USD Qsx = 137.5 sản phẩm  P = 9USD xuất tăng. (?) Ngân sách nhà 0 0
Qdx = 325 sp Nhập khẩu = 262.5 sản Qdx = 385 sản phẩm Sản lượng tiêu nước
Qsx = 325 sp phẩm Qsx = 175 sản phẩm dùng giảm (?)
Nhập khẩu =0 Nhập khẩu = 210 sản phẩm Nhập khẩu giảm Lợi ích của người 0 ?
(?) kinh doanh NHẬP
KHẨU.
Tổng lợi ích XH

Phân tích tác động của Hạn ngạch nhập khẩu Ảnh hưởng đến lợi ích các bên tham gia ntn?
87 88
Chỉ tiêu đánh giá Trước Hạn ngạch Sau hạn ngạch So sánh: (2) –(1)
nhập khẩu nhập khẩu
HN=0 HN = 210sp - Thặng dư tiêu dùng giảm -(a+b+c+d).
PNK = 7.5 USD PNk = 9 USD
- Thặng dư sản xuất tăng +a.
Thặng dư sản xuất P1OA P2OC Tăng P1P2CA
+(a) - Nhà nước không thu được khoản lợi tức nào từ cấp phép hạn
Thặng dư tiêu dùng P1BS P2DS Giảm P1P2DB ngạch.
-(a+b+c+d)
- Lợi ích của nhà kinh doanh xuất nhập khẩu: +c
Ngân sách nhà nước 0 0  Thiệt hại ròng của xã hội : - (b+d)
Lợi ích của người kinh 0 CD * (P2-P1) Tăng CDEF
doanh NHẬP KHẨU. = CDEF +(c)

Tổng lợi ích XH Giảm ACF+DEB Hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan nhập khẩu công cụ nào
-(b+d)
bảo hộ chắc chắn hơn ?

89 c/ HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN 90 d/ CÔNG CỤ MANG TÍNH HÀNH CHÍNH

Đó là những quy định hoặc tập quán của các quốc gia làm
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints- cản trở sự lưu thông tự do các hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố
VER) sản xuất giữa các nước.
Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà ở đó, một quốc gia nhập khẩu
đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu Ví dụ:
sang nước mình một cách "Tự nguyện" nếu không họ sẽ áp dụng biện
pháp trả đũa kiên quyết. - Thủ tục thông qua xuất nhập khẩu
- Quy định về việc dùng hàng nội
- Hiện tượng quảng cáo, tảy chay hàng ngoại

15
5/11/2022

Theo quy định mới trong Luật Hiện đại hóa


ATTP, tất cả các nhà máy phải gia hạn đăng Thị trường EU
ký sau mỗi hai năm,bắt đầu từ năm 2016, EU cảnh báo việc giám sát các tàu khai thác gắn
trong khoảng thời gian từ 1/10-31/12. với truy xuất nguồn gốc.
Trong tháng 12/2016, có 1.845 nhà máy thực
phẩm ở Việt Nam đăng ký với FDA để xuất Ghi nhật ký khai thác ở trên tàu,
khẩu vào Mỹ, nhưng trong tháng 1/2017 con Cấp phép khai thác,
số này rớt xuống còn 806 nhà máy.
Kiểm soát cường lực khai thác;
Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do có Tuần tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm ở trên vùng
hơn 1.000 công ty Việt Nam không biết quy biển; trách nhiệm của chủ tàu, các bến cảng, các
định mới này, đã không gia hạn đăng ký, nên
cơ sở hậu cần nghề cá cũng như việc giám sát
rớt khỏi danh sách và hiện không thể xuất
khẩu hàng vào Mỹ của cơ quan quản lý để đảm bảo tất cả những hải
https://baomoi.com/ xuất khẩu thực sản mà khai thác ở trong vùng biển không vi
phẩm vào thị trường Mỹ,
phạm IUU mà lại truy xuất được nguồn gốc..

Hàng rào kỹ thuật của EU


e/ CÔNG CỤ MANG TÍNH KỸ THUẬT
93 94
Đối với tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
Là quy định của nhà nước về việc hàng hoá nhập khẩu phải
phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và những thủ tục Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: áp dụng hệ thống HACCP (Hazard
Analysis Critical Control Point)
kèm theo nhằm đánh giá giám sát mức độ phù hợp đó.
Đối với tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: Ký mã hiệu trở nên quan
Hình thức: trọng trong việc lưu thông hàng hoá trên thị trường EU. Các sản phẩm có liên
quan tới sức khoẻ của người tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo qui định của
EU.

. Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Thị trường EU yêu cầu hàng hoá
Đánh giá hệ có liên quan đến môi trường phải dán nhãn theo qui định (nhãn sinh thái,
thống quản nhãn tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế công nhận. Tiêu chuẩn GAP
Thử nghiệm Chứng nhận Công nhận (Good agricultural Practice). Hệ thống quản lý môi trường (các tiêu chuẩn
lý chất lượng ISO14000).Các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels)

5. Đối với tiêu chuẩn về lao động: cấm nhập khẩu những hàng hóa mà quá
trình sản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức nào như lao
động tù nhân, lao động trẻ em....

