You are on page 1of 280

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

KINH DOANH QUỐC TẾ


GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
THÔNG TIN HỌC PHẦN
❑ Số tín chỉ: 3 tín chỉ
• Giờ học lý thuyết trên lớp: 30 giờ
• Giờ học thảo luận: 15 giờ
• Giờ tự học của sinh viên: 90 giờ
❑ Giảng viên
• Ths. Trương Công Bắc
• ĐT: 0944 777 367
• Email: bac.tc@vlu.edu.vn
• Khoa Kinh doanh thương mại - VLU
THÔNG TIN HỌC PHẦN
❑ Phương pháp đánh giá
• Chuyên cần (5%)
• Bài tập, phát biểu (5%)
• Làm việc nhóm (15%): Tiểu luận
• Thi giữa kì (15%): Thuyết trình
• Thi cuối kì (60%): Trắc nghiệm + Tự luận
Đề đóng
Thời gian: 75 Phút
TÀI LIỆU HỌC TẬP
❑ Giáo trình:
• Tiếng Việt: Kinh
doanh Quốc tế Hiện
đại, Hill WLC (2014),
TpHCM: NXB UEH.
• Tiếng Anh: Global
Business Today 8Ed
Hill WLC (2014)
TÀI LIỆU HỌC TẬP
❑ Tài liệu tham khảo:
• Quản trị kinh doanh
quốc tế, Bùi Lê Hà,
Nguyễn Đông Phong
và cộng sự (2007).

• International Business
– Competing in the
Global marketplace
8Ed, Hill WLC (2011).
MỤC TIÊU MÔN HỌC
❑ Kiến thức
• Giải thích được những thách thức mà doanh
nghiệp gặp phải trong xu thế toàn cầu hóa.
• Phân tích và nghiên cứu các tình huống KDQT
❑ Kỹ năng
• Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm, kỹ
năng giao tiếp, phân tích, thuyết trình.
❑ Thái độ và phẩm chất đạo đức
• Rèn luyện cho sinh viên hình thành được tinh
thần trách nhiệm, sự kiên trì.
NỘI DUNG MÔN HỌC
❑ Chương 1: Tổng quan về KDQT (6T)
❑ Chương 2: Các lý thuyết về TMQT (6T)
❑ Chương 3: Hội nhập kinh tế khu vực (6T)
❑ Chương 4: Môi trường Văn hóa (6T)
❑ Chương 5: Môi trường Chính trị, Pháp luật, KT (6T)
❑ Chương 6: Môi trường tài chính (3T)
❑ Chương 7: Chiến lược kinh doanh quốc tế (6T)
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Toàn cầu hóa

NỘI DUNG
Tổng quan về kinh doanh
2
quốc tế
I. TOÀN CẦU HÓA
Vấn đề toàn cầu
1. TOÀN CẦU HÓA LÀ GÌ ??

“ Toàn cầu hóa ám chỉ sự thay đổi theo


hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau

nhiều hơn của nền kinh tế thế giới.
2. THÀNH PHẦN CỦA TOÀN CẦU HÓA
Sự sáp nhập của các thị Khai thác lợi thế do sự khác
trường quốc gia riêng biệt và biệt giữa các quốc gia về chi
tách rời nhau thành một thị phí và chất lượng của các
trường khổng lồ toàn cầu. yếu tố sản xuất.

Toàn cầu hóa thị trường Toàn cầu hóa sản xuất
3. CÁC ĐỊNH CHẾ TOÀN CẦU
Liên hợp quốc Tổ chức Thương
Thúc đẩy tôn trọng mại thế giới
nhân quyền, hòa Cắt giảm các hàng
bình, an ninh quốc rào đối với dòng
tế và hợp tác giữa chảy thương mại.
các quốc gia.

7/1944 10/1945 12/1945 1/1995


Thúc đẩy kinh Duy trì trật tự
tế tại các quốc trong hệ
gia đang phát thống tiền tệ
triển. thế giới
Ngân hàng Quỹ tiền tệ
thế giới quốc tế
4. ĐỘNG LỰC CỦA TOÀN CẦU HÓA

Sự thay đổi về
công nghệ

Cắt giảm các


hàng rào thương
mại và đầu tư
Thuế suất nhập khẩu trung bình đối với hàng chế tạo

Cắt giảm các hàng rào


thương mại và đầu tư
Thay đổi về công nghệ

❑Sự xuất hiện của Container


❑Sự phát triển của ngành hàng không vận tải
❑Sự phát triển của Internet
5. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA

Việc làm và thu nhập Chính sách lao động và


môi trường

Chủ quyền quốc gia Đói nghèo


Việc làm
Thu nhập ❑ Bất bình đẳng thu nhập giữa lao
động có trình độ cao và lao động
phổ thông ngày càng tăng lên.

