You are on page 1of 17

12/30/2023

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ


THS. PHAN THỊ THU TRANG
phanthithutrang@iuh.edu.vn

Sách & Tài liệu tham khảo


Sách giáo trình chính
• [1] Charles W.L.Hill. Kinh doanh quốc tế hiện đại, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh,
2014.
Sách tham khảo
• [1] Czinkota. International Business, Florida: The Dryden Press,
• [2] William Ker and Nicholas Perdikis. A Guide to the Global Business, Cheltenham: Edward Elgar Pub, 2014
• [3] Võ Minh Tâm. Quản trị kinh doanh quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế, 2017.

• www.vneconomy.vn
• www.Bloomberg.com

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC


• Điểm thường kỳ: 20% ( Trắc nghiệm, Thi viết)
• Điểm giữa kỳ: 30% (thi Viết)
• Điểm cuối kỳ: 50% (thi Viết)
• Thực hành: Case Study, Tiểu luận

1
12/30/2023

Chương 1: Môi trường thương mại quốc tế 6

Chương 2: Văn hóa quốc tế và vấn đề quản trị 6

Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

Chương 4: Hội nhập kinh tế khu vực 6

Chương 5: Thị trường ngoại hối 2

Chương 6: Hệ thống tiền tệ quốc tế 1

Chương 7: Hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế 6

Chương 8: Triển khai hoạt động kinh doanh quốc tế 12

Danh sách đề tài tiểu luận:


1. Văn hóa trong kinh doanh quốc tế (4)
+ Khái niệm văn hóa
+ Các yếu tố văn hóa
+ Phân tích môi trường văn hóa của một nước cụ thể rút ra những vấn đề cần lưu ý cho nhà
quản trị khi tiến hành thực hiên kinh doanh quốc tế ở nơi đó
2. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA (8)
3. Trình bày về liên minh chiến lược (11)
+ Khái niệm
+ Thuận lợi, bất lợi
+ Làm thế nào để liên minh hoạt động
+ Trình bày 1 liên minh tiêu biểu giữa 2 tập đoàn lớn trên thế giới, Kết quả đạt được sau khi
liên minh, mỗi công ty thu được lợi ích gì thông qua liên minh đó.
4. Trình bày các chiến lược truyền thông quốc tế trong marketing. (12)
5. Hệ thống “đúng thời điểm” (Just in time) trong quản trị sản xuất quốc tế. (13)
6.Trình bày việc đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty đa quốc gia. (14)

BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐỀ TÀI

NHÓM THUYẾT TRÌNH PHẢI CHUẨN BỊ BẢNG


CHẤM ĐIỂM NÀY CHO TẤT CẢ CÁC NHÓM.
CÁC NHÓM KHÔNG THUYẾT TRÌNH NGỒI
CHẤM ĐIỂM CHO NHÓM BẠN VÀ LÀM TỜ
NHẬN XÉT MÀ NHÓM THUYẾT TRÌNH ĐÃ
CHUẨN BỊ

2
12/30/2023

BẢN NHẬN XÉT NHÓM THUYẾT TRÌNH


NHÓM THỰC HIỆN: …………………..
TÊN ĐỀ TÀI:……………………………..
TÊN NHÓM NHẬN XÉT:
…………………………………………………………………
ĐỀ TÀI NHÓM NHẬN XÉT ……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
• NHẬN XÉT:

• BỔ SUNG

• CÂU HỎI

Chương 1: Môi trường thương


mại quốc tế

• C.A.R.E
• C: Compassionate Leader
• A: Avid Lifelong learner
• R: Rational Thinker
• E: Enterprising Innovater

3
12/30/2023

Mục tiêu của chương


1. Trình bày và giải thích được các học thuyết thương
mại quốc tế
2. Biết được các công cụ và chính sách thương mại
quốc tế