Một số ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam chịu ảnh
hưởng bởi các quy định về hàng rào kỹ thuật 96 f/ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU

Trợ cấp là một khoản chi phí của Chính phủ dành cho
nhà sản xuất nội địa.

Có nhiều dạng trợ cấp: tài trợ bằng tiền mặt, các khoản
vay lãi suất thấp, ân hạn về thuế, việc góp vốn của
Chính phủ vào các doanh nghiệp nội địa; bảo lãnh tín
dụng, …

16
5/11/2022

97 f/ TÀI TRỢ (TRỢ CẤP) - MỤC ĐÍCH 98 f/ TÀI TRỢ (TRỢ CẤP)

Giúp các doanh nghiệp nội địa cạnh tranh với hàng ngoại 1. Trợ cấp xuất khẩu có ảnh hưởng đến người tiêu dùng nội địa
nhập không?
2. Phân tích tác động của trợ cấp?

Giành lợi thế trên các thị trường xuất khẩu

Những lợi ích chính từ trợ cấp thường dành cho các nhà
sản xuất nội địa, từ đó làm tăng năng lực cạnh tranh quốc
tế của họ.

TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP XUẤT KHẨU –


99 Tác động của trợ cấp 100
QUỐC GIA XUẤT KHẨU
P
P0 S S
1. Trợ cấp xuất khẩu có ảnh hưởng đến người tiêu dùng
nội địa không? 4USD=P2 D C
a c
b d
3USD=P1
F A B E
2. Phân tích tác động của trợ cấp? 2USD= PNĐ

0 0 D
20 40 80 100 Sản lượng

101 TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP XUẤT KHẨU – QUỐC 102 TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP XUẤT KHẨU – QUỐC
GIA XUẤT KHẨU GIA XUẤT KHẨU
Khi mậu dịch tự do P = 3USD - Ảnh hưởng đến lợi ích các bên tham gia ntn?
- Sản xuất tại B: 80X XK: 40X (AB) - Người tiêu dùng bị mất: -(a+b)
- Tiêu dùng tại A : 40X
- Nhà sản xuất thu lợi +(a+b+c)
Khi có trợ cấp (1USD/ 1X)
- Khoản trợ cấp của chính phủ là –(b+c+d)
- Sản xuất tại C: 100X
- Tiêu dùng tại D: 20X - Tổn thất XH –(b+d)
XK 80X

17
5/11/2022

Cơ sở để xem xét đánh thuế nhập khẩu bổ sung đối với


103 g/ CHÍNH SÁCH BÁN PHÁ GIÁ 104
hành vi bán phá giá?

Bán phá giá là xuất khẩu một sản phẩm - Nước nhập khẩu xác định được bằng chứng, nhập khẩu tăng gây
nào đó thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm thiệt hại ngành sản xuất nội địa.
lĩnh thị trường thế giới. - Chính phủ nước nhập khẩu chỉ tiến hành điều tra khi có đơn
1. Giá nội địa được xác định như thế nào? khiếu nại của nhà sản xuất nội địa (chiếm ít nhất 25% sản phẩm
nội địa).
2. Mục đích của bán phá giá?
- Điều tra dừng khi: mức phá giá không lớn (ít hơn 2% giá XK),
3. Bán phá giá có phải là hoạt động cạnh
kim ngạch nhập khẩu không đáng kể ( dưới 3% tổng lượng
tranh lành mạnh? nhập)

105 PHÂN LOẠI BÁN PHÁ GIÁ 106  Xác định biên độ bán phá giá

𝑃 − 𝑃𝑒
∆𝐷 =
 Bán phá giá bền vững (chính sách phân biệt giá) 𝑃𝑒

 Bán phá giá kiểu chớp nhoáng P: giá trị thông thường

 Bán phá giá không thường xuyên Pe: giá trị xuất khẩu
∆D > 0  Được xem là có bán phá giá

107 h/ YÊU CẦU VỀ HÀM LƯỢNG ĐỊA PHƯƠNG 108 i/ CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Phá giá tiền tệ
Yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa: yêu cầu tỷ lệ cụ thể nhất định Ngân hàng trung ương chính thức tuyên bố
của hàng hóa phải được sản xuất trong nước. giảm giá trị đồng nội tệ so với đồng ngoại
Yêu cầu này có thể được diễn đạt dưới dạng: ngoại tệ
 Nâng giá tiền tệ
 Yêu cầu về điều kiện vật lý
Ngân hàng trung ương chính thức tuyên bố
Hoặc dưới điều kiện về giá trị. tăng giá trị của đồng nội tệ so với đồng ngoại
tệ

18

You might also like