❑ Khoảng cách tiền lương giữa các


quốc gia đang phát triển và phát
triển thu hẹp.
Chính sách lao
động và môi
trường

Khi các quốc gia giàu


hơn, họ sẽ ban hành
những quy định quản
lý môi trường và lao
động nghiêm ngặt hơn.
Chủ quyền
❑ Toàn cầu hóa làm gia tăng
quốc gia quyền lực kinh tế của các tổ
chức siêu quốc gia (WTO,
EU, UN).

❑ Các quốc gia tự quyết định


việc ủng hộ đối với các tổ
chức siêu quốc gia.
Đói nghèo

Toàn cầu hóa góp phần giúp các


nước nghèo thoát nghèo
II. TỔNG QUAN VỀ
KINH DOANH QUỐC TẾ
1. KHÁI NIỆM
Toàn bộ hoạt động đầu tư, sản
xuất, mua bán, trao đổi hàng
hóa hoặc dịch vụ nhằm mục
đích sinh lợi có liên quan tới
hai hay nhiều nước và khu vực
khác nhau.
2. LÝ DO THAM GIA KDQT

TẬN DỤNG NGUỒN LỰC


MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
Tăng doanh số Vốn

Giảm cạnh tranh Lao động

Tận dụng công


Tài nguyên
suất dư thừa
3. KHÁC BIỆT GIỮA KDQT VÀ KDNĐ

⚫ Môi trường kinh doanh

SỰ PHỨC TẠP
⚫ Mối quan hệ ⚫ Trình độ phát triển
⚫ Vấn đề
SỰ KHÁC BIỆT

SỰ CAN THIỆP
SỰ CHUYỂN ĐỔI
⚫ Cơ quan nhà nước
⚫ Tiền tệ ⚫ Thể chế

⚫ Nguồn lực
TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN

VÀO LINK SAU: https://kahoot.it/

GAME PIN:
Thank you
CHƯƠNG 2
CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Tổng quan lý thuyết TMQT

NỘI DUNG 2 Lý thuyết TMQT cổ điển

3 Lý thuyết mở rộng TMQT cổ


điển
I. TỔNG QUAN LÝ
THUYẾT TMQT
1. Lý thuyết TMQT cổ điển
❑ Chủ nghĩa trọng thương (Giữa thế kỉ 16)
❑ Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith,1776)
❑ Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1817)

2. Lý thuyết mở rộng về lý thuyết TMQT cổ điển


❑ Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ
❑ Lý thuyết chuẩn tắc về thương mại quốc tế
3. Lý thuyết TMQT tân cổ điển
❑ Tương quan các nhân tố (Heckscher –Ohlin, 1919)

4. Lý thuyết mới về TMQT


❑ Kinh tế quy mô và TMQT
❑ Sự biến động công nghệ và TMQT
❑ Lý thuyết TMQT liên quan đến cầu
❑ Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển và hiện đại

❑Lý thuyết TMQT cổ điển: Giải thích lợi ích cụ thể của
thương mại quốc tế. Phân tích hoạt động thương mại giữa
các nước ở trạng thái tĩnh.

❑Lý thuyết TMQT hiện đại: Giải thích hoạt động thương
mại giữa các nước dựa trên nhiều yếu tố ở trạng thái động.
Sự ra đời các lý thuyết TMQT theo thời gian
TK 16 TK 18 TK 20
Thời
1776 gian
Lợi thế tuyệt đối
1817
Lợi thế so sánh
1919
Tương quan các nhân tố
Vòng đời sản phẩm 1966
1970s
Thương mại mới
Lợi thế cạnh tranh quốc gia 1990
I. LÝ THUYẾT TMQT
CỔ ĐIỂN
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải
tích lũy.
❑ Vàng và bạc là tiền tệ thương mại.
❑ Nên xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
❑ Tối đa hóa xuất khẩu thông qua trợ cấp.
❑ Giảm thiểu nhập khẩu thông qua thuế quan và hạn
ngạch.
❑ Thương mại là một “trò chơi” có tổng lợi ích bằng
không.
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Những ưu điểm:

❖ Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối
với việc làm giàu của các quốc gia

❖ Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết
các hoạt động thương mại quốc tế
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
❑ Những hạn chế

❖ Chỉ coi vàng bạc là là hình thức của cải duy nhất
của quốc gia.
❖ Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero
sum game).
❖ Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
trong TMQT.
❖ Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn
hóa sản xuất và trao đổi (vì nguồn lực có hạn)
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
❑ Khả năng của một quốc gia có thể sản xuất một sản
phẩm nhiều hơn quốc gia khác với cùng một lượng
đầu vào.
❑ Chỉ nên sản xuất sản phẩm mình có hiệu quả nhất vào
trao đổi với quốc gia sản xuất kém hiệu quả.
❑ Thương mại giữa các quốc gia làm tăng khối lượng
sản xuất và tiêu dùng của toàn thế giới.
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Số lượng lao động cần dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 2 6
Thép 5 3

Giả sử: Mỗi quốc gia có 60 lao động được chia đều để sản xuất
cả 2 mặt hàng Cà phê và Thép
❖ Sản xuất và tiêu thụ ở mỗi quốc gia khi không có TMQT
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 15 5 20
Thép 6 10 16
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
❖ Sản lượng của mỗi quốc gia khi chuyên môn hóa sản xuất
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 30 0 30
Thép 0 20 20
❖ Sản lượng ở mỗi nước khi trao đổi 8 đơn vị Cà phê và Thép
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê 22 8 30
Thép 8 12 20
❖ Sự thay đổi sau khi có chuyên môn hóa và TMQT
Việt Nam Hàn Quốc Tổng
Cà phê +7 (22-15) +3 (8-5) +10
Thép +2 (8-6) +2 (12-10) +4
2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

❑Mở rộng hơn về lý thuyết lợi thế tuyệt đối.


❑Quốc gia sẽ có lợi khi sản xuất và xuất khẩu những
mặt hàng mà quốc gia đó có hiệu quả cao hơn một cách
tương đối so với quốc gia kia.
❑Vẫn nên nhập khẩu sản phẩm từ quốc gia có hiệu quả
sản xuất thấp hơn.
❑Thương mại là một trò chơi có tổng lớn hơn không.
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
Số lượng lao động cần dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 2 12
Thép 5 6

Giả sử: Mỗi quốc gia có 12 lao động được sử dụng để sản
xuất một trong hai mặt hàng Cà phê hoặc Thép
❖ Sản lượng tối đa có thể đạt được ở mỗi quốc gia.
Vietnam Hàn Quốc
Cà phê 6 0 1 0
Thép 0 2.4 0 2
Tỷ lệ 2.5 Cà phê = 1 Thép 1 Cà phê = 2 Thép
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
❖ Sản lượng của mỗi quốc gia khi chuyên môn hóa sản xuất
Việt Nam Hàn Quốc
Cà phê 6 0
Thép 0 2
❖ Sản lượng ở VN khi trao đổi 6 Cà phê cho 12 Thép HQ
Tự sản xuất Chuyên môn hóa và TMQT Khác biệt
Cà phê 0 0 0
Thép 2.4 12 + 9.6
❖ Sản lượng ở HQ khi trao đổi 2 Thép cho 5 Cà phê VN
Tự sản xuất Chuyên môn hóa và TMQT Khác biệt
Cà phê 1 5 +4
Thép 0 0 0
3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Các quốc gia nên xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng
các yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào.

❑ Mô hình của TMQT dựa trên sự khác biệt về mức độ


dồi dào các yếu tố sản xuất không phải dựa trên năng
suất.