10

1.1. Học thuyết thương mại quốc tế

11

1.1. Học thuyết thương mại quốc tế


1.1.1 Thuyết trọng thương
Thuyết trọng thương cho rằng sự phồn thịnh của quốc gia được đo
bằng kho dự trữ kim loại quý (vàng, bạc) và châu báu quốc gia. Vàng, bạc,
châu báu có thể thu về thông qua xuất khẩu hàng hóa sang nước khác, và
ngược lại, khi nhập khẩu hàng hóa từ nước khác về thì kho tàng của đất
nước sẽ bị kiệt quệ. Do đó, vì lợi ích dân tộc, một quốc gia cần xuất khẩu
càng nhiều càng tốt và nhập khẩu càng ít càng tốt.
 Như vậy theo quan điểm của phái Trọng thương, một dân tộc chỉ có thể
giàu có lên bằng cách đi bòn rút của dân tộc khác. Nếu như vậy, thương
mại quốc tế sẽ không thể phát triển vì không dân tộc nào lại tự nguyện để
dân tộc khác bòn rút của cải của mình. Một khi tất cả các nước đều hạn chế
nhập khẩu thì không thể có các giao dịch thương mại quốc tế.

12

4
12/30/2023

1.1. Học thuyết thương mại quốc tế


1.1.2 Thuyết lợi thế
Thuyết lợi thế tuyệt đối do nhà kinh tế học cổ điển người Anh Adam
tuyệt
Smith đưa đốiSmith, một nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
ra. Theo
một loại sản phẩm khi nước đó sản xuất có hiệu quả hơn so với bất kỳ
nước nào khác. Như vậy, một nước nên tập trung chuyên môn hóa vào
sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối rồi dùng những
sản phẩm đó để trao đổi những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt
đối do nước khác sản xuất. Khi đó, thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi
ích cho tất cả các nước tham gia.
A B C
Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối
X 5 7 9
trong việc sản xuất bất kỳ một sản phẩm nào
Y 10 8 12
sẽ được lợi gì khi tham gia vào các quá trình
Z 4 7 5
thương mại quốc tế?

13

1.1. Học thuyết thương mại quốc tế


1.1.3 Thuyết lợi thế so sánh
Theo David Ricardo thì quốc gia đó vẫn có thể thu được lợi nếu chuyên
môn hóa vào sản xuất những mặt hàng có thể sản xuất hiệu quả nhất (có
lợi thế so sánh so với sản xuất các mặt hàng khác) để xuất khẩu và nhập
khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất kém hiệu quả hơn (không có lợi
thế so sánh)

VN Thái VN Thái
 VN:
Xe 2c 5c
Xe 5t/c 2.5t/c 100t
Gạo 10t 12.5t
Gạo 0.2c/t 0.4c/t
 Thái:
LĐ 10n 10n
50c

14

1.1.3 Thuyết lợi thế so sánh


Sau đó VN và Thái lan tiến hành trao đổi theo một tỷ lệ nào đó nằm trong
khoảng 2.5t/c đến 5t/c. Giả sử là 3t/c và Thái lan quyết định đổi 20 xe lấy
60 tấn gạo. Vậy lượng hàng hóa mà mỗi nước có là:

VN Thái VN Thái VN Thái

Xe 5t/c 2.5t/c
Xe 20c 30c Xe 12c 30c
Gạo 0.2c/t 0.4c/t

Gạo 40t 60t Gạo 40t 50t


VN Thái

Xe 0 50c

Gạo 100t 0 Sản lượng Sản lượng


nếu có nếu tự sản
thương mại xuất
quốc tế

15

5
12/30/2023

1.1.3 Thuyết lợi thế so sánh


Lợi thế so sánh trong lý thuyết của Ricardo được tạo nên bởi sự khác
biệt trong năng suất lao động.

Thuyết lợi thế so sánh đúng với cả các quốc gia không có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất của bất kỳ một sản phẩm nào.

Với việc chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có
lợi thế so sánh, mọi quốc gia đều thu lợi khi tham gia thương mại
quốc tế.

