You are on page 1of 14

Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Chương 2

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TS Trần Nguyên Chất LÝ THUYẾT VỀ


Bộ môn Kinh doanh và Thương mại quốc tế THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Email: trannguyenchat.cs2@ftu.edu.vn

FOREIGN TRADE UNIVERSITY


HOCHIMINH CITY CAMPUS
1 2

1 2

Chương 2 Các lý thuyết cổ điển về TMQT

1) Quan niệm của các học giả trọng thương


2.1. Những lý thuyết cổ điển về TMQT
2) Quan điểm của Adam Smith (Lợi thế tuyệt đối)
2.2. Những lý thuyết mới về TMQT 3) Quan điểm của David Ricardo (Lợi thế so sánh)
2.3. Lợi ích của TMQT 4) Quan điểm của J.Stuart Mill (Lý thuyết về giá trị
2.4. TMQT trong một nền kinh tế mở, quốc tế, mối tương quan của cầu)
quy mô nhỏ 5) TMQT và chi phí cơ hội
6) Quan điểm của Heckscher-Ohlin (Lý thuyết về sự
ưu đãi các yếu tố)
7) Quan điểm của C.Mac về ngoại thương
3
8) Nhận xét về các giả thuyết 4

3 4

TS. Trần Nguyên Chất 1


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Quan niệm của các học giả


Các lý thuyết cổ điển về TMQT
trọng thương

Hoàn cảnh ra đời: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của


Tìm hiểu về mỗi lý thuyết, cần xem xét các khía
CNTB
cạnh:
Quan điểm: Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia là
- Bối cảnh ra đời lượng vàng, bạc của quốc gia đó
- Quan điểm xuất phát/ tư tưởng chủ đạo →COI TRỌNG NGOẠI THƯƠNG
- Nội dung/ biện pháp • XK càng nhiều càng tốt, ưu tiên XK thành phẩm
- Ví dụ minh họa • Hạn chế NK, đặc biệt là nhập khẩu thành phẩm
• Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình
- Đánh giá ưu, nhược điểm
• Sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động NT
5 6

5 6

Quan niệm của các học giả Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của
trọng thương Adam Smith (1723 – 1790)

Một số hạn chế: Một quốc gia được coi là có Lợi thế tuyệt
-Vàng là thước đo sự giàu có → thương mại là trò đối ở một mặt hàng so với quốc gia khác khi quốc
chơi có tổng bằng 0 (zero-sum game) gia đó có thể sản xuất ra sản phẩm đó với số
-Lợi nhuận có được là do trao đổi không ngang giá lượng nhiều hơn trong điều kiện sử dụng cùng
-Nhà nước bảo hộ mậu dịch chặt chẽ một đơn vị nguồn lực.
→CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG KIỂU MỚI Chuyên môn hóa cộng với trao đổi quốc tế
mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia có LTTĐ.
→ Mô hình 2 quốc gia x 2 mặt hàng
7 8

7 8

TS. Trần Nguyên Chất 2


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Lý thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo
Adam Smith (1723 – 1790)

Xác định LTTĐ Một quốc gia có lợi thế so sánh ở một
Sản lượng/ĐVNLLĐ Việt Nam Nhật Bản Tổng mặt hàng khi sản xuất ra mặt hàng đó với
Gạo
chi phí thấp hơn một cách tương đối so với
Ô tô
quốc gia khác (trong tương quan so với mặt
Chuyên môn hóa sản xuất + TMQT
hàng khác).
Sản lượng/ĐVNLLĐ Việt Nam Nhật Bản Chênh lệch
Chi phí cơ hội của MH X là số lượng
Gạo MH Y cần được cắt giảm để SX thêm một
Ô tô đơn vị hàng hóa X
9 10

9 10

Lý thuyết về lợi thế so sánh của Lý thuyết về lợi thế so sánh của
D.Ricardo D.Ricardo

Xác định LTSS • Trong nền kinh tế đóng cửa


Đường giới hạn khả năng SX là đường giới hạn
Sản lượng/ĐVNLLĐ Việt Nam Nhật Bản Tổng
khả năng tiêu dùng. Chi phí cơ hội không đổi
Gạo
Ô tô
→ Nền KT sẽ CMH SX 1 MH nếu giá tương đối
của nó cao hơn CPCH của nó.
Chuyên môn hóa sản xuất + TMQT
→ Giá cả tương đối của hàng hóa phải bằng yêu
Sản lượng/ĐVNLLĐ Việt Nam Nhật Bản Chênh lệch cầu tương đối về yếu tố đầu vào.