❑ Sự thâm dụng và dồi dào các yếu tố sản xuất dựa trên
tỷ lệ tương quan không phải giá trị tuyệt đối.
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Dồi dào tương đối các nhân tố sản xuất
Kí hiệu:
K: Lượng vốn L: Lượng lao động
r: Giá sử dụng vốn w: Giá thuê lao động

𝑲𝟏 𝑲𝟐 𝒓𝟏 𝒓𝟐
> Hoặc < : Quốc gia 1 dồi dào về vốn và khai
𝑳𝟏 𝑳𝟐 𝒘𝟏 𝒘𝟐
hiếm về lao động. Quốc gia 2 dồi dào về lao động và khan hiếm về
vốn.
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑Thâm dụng tương đối các nhân tố
Kí hiệu:
𝑲𝒙 : Lượng vốn cần để sản xuất sản phẩm X
𝑲𝒚 : Lượng vốn cần để sản xuất sản phẩm Y
𝑳𝒙 : Lượng lao động cần để sản xuất sản phẩm X
𝑳𝒚 : Lượng lao động cần để sản xuất sản phẩm Y
𝑲𝒙 𝑲𝒚
> : Sản phẩm X thâm dụng vốn và sản phẩm Y thâm
𝑳𝒙 𝑳𝒚
dụng lai động
4. TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ
❑ Cấu trúc cân bằng của học thuyết Heckscher –Ohlin

Giá sản phẩm

Nhu cầu đối với các yếu


Giá của các yếu tố
tố sản xuất
sản xuất

Nhu cầu đối với sản


phẩm cuối cùng

Công nghệ Nguồn cung các


Sở thích Phân phối thu
yếu tố sản xuất
nhập
II. LÝ THUYẾT TMQT
HIỆN ĐẠI
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
❑ Hầu hết các sản phẩm mới được sản xuất đầu tiên và bán ra ở
thị trường Mỹ trong thế kỉ 20.

❑ Các doanh nghiệp của Mỹ giữ các cơ sở sản xuất gần thị trường
và trung tâm đầu não của công ty.
oGiảm thiểu rủi ro của việc đưa ra sản phẩm mới.
oNhu cầu đối với sản phẩm mới ít ảnh hưởng bởi yếu tố giá
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
❑ Nhu cầu ban đầu có hạn ở các quốc gia phát triển khác. Xuất
khẩu sẽ tốt hơn là sản xuất ở nước ngoài.
❑ Khi nhu cầu tăng lên, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các cơ sở
sản xuất tại nước ngoài.
❑ Với nhu cầu ở các nước phát triển thấp hơn tăng lên.
oSản phẩm trở nên chuẩn hóa.
oSản xuất được chuyển đến các nước có chi phí thấp.
1. VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
2. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI
❑ Lợi thế theo quy mô: Là hiện tượng giảm chi phí trên
một đơn vị sản phẩm nhờ quy mô sản lượng lớn.
o Phân bổ chi phí cố định.
o Chuyên môn hóa.

→ Tính đa dạng đa dạng của sản phẩm và giảm chi phí


sản xuất.
2. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI
❑ Lợi thế người tiên phong: Là lợi thế giành cho người đầu
tiên thâm nhập vào thị trường (giành được lợi thế theo quy mô
trước).
❑ Ý nghĩa của lý thuyết TMQT mới:
o Các nước có thể thu được lợi ích khi không khác biệt về tài
nguyên hay công nghệ.
o Một số nước có ưu thế trong xuất khẩu vì có những doanh
nghiệp đầu tiên tham gia thị trường.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Mô hình kim cương M. Porter

Chiến lược, cơ cấu và khả


năng cạnh tranh của doanh
nghiệp

Sự sẵn có của các Các điều kiện về


yếu tố sản xuất nhu cầu

Công nghiệp liên kết và phụ


trợ
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Tính sẵn có của các yếu tố sản xuất: Vị thế của một nước về
các yếu tố sản xuất.
o Các yếu tố cơ bản: Các nguồn tài nguyên, khí hậu, nhân khẩu
học...
o Các yếu tố cao cấp: Hạ tầng truyền thông, lao động lành nghề
và trình độ cao, bí quyết công nghệ…
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Các điều kiện về nhu cầu: Bản chất của nhu cầu trong nước đối
với hàng hóa và dịch vụ của ngành.
o Nhu cầu thị trường nội địa quan trọng trong định hình thuộc
tính của sản phẩm.
o Các doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh nếu người
tiêu dùng trong nước sành điệu và đòi hỏi cao.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Các ngành công nghiệp liên kết và phụ trợ: Sự hiện diện hoặc
không sẵn có của các ngành phụ trợ và liên kết có năng lực cạnh
tranh quốc tế.
o Những lợi ích có được do các ngành liên kết và phụ trợ có thể
lan tỏa sang ngành khác.
o Các ngành thành công có xu hướng tập hợp với nhau thành
các cụm các ngành có liên quan.
3. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
❑ Chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh

doanh nghiệp: Các điều kiện chi phối việc thành lập, tổ chức, và

quản trị doanh nghiệp và tính chất của cạnh tranh trong nước.