16

1.1.4 Thuyết Heckscher – Ohlin


Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, mỗi quốc gia sẽ hướng đến
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng
yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập khẩu
sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất (vốn và lao động) mà quốc
gia đó khan hiếm tương đối

Hai nhà kinh tế học Thụy Điển Eli Heckbucker (1919) và Bertil
Ohlin (1933) đưa ra lý giải sự xuất hiện của lợi thế so sánh bằng
những khác biệt trong sự phân bổ các yếu tố sản xuất của quốc gia.

17

1.1.5 Thuyết vòng đời sản phẩm


Dựa trên những quan sát về một số sản phẩm mới trên thế giới do các
công ty Mỹ phát triển và đưa ra bán đầu tiên tại Mỹ, Raymond Vernon đã
rút ra quy luật về vòng đời (hay chu kỳ sống) của sản phẩm, theo đó một
sản phẩm sẽ trải qua ba thời kỳ: mới ra đời, trưởng thành và được tiêu
chuẩn hóa

18

6
12/30/2023

1.1.5 Thuyết vòng đời sản phẩm

Sản xuất
Các nước thu nhập cao
Số Tiêu dùng
lượng
Xuất khẩu Nhập khẩu

Các nước thu nhập trung bình


Xuất khẩu

Nhập khẩu

Các nước thu nhập thấp

Xuất khẩu

Nhập khẩu
Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm
mới trưởng thành chuẩn hóa
Các giai đoạn phát triển sản xuất

19

1.1.6 Lý thuyết thương mại mới


Lý thuyết thương mại mới ra đời vào những năm 1970, khi một số
chuyên gia kinh tế đặt lại vấn đề về giả định lợi tức giảm dần theo mức
độ chuyên môn hóa vẫn thường được sử dụng trong các thuyết thương
mại quốc tế. Họ cho rằng trong một số ngành công nghiệp có thể đạt
lợi tức tăng dần theo mức độ chuyên môn hóa. Nguyên nhân đạt được
lợi tức tăng dần là tính kinh tế nhờ quy mô và hiệu ứng học hỏi
(learning effects).

20

1.1.6 Lý thuyết thương mại mới


 Với những ngành công nghiệp mà nhu cầu của thế giới chỉ đủ chỗ cho
một vài doanh nghiệp với công suất đạt được tính kinh tế nhờ quy mô,
những doanh nghiệp gia nhập thị trường sớm và đạt tới quy mô đủ lớn để
có lợi tức tăng theo quy mô sẽ giành được lợi thế mà các doanh nghiệp đi
sau khó đạt được. Đó được gọi là lợi thế của người đi tiên phong.

21

7
12/30/2023

1.1.6 Lý thuyết thương mại mới

 Một quốc gia có thể thống lĩnh việc xuất khẩu một loại sản phẩm cụ
thể khi tính kinh tế nhờ quy mô đối với sản phẩm đó là quan trọng, đồng
thời sản lượng để đạt được tính kinh tế nhờ quy mô chiếm một tỷ trọng
lớn trong tổng sản lượng của thế giới, và quốc gia đó có doanh nghiệp
gia nhập thị trường sản phẩm ngay từ ban đầu. Đây chính là cơ sở lý
luận cho sự can thiệp của chính phủ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiên
phong trong các ngành công nghiệp mới nhằm thực hiện chính sách
thương mại chiến lược.

22

22

1.1.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia

Micheal Porter đã tiến hành những nghiên cứu để lý giải vì sao một
quốc gia lại thành công trong cạnh tranh quốc tế ở ngành công nghiệp
này và thất bại ở ngành khác
Porter đã nêu ra bốn yếu tố cơ bản của một quốc gia giúp định hình lên
môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp nội địa và góp phần thúc
đẩy hay kìm hãm việc tạo ra lợi thế cạnh tranh

23

23

1.1.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh


tranh quốc gia

Chính
Chiến lược, cơ phủ
cấu doanh
nghiệp và mức
độ cạnh tranh

Sư phân bố các Nhu cầu tiêu


yếu tố sản xuất dùng nội địa

Các ngành công


Cơ hội nghiệp hỗ trợ và
có liên quan

Câu hỏi: Mỗi nhóm phân tích về lợi thế canh tranh quốc gia của 1 ngành cụ thể theo mô hình viên kim cương
của M.Porter
24