Gạo
Ô tô
11 12

11 12

TS. Trần Nguyên Chất 3


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Khi chưa có ngoại thương Lý thuyết về lợi thế so sánh của


D.Ricardo

Đường giới hạn khả năng sản


xuất đồng thời là đường giới
• Trong nền kinh tế mở
hạn khả năng tiêu dùng Điểm tiêu dùng nằm ngoài đường giới hạn
khả năng SX → mở rộng khả năng tiêu dùng
Điểm sản xuất =
điểm tiêu dùng = → TMQT mang lại lợi ích cho các quốc gia
A tham gia
Đường bàng
quan

13 14

13 14

Ngoại thương xuất hiện nhưng trong ngắn hạn, điểm Ngoại thương xuất hiện nhưng trong dài hạn, điểm
sản xuất chưa thay đổi sản xuất thay đổi

Đường giới hạn khả năng tiêu Đường giới hạn


dùng có độ dốc bằng tỷ lệ trao khả năng tiêu dùng
đổi
Điểm sản xuất A Điểm sản xuất C Điểm tiêu dùng
Điểm tiêu dùng D
B

15 16

15 16

TS. Trần Nguyên Chất 4


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Lợi thế so sánh biểu hiện (RCA)


Lý thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo
của Bela Balassa

Mọi nước đều có lợi khi tham gia phân công Hệ số RCA là đại lượng so sánh giữa tỷ
lao động quốc tế nhờ việc chuyên môn hóa vào trọng xuất khẩu một mặt hàng của một
SX MH mà mình có LTSS, sau đó trao đổi lấy quốc gia so với tỷ trọng của mặt hàng
mặt hàng mà mình bất LTSS. đó trong mậu dịch toàn cầu
CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LÀ LỢI → chỉ ra khả năng XK của một QG về một
THẾ TUYỆT ĐỐI HAY LTSS? sản phẩm xác định trong mối tương
Có lợi thế tuyệt đối nhưng không có lợi thế so quan với mức XK thế giới của sản
sánh thì có thế có lợi ích từ TMQT không? phẩm đó
17 18

17 18

Revealed Comparative Advantage Quan điểm của J.Stuart Mill (Lý thuyết về giá trị
(RCA) - Bela Balassa (1965) quốc tế hay mối tương quan của cầu)

Giới hạn tỷ lệ trao đổi mậu dịch chính là


những tỷ lệ trao đổi trong nước, tuỳ ở năng suất
tương đối của mỗi quốc gia.
Trong giới hạn này, tỷ lệ mậu dịch thực sự
tuỳ thuộc vào số cầu của mỗi nước đối với sản
RCA của quốc gia i về sản phẩm j phẩm của nước khác
Tỷ lệ trao đổi này sẽ ổn định khi xuất khẩu
của một quốc gia vừa đủ để trang trải số nhập
19
khẩu của quốc gia đó. 20

19 20

TS. Trần Nguyên Chất 5


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Thương mại quốc tế và chi phí cơ hội Thương mại quốc tế và chi phí cơ hội

Trường hợp chi phí cơ hội không đổi Trường hợp chi phí cơ hội tăng dần
Nước nào có mức sản lượng nhỏ hơn thì Một yếu tố SX có thể được sử dụng rất có
sẽ có xu hướng thực hiện chuyên môn hiệu quả trong SX một MH nhất định
hóa hoàn toàn và hưởng lợi ích từ nhưng tỏ ra kém hiệu quả hoặc hoàn
thương mại toàn không có hiệu quả trong SX MH
khác
→ Chi phí cơ hội tăng dần → chuyên môn
hóa không hoàn toàn
21 22

21 22

LTSS và Tỷ lệ trao đổi quốc tế

Trước khi chuyên môn hóa


Output/labor unit Vietnam Japan World
Rice
Car HECKSCHER – OHLIN MODEL
Sau khi chuyên môn hóa và tham gia TMQT
Output/labor unit Vietnam Japan Gains (Factor Endowments)
Rice
Car

Tỷ lệ trao đổi quốc tế phụ thuộc vào tỷ lệ trao đổi trong


nước → Tỷ lệ nào?

23 24

23 24

TS. Trần Nguyên Chất 6


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Quan điểm của Heckscher-Ohlin Mô hình của Heckscher-Ohlin


(Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố) (Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố)

Một QG nên chuyên môn hóa SX và XK mặt Những hàng hóa mà việc SX ra chúng cần nhiều
hàng sử dụng nhiều yếu tố SX mà QG đó dồi yếu tố dư thừa và cần ít yếu tố khan hiếm sẽ
dào và NK MH sử dụng nhiều yếu tố SX mà được XK để đổi lấy những hàng hóa mà việc
SX ra chúng cần các yếu tố SX với tỷ lệ ngược
QG đó khan hiếm. lại
→ Các yếu tố SX dư thừa được XK và các yếu tố
2 yếu tố SX được xem xét: lao động SX (giờ công SX khan hiếm được NK
lao động) và vốn SX (tiền, đất đai…) → Các nước XK hàng hóa thâm dụng yếu tố SX
mà nước đó dồi dào và NK hàng hóa thâm
dụng yếu tố SX mà QG đó khan hiếm.
25 26