o Đặc điểm về hệ tư tưởng quản trị khác nhau sẽ ảnh hưởng đến

lợi thế cạnh tranh quốc gia.

o Mức độ cạnh tranh trong nước khác nhau tạo ra sức mạnh cạnh

tranh khác nhau ở tầm cỡ thế giới.


4. Ý NGHĨA LÝ THUYẾT TMQT
❑ Lựa chọn địa điểm: Doanh nghiệp nên phân bổ các hoạt động sản

xuất tới những quốc gia khác nhau.

❑ Lợi thế người tiên phong: Giành được lợi thế chi phí theo quy mô,

xây dựng thương hiệu bền vững đi trước các đối thủ gia nhập sau.

❑ Tác động đến chính sách của nhà nước: Vận động hành lang để

chính phủ áp dụng các chính sách ảnh hưởng có lợi cho mỗi yếu tố

mô hình kim cương quốc gia.


Thank you
CHƯƠNG 2 (TT)
CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 FDI trong nền kinh tế

NỘI DUNG 2 Lý thuyết về FDI

3 Tác động của FDI


I. FDI TRONG NỀN
KINH TẾ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

“ Dòng vốn FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) là tổng



số FDI thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là môt năm).
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Dòng vốn FDI đi ra khỏi Dòng vốn FDI đi vào một
một quốc gia. quốc gia

Dòng vốn ra của FDI Dòng vốn vào của FDI


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tổng giá trị tích lũy của đầu tư


nước ngoài do công ty nước
ngoài thực hiện ở một quốc gia
trong một thời gian nhất định.
Tổng vốn FDI
2. CÁC HÌNH THỨC FDI
MUA BÁN VÀ SÁT NHẬP
(M&A)
CHƯA CÓ Mua lại và sát nhập hoạt
động với một công ty hiện
ĐẦU TƯ MỚI có tại nước ngoài.
Thành lập mới một công
ty ở nước ngoài (Xây
dựng cơ sở 80%
sản xuất mới CÓ SẴN
từ đầu…).
.
LỰA CHỌN HÌNH THỨC FDI

Tốc độ thâm nhập


thị trường.

Giá trị có sẵn của


doanh nghiệp nội
địa.
MUA BÁN VÀ
ĐẦU TƯ MỚI
Mức độ hiệu quả SÁT NHẬP
của doanh nghiệp
Dòng vốn FDI ra từ 1980 -2014
Dòng vốn FDI vào theo khu vực từ 1995 -2014
II. LÝ THUYẾT VỀ FDI
1. LÝ THUYẾT QUỐC TẾ HÓA
Giải thích lý do các doanh nghiệp thường thích FDI
hơn xuất khẩu và nhượng quyền

Bán các sản phẩm được sản xuất tại


XUẤT KHẨU một quốc gia cho cư dân của quốc
gia khác

Cấp cho một thực thể nước ngoài


quyền sản xuất và bán các sản phẩm
NHƯỢNG QUYỀN của doanh nghiệp đổi lại nhận được phí
bản quyền trên mỗi đơn vị bán ra.
HẠN CHẾ CỦA XUẤT KHẨU VÀ NHƯỢNG QUYỀN

XUẤT KHẨU NHƯỢNG QUYỀN

Chi phí vận chuyển Bí quyết công nghệ.

Rào cản thương Kiểm soát


mại.
Năng lực đối tác
2. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CHIẾN LƯỢC
Lý do doanh nghiệp cùng thực hiện FDI cùng thời
điểm và lựa chọn các địa điểm nhất định

Một nền công nghiệp bao gồm một


ĐỘC QUYỀN số lượng hạn chế các doanh nghiệp
NHÓM lớn

Phát sinh khi hai hay nhiều doanh


CẠNH TRANH ĐA nghiệp gặp nhau tại các thị trường hoặc
ĐIỂM các ngành công nghiệp khác nhau.
2. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CHIẾN LƯỢC
3. LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH CHIẾT TRUNG

Lợi thế phát sinh từ đặc điểm riêng


gắn với vị trí ở nước ngoài kết hợp
với năng lực riêng của doanh
nghiệp
4. BIỂU ĐỒ RA QUYẾT ĐỊNH
Chi phí vận chuyển và thuế Xuất khẩu
Thấp
Cao
Bí quyết có thể cấp phép FDI
được không Không

Có yêu cầu kiểm soát cao FDI
hoạt động nước ngoài Có
Không
FDI
Bí quyết có được bảo vệ Không

Nhượng quyền
III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI
2. NƯỚC ĐẦU TƯ

CHUYỂN NGUỒN LỰC


VIỆC LÀM LỢI ÍCH
CÁN CÂN THANH TOÁN

SỰ CẠNH TRANH
THIỆT HẠI CÁN CÂN THANH TOÁN
QUYỀN TỰ CHỦ VÀ CHỦ QUYỀN
1. NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

LỢI ÍCH

VIỆC LÀM
CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆC LÀM
TIẾP THU KỸ NĂNG CÁN CÂN THANH TOÁN

THIỆT HẠI
Thank you
CHƯƠNG 3
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Các mức độ hội nhập kinh tế

NỘI DUNG
2 Hội nhập kinh tế khu vực tại
Châu Âu
I. CÁC MỨC ĐỘ HỘI
NHẬP KINH TẾ
1. KHÁI NIỆM
Hội nhập kinh tế khu vực: Đề cập đến những thỏa

thuận giữa các quốc gia trong khu vực địa lý để

giảm bớt và sau cùng là loại bỏ những rào cản thuế
và phi thuế quan cho mậu dịch giữa các quốc gia.
2. CÁC MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ
Liên minh chính trị
Liên minh kinh tế
Thị trường chung
Liên minh thuế quan
Khu vực mậu dịch tự do
Khu vực mậu
dịch tự do ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa và dịch vụ .

❑ Chính sách thương mại


đối ngoại độc lập
Liên minh
thuế quan ❑Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa và dịch vụ .

❑Chính sách thương


mại ngoại khối chung
Thị trường
chung ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào
đối với thương mại hàng
hóa, dịch vụ và nguồn
lực sản xuất .
❑ Chính sách thương mại
ngoại khối chung
Liên minh
kinh tế ❑ Dỡ bỏ tất cả hàng rào đối với
thương mại hàng hóa, dịch vụ
và nguồn lực sản xuất .
❑ Chính sách thương mại ngoại
khối chung, hài hòa tỷ lệ thuế.
❑ Sử dụng một đồng tiền chung
Liên minh
chính trị ❑ Một cơ quan chính trị
trung tâm điều phối các
chính sách kinh tế, xã hội
và đối ngoại của các quốc
gia thành viên.
II. HỘI NHẬP KINH TẾ
KHU VỰC TẠI CHÂU ÂU
1. HAI KHỐI THƯƠNG MẠI

Hiệp hội mậu dịch tự do Liên minh Châu Âu (EU)


Châu Âu (EFTA)
MỤC TIÊU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

Tăng
Dỡ bỏ tất cả Tăng cường
hàng rào đối
với thương cường hợp
mại hàng
hóa, dịch vụ,
hợp tác,
nguồn lực tác, liên
sản xuất
liên kết kết
3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH EU
Cộng đồng Liên minh
Châu Âu Châu Âu

Hiệp ước Rome. 27 Quốc gia


thành viên.

1951 1957 1992 Hiện tại


Bỉ, Pháp, Tây
Đức, Italia, Hiệp ước
Hà Lan và Maastricht
Luxembourg
Liên minh
Cộng đồng
Châu Âu
than thép
Châu Âu
4. CƠ CẤU CHÍNH TRỊ EU
• Đề xuất và • Cơ quan
giám sát kiểm soát
tuân thủ luật cao nhất
pháp Hội
Ủy ban
đồng
Châu
châu
Âu
Âu
Nghị
Tòa Án
viện
Châu
Châu
Âu
• Tòa án phúc Âu • Cơ quan
thẩm tối cao bầu cử, thảo
của pháp luận các đề
luật EU xuất của UB
5. ĐỒNG EURO
Hiệp ước Maastricht: Cam kết thông
qua đồng tiền chung 01/01/1999

Là đồng tiền chính thức của 19/27


quốc gia trong liên minh EU

Phát hành 01/01/2002


6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ

❑Khủng hoảng nợ công ở Hy lạp, Italia…


❑Brexit: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
rời khỏi Liên minh châu Âu.
Thank you
CHƯƠNG 3 (TT)
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Hội nhập kinh tế khu vực tại
Châu Mỹ

NỘI DUNG 2 Hội nhập kinh tế tại các khu


vực khác

3 Cơ hội và thách thức từ hội


nhập kinh tế khu vực
I. HỘI NHẬP KINH TẾ
KHU VỰC TẠI CHÂU MỸ
1. HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO BẮC MỸ (NAFTA)
❑ Thiết lập khu vực mậu dịch tự do
giữa Mỹ, Canada và Mexico
(1992).
❑ Thương mại giữa các quốc gia tăng
lên.
❑ Năng suất lao động của các quốc
gia tăng.
❑ Tạo thêm nhiều việc làm và thu
nhập.
❑ Một số vấn đề: Nhập cư, buôn lậu,
ma túy…
2. THỊ TRƯỜNG NAM MỸ (MERCOSUR)
❑ Gồm 4 quốc gia: Brazil, Argentina
(1988), Uruguay và Paraguay
(1990).
❑ Mục tiêu thiết lập một khu vực mậu
dịch tự do và thị trường chung.
❑ Bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh
bên ngoài trong khi khả năng cạnh
tranh toàn cầu không có.
❑ Đã thiết lập liên minh thuế quan.
3. CỘNG ĐỒNG ANDES (ADEAN COMMUNITY)
❑ Dựa trên hiệp ước Andean 1969 đã
sụp đổ.
❑ Gồm 4 quốc gia: Bolivia,
Colombia, Ecuador và Peru.
❑ Thiết lập được một khu vực mậu
dịch tự do và liên minh thuế quan
❑ Năm 2003 kí hiệp ước với
MERCOSUR để thiết lập một khu
vực mậu dịch tự do.
❑ Các cuộc đàm phán đang tiến triển
với tốc độ chậm
4. HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO TRUNG MỸ (CAFTA)

❑ Thiết lập năm 1960 và sụp đổ


vào năm 1969. Được khôi
phục lại vào năm 2004
❑ Gồm 7 quốc gia: Mỹ,
Guatemala, Honduras, El
Salvador, Nicaragua, Costa
Rica, Cộng hòa Dominica.
❑ Thiết lập một khu vực mậu
dịch tự do giữa Mỹ và 6 quốc
gia trung Mỹ.
5. CỘNG ĐỒNG CARIBBEAN (CARICOM)

❑ Thành lập năm 1973, nhiều lần


thất bại để tiến tới hội nhập.
❑ Gồm 15 thành viên chính thức
và 5 thành viên liên kết.
❑ Năm 2006, sáu quốc gia thành
viên thiết lập thị trường
Caribbean duy nhất (CSME)
mục tiêu thiết lập liên minh
kinh tế như EU.
II. HỘI NHẬP KINH TẾ TẠI
CÁC KHU VỰC KHÁC
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
❑ Gồm 10 quốc gia khu vực
Đông Nam Á: Indonesia,
Malaysia, Thái Lan,
Philippines, Singapore (1967)
, Brunei (1984), Việt Nam
(1995), Lào, Myanmar
(1997), Campuchia (1999).
❑ Hợp tác khu vực trong "ba trụ
cột" về an ninh, văn hoá xã
hội và hội nhập kinh tế
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

❑ ASEAN có mục đích bảo vệ và chấn hưng chủ nghĩa quốc gia.
❑ Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được đề xuất năm 1976 sau hội
nghị thưởng đỉnh Bali sau đó rơi vào bế tắc và phục hồi 1991.
❑ Thúc đẩy thương mại tự do giữa các nước tuy nhiên tiến bộ đạt
được vẫn còn rất hạn chế.
❑ Ký hiệp định mậu dịch với các đối tác khác: Trung Quốc, Ấn Độ,
New Zealand, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
❑ Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một “nơi hội họp” ngụ
ý rằng tổ chức này chỉ “mạnh miệng lên án mà ít hành động”.
2. HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)

❑ Gồm 21 nền kinh tế.


Bao gồm các nền kinh tế
lớn: Mỹ, Trung Quốc,