24

8
12/30/2023

1.1.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia

 Sự phân bố của các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được phân thành
các yếu tố cơ bản có được từ điều kiện tự nhiên (như nguồn tài nguyên thiên
nhiên, địa điểm, dân số..) và các yếu tố tiên tiến có được từ sự đầu tư của
chính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân (như kỹ năng lao động, cơ sở hạ tầng,
phương tiện nghiên cứu, bí quyết công nghệ…) Các yếu tố sản xuất tiên tiến
đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia bằng cách đầu tư
cho giáo dục
 Nhu cầu tiêu dùng nội địa: góp phần định hình sản phẩm và tạo áp lực
buộc doanh nghiệp nâng cao năng lực sáng tạo và chất lượng sản phẩm. Các
doanh nghiệp của quốc gia sẽ có lợi thế cạnh tranh nếu người tiêu dùng
trong nước tinh tế và có yêu cầu cao.

25

1.1.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh
quốc gia
 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan: trong nước có các nhà cung
ứng và các ngành công nghiệp có liên quan đủ sức cạnh tranh quốc tế có thể lan
truyền qua ngành công nghiệp được nói đến, giúp nó có được vị thế cạnh tranh
cao trên thị trường quốc tế. Kết quả là các ngành công nghiệp thành công trong
một quốc gia thường tập hợp thành nhóm các ngành công nghiệp có liên quan
 Chiến lược, cơ cấu doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh: Những tư tưởng
quản trị khác nhau đặc trưng cho mỗi quốc gia có thể giúp quốc gia đó phát
triển hay kìm hãm lợi thế cạnh tranh. Mức độ cạnh tranh trên thị trường nội
địa càng lớn thì càng tạo nhiều áp lực buộc doanh nghiệp phải phát huy sáng
tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, đầu tư nâng cấp các yếu tố
sản xuất tiên tiến,và như vậy giúp tạo nên những đối thủ cạnh tranh tầm cỡ
quốc tế.

26

Ý nghĩa đối với kinh doanh quốc tế


 Địa điểm sản xuất: Các quốc gia đều có một lợi thế đặc biệt nào đó trong
các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Như vậy, các doanh nghiệp có thể gia tăng
lợi nhuận bằng cách phân bố sản xuất ở nhiều địa điểm khác nhau trên thế
giới sao cho việc sản xuất được hiệu quả nhất. Khi đó một mạng lưới sản
xuất toàn cầu đươc hình thành với các công đoạn sản xuất khác nhau bố trí
tại các quốc gia khác nhau tùy thuộc vào lợi thế cạnh tranh hay tình trạng
các yếu tố sản xuất của từng quốc gia
 Doanh nghiệp tiên phong trong các ngành công nghiệp mới có nhiều khả
năng thống lĩnh thị trường về sản phẩm đó sau này. Cho thấy việc đầu tư tài
chính lớn để xây dựng lợi thế của người đi tiên phong là đáng giá, cho dù có
phải chịu lỗ nặng trong một vài năm đầu.

27

9
12/30/2023

Ý nghĩa đối với kinh doanh quốc tế


 Chính sách thương mại: Doanh nghiệp là người đóng vai trò chính
trong thương mại quốc tế. Vì vậy, doanh nghiệp có thể tạo ảnh hưởng
lớn với chính phủ trong việc đề ra các chính sách thương mại thông qua
vận động hành lang để yêu cầu mở cửa tự do thương mại hay hạn chế
thương mại. Theo các lý thuyết thương mại quốc tế, thương mại tự do
sẽ mang lại lợi ích cho quốc gia, mặc dù không phải lúc nào cũng có lợi
cho doanh nghiệp. Thực tế cũng cho thấy việc hạn chế tự do thương mại
để bảo hộ một ngành công nghiệp nội địa không những gây tác hại cho
các ngành công nghiệp có sử dụng sản phẩm của ngành công nghiệp
được bảo hộ của chính quốc gia đó, mà còn có hại cho cả ngành công
nghiệp được bảo hộ vì làm mất động lực nâng cao hiệu quả sản xuất
dẫn tới giảm sức cạnh tranh quốc tế.