25 26

Quan điểm của Heckscher-Ohlin Mô hình của Heckscher-Ohlin


(Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố) (Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố)

Khái niệm hàm lượng các yếu tố:


MH X được coi là sử dụng nhiều (một cách Khái niệm về sự dồi dào các yếu tố:
QG A được coi là dồi dào tương đối về LĐ nếu tỷ
tương đối) LĐ nếu tỷ lệ giữa lượng LĐ và các
lệ giữa lượng LĐ và các yếu tố SX khác của
yếu tố khác (vốn) sử dụng để SX ra một đơn vị quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của QG
MH đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó khác.
để SX ra một đơn vị MH Y khác.
Việt Nam Nhật Bản
Khái niệm về sự dồi dào các yếu tố: L
QG A được coi là dồi dào tương đối về LĐ nếu K
tỷ lệ giữa lượng LĐ và các yếu tố SX khác của
quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của QG
khác. 27 28

27 28

TS. Trần Nguyên Chất 7


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Mô hình của Heckscher-Ohlin Mô hình của Heckscher-Ohlin


(Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố) (Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố)

Khái niệm hàm lượng các yếu tố: → Các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và
MH X được coi là sử dụng nhiều (một cách xuất khẩu những hàng hóa mà việc SX ra
tương đối) LĐ nếu tỷ lệ giữa lượng LĐ và các chúng cần nhiều yếu tố sản xuất mà quốc gia
yếu tố khác (vốn) sử dụng để SX ra một đơn vị đó dồi dào để đổi lấy (nhập khẩu) những hàng
MH đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để hóa mà việc SX ra chúng cần các yếu tố SX mà
SX ra một đơn vị MH Y khác. quốc gia đó khan hiếm
→ Cơ cấu thương mại quốc tế có thể được quyết
Gạo Ô tô
định bởi nguồn lực sản xuất sẵn có của quốc
L gia đó
K

29 30

29 30

Quan điểm của Heckscher-Ohlin Quan điểm của Heckscher-Ohlin


(Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố) (Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố)

Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất: Định lý Rybzynski:


Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố Tại mức giá hàng hóa tương quan không đổi
sản xuất có xu hướng trở nên cân bằng và nếu thì sự gia tăng mức cung của một yếu tố sản
hai quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng xuất sẽ làm tăng sản lượng mặt hàng sử dụng
(chuyên môn hóa không hoàn toàn) thì giá cả nhiều yếu tố đó và làm giảm sản lượng của mặt
các yếu tố sẽ thực sự trở nên cân bằng hàng kia

31 32

31 32

TS. Trần Nguyên Chất 8


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Quan điểm của Heckscher-Ohlin


(Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố) Quan điểm của C.Mác về ngoại thương

Định lý Stolper-Samuelson: Nguyên tắc chi phối ngoại thương là bình


Nếu giá tương quan của một mặt hàng nào đó đẳng, cùng có lợi
tăng lên thì giá tương quan của yếu tố được sử
dụng nhiều một cách tương đối để sản xuất ra
mặt hàng đó sẽ tăng lên còn giá tương quan Sự hình thành và phát triển của ngoại
của yếu tố kia sẽ giảm xuống thương là tất yếu khách quan của phương
thức sản xuất, hưng thịnh trong thời kì tư
bản chủ nghĩa
33 34

33 34

Nhận xét về các giả thuyết của Bài tập thực hành
các lý thuyết cổ điển Deadline: 5.10pm

Việt Nam được xem là dồi dào tương


Hạn chế của các giả thuyết/lý thuyết: đối về yếu tố sản xuất nào so với nước
- Toàn dụng lao động đối tác?
- Mục tiêu duy nhất là hiệu quả
- Không xét đến chi phí vận chuyển
- Tính linh động của tài nguyên trong nước và
phi linh động giữa các nước.
- Không xem xét đến thương mại dịch vụ
35 36

35 36

TS. Trần Nguyên Chất 9


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

H-O model
Các học thuyết mới về TMQT

Việt Nam nên chuyên môn hóa SX và XK sản


phẩm nào sang Nhật Bản? Tại sao? 1) Thương mại quốc tế dựa trên quy mô
Vietnam Japan 2) Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản
L phẩm (international product cycle)
K
3) Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc
Rice Car gia (national competitive advantage)
L
K

37 38

37 38

Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô
(Economies of scale) (Economies of scale)

Nếu sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và
giá thành trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng
giảm, làm gia tăng lợi nhuận và khả năng
cạnh tranh.
→ Lợi thế chi phí có được nhờ vào quy mô sản
xuất hoặc quy mô hoạt động, với chi phí trên
mỗi đơn vị đầu ra thường giảm đi khi quy mô
tăng trong điều kiện chi phí cố định không
đổi.
→ Áp dụng trong TMQT
39 40

39 40

TS. Trần Nguyên Chất 10


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(Economies of scale) (international product cycle)

41 42

41 42

Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(international product cycle) (international product cycle)

Lý thuyết này được Hirsch đưa ra trước tiên năm Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh,
1965 và sau đó được Vernon phát triển một sáng chế trong thương mại và đầu tư quốc tế
cách có hệ thống từ năm 1966. bằng cách phân tích quá trình quốc tế hoá
Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn các sản sản xuất theo các giai đoạn nối tiếp nhau.
phẩm mới được SX tại nước phát minh và Ưu điểm của lý thuyết này là đưa vào được
được XK đi các nước khác. Tuy nhiên, công nhiều yếu tố cho phép lý giải sự thay đổi theo
nghệ có tính lan tỏa. Khi quy trình SX được ngành hoặc việc dịch chuyển dần các hoạt
tiêu chuẩn hóa thì SX có xu hướng dịch động công nghiệp của các nước tiên phong
chuyển sang các nước có lợi thế lao động. về công nghệ, trước tiên là đến các nước
Kết quả rất có thể là sản phẩm sau đó sẽ "bắt chước sớm" sau đó đến các nước "bắt
được xuất khẩu trở lại nước phát minh ra nó. 43 chước muộn". 44

43 44

TS. Trần Nguyên Chất 11


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP


International Product Life Cycle
(international product cycle)

Nước phát
Exports
Xuất minh I II III
khẩu
Inventing country Developed country Least developed country
I II

t3
t0
t1 t2 t4
Time
III
IV
Nước đang
Nhập phát triển New product stage Maturing product stage Standardized product stage
Nước phát
khẩu
triển 45
Imports

45 46

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
(national competitive advantage) (national competitive advantage)

Chính
Chiến lược, cơ cấu và
phủ
môi trường cạnh tranh

Điều kiện các Điều kiện


nhân tố sản
về cầu
xuất

Các ngành hỗ Cơ hội


trợ và có liên
quan
47 48

47 48

TS. Trần Nguyên Chất 12


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Porter’s Diamond Of
Lợi ích của Ngoại thương
Competitive Advantage

- Đối với quốc gia


- Đối với doanh nghiệp
- Liên hệ bản thân (đối với cá nhân)

49 50

49 50

Ngoại thương xuất hiện nhưng trong ngắn hạn,


Khi chưa có ngoại thương điểm sản xuất chưa thay đổi

Đường giới hạn khả năng sản


xuất đồng thời là đường giới Đường giới hạn khả năng tiêu
hạn khả năng tiêu dùng dùng có độ dốc bằng tỷ lệ trao
đổi
Điểm sản xuất = Điểm sản xuất A
điểm tiêu dùng = Điểm tiêu dùng
A B

Đường bàng
quan

51 52

51 52

TS. Trần Nguyên Chất 13


Chính sách thương mại quốc tế 04-Jul-22

Ngoại thương xuất hiện nhưng trong dài hạn, Ngoại thương của
điểm sản xuất thay đổi một nền kinh tế mở quy mô nhỏ

Nền kinh tế mở: không có các rào cản thương mại,


Đường giới hạn
khả năng tiêu dùng bỏ qua chi phí vận chuyển,…
Nền kinh tế quy mô nhỏ: lượng xuất, nhập khẩu
Điểm sản xuất C không ảnh hưởng đến cung cầu trên thị trường thế giới
Điểm tiêu dùng
D → điều kiện chấp nhận giá
→ Trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ, nếu mọi yếu tố
khác cân bằng thì sự thay đổi về cung cầu trong nước
sẽ dẫn đến sự thay đổi về số hàng xuất nhập khẩu
hơn là sự thay đổi về giá trong nước.

53 54

53 54

Bài tập thực hành 1

Xác định 20 mặt hàng XK lớn nhất của VN (mã SV chuẩn bị và nghiên cứu
HS 4 chữ số) theo số liệu thống kê của năm
gần nhất và tính RCA của các mặt hàng này tài liệu phục vụ cho buổi học tiếp theo
trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.
Sử dụng nguồn số liệu của Trade Map tại trang
www.intracen.org

55 56

55 56

TS. Trần Nguyên Chất 14

You might also like