28

Câu hỏi về nhà cho các nhóm chuẩn bị:


• . Mô hình viên kim cương của Michael Porter trong phân tích lợi
thế cạnh tranh quốc gia. Áp dụng mô hình này để phân tích lợi
thế cạnh tranh quốc gia của một ngành cụ thể?

29

Nhóm chấm
Ngày
Nội dung
Nhóm của phát ngôn viên:
Phát ngôn viên
STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm
1 Nội dung lý thuyết trình bày đầy đủ (20%) 20
2 Nội dung lý thuyết trình bày có ví dụ minh họa để dễ hiễu (10%) 10
3 Nội dung lý thuyết mở rộng là cần thiết (10%) 10
4 Tình huống thực tế phù hợp với nội dung lý thuyết (30%) 30
5 Nội dung trình bày rõ ràng, dễ nghe (10%) 10
6 Phát ngôn viên có sự tương tác với người nghe (10%) 10
7 Quản lý thời gian tốt (10%) 10
Tổng điểm 100

30

10
12/30/2023

Nhóm chấm
Ngày
Nội dung
Nhóm của phát ngôn viên:
Phát ngôn viên
STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm
1 Nội dung lý thuyết trình bày đầy đủ (50%) 50
2 Nội dung lý thuyết trình bày có ví dụ minh họa để dễ hiễu (10%) 10
3 Nội dung lý thuyết mở rộng là cần thiết (10%) 10

5 Nội dung trình bày rõ ràng, dễ nghe (10%) 10


6 Phát ngôn viên có sự tương tác với người nghe (10%) 10
7 Quản lý thời gian tốt (10%) 10
Tổng điểm 100

31

1.2 Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế`

32

Các biện pháp thực thi chính sách thương mại

Thuế quan – Tarriff

Hạn ngạch nhập khẩu - quota

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện – volunteer export restraint

Yêu cầu hàm lượng nội địa – local content requirement

Các biện pháp hành chính

Chính sách chống bán phá giá

Trợ cấp

33

11
12/30/2023

Thuế quan

• Thuế quan là thuế đánh vào hàng hoá khi đi qua


cửa khẩu của một nước.
• Thuế quan bao gồm: Thuế nhập khẩu, thuế xuất
khẩu.
• Các phương pháp tính thuế: thuế tính theo giá
trị, thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp.

34

• Thanh long: 10$/Kg


• Thuế suất: 20%
• Tiền thuế: 2$/kg

35

Nhà sản xuất nội địa

Ai bị thiệt, ai được lợi


Người tiêu dùng
từ thuế nhập khẩu?

Chính phủ

36

12
12/30/2023

Hạn ngạch nhập khẩu

• Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn chế trực tiếp về số
lượng một loại hàng hoá có thể nhập khẩu vào một nước.
• Hạn ngạch thường được cấp dưới dạng giấy phép nhập
khẩu.
• Hạn ngạch thuế quan: quy định số lượng hàng hóa nhập
khẩu với mức thuế suất ưu đãi cụ thể.
Quota

37

Thuế Hạn ngạch

80%

25%

79.000 150.000 Đường thô nhập khẩu

38

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

• Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hạn ngạch thương


mại được đặt ra bởi nước xuất khẩu, thường là theo
yêu cầu của chính phủ nước nhập khẩu.
• Hạn chế xuất khẩu tự nguyện được xem là một biến
thể của hạn ngạch nhập khẩu.

39

13
12/30/2023

Nhà sản xuất nội địa

Ai bị thiệt, ai được lợi


từ hạn ngạch nhập
khẩu, hạn chế xuất Người tiêu dùng
khẩu tự nguyện?

Chính phủ

40

Yêu cầu hàm lượng nội địa

• Yêu cầu hàm lượng nội địa là yêu cầu về


một tỷ lệ nhất định trong hàng hoá thành
phẩm phải được sản xuất trong nước.
• Yêu cầu này có thể được quy định theo giá
trị hoặc theo đơn vị vật chất.

41

Chính sách chống bán phá giá anti dumping


policy
• Bán phá giá là hoạt động bán hàng tại thị trường
nước ngoài ở mức giá thấp hơn chi phí sản xuất
hay dưới mức giá thị trường “hợp lý”.
• Các biện pháp chống bán phá giá được thiết kế để
trừng phạt các doanh nghiệp nước ngoài tham gia
vào việc bán phá giá, bảo vệ nhà sản xuất nội địa.

42

14
12/30/2023

Trợ cấp - subsidy

• Trợ cấp là khoản hỗ trợ tài chính của Nhà nước hoặc
một tổ chức công dành cho nhà sản xuất nội địa.
• Trợ cấp bao gồm:
 Tài trợ bằng tiền mặt chuyển ngay hoặc hứa chuyển
 Miễn hoặc cho qua những khoản lẽ ra phải đóng
 Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá

43

Các lập luận biện hộ cho sự can thiệp của Chính phủ

 Bảo vệ việc làm và các


ngành công nghiệp
 An ninh quốc gia
Vì sao Chính phủ
 Biện pháp trả đũa
can thiệp vào Chính trị  Bảo vệ người tiêu dùng
Thương mại quốc
 Thúc đẩy các mục tiêu
tế? chính sách đối ngoại
 Bảo vệ nhân quyền

44

Can thiệp của Chính phủ vào thương mại quốc tế

 Bảo vệ ngành công


nghiệp non trẻ
Vì sao Chính phủ  Chính sách thương mại
can thiệp vào chiến lược - Chính sách của
Kinh tế chính phủ nhằm mục đích cải
Thương mại quốc
thiện vị thế cạnh tranh của một
tế? ngành công nghiệp và/hoặc
doanh nghiệp nội địa trên thị
trường toàn cầu.

45

15
12/30/2023

• Tự đọc 10 phút tại lớp: Tìm hiểu về quan điểm xét


lại của thương mại tự do ( tranh luận về chính sách
thương mại chiến lược)

46

• Bài tập nhóm: Các nhóm tìm hiểu về sự phát triển


của hệ thống thương mại thế giới

47

Hàm ý quản trị


• Ảnh hưởng của hàng rào thương mại tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Hàng rào thương mại hạn
chế khả năng phân bổ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu.

– Một cách đối phó với hàng rào thương mại là xây dựng các hoạt động sản xuất tại các quốc gia được
bảo hộ.

– Các doanh nghiệp ở một nước cũng có thể sử dụng chiến lược kiện bán phá giá để hạn chế sự cạnh
tranh mang tính xâm lược từ các nhà sản xuất chi phí thấp ở nước ngoài.

• Vai trò mà công ty có thể có trong việc thúc đẩy thương mại tự do hay là các rào cản thương mại: các doanh
nghiệp có thế và thực sự cần sử dụng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của minh tác động lên các chính sách
thương mại của chính phủ. Tác động này có thể khuyến khích chủ nghĩa bảo hộ hoặc khuyến khích các chính
phủ ủng hộ W TO và thúc đẩy mở cửa thị trường và tự do thương mại hơn giữa các quốc gia

– Doanh nghiệp có thể thu lợi nhiều hơn từ các nỗ lực của chính phủ nhằm mở cửa các thị trường bảo hộ
hang nhập khẩu, hơn là nỗ lực của chính phủ nhằm bảo vệ các ngành trong nước khỏi cạnh tranh với
nước ngoài.

48

16
12/30/2023

Thực hành

Tình huống 1: Thuế nhập khẩu của Mỹ đối với


vỏ xe nhập khẩu từ Trung Quốc.

49

17

You might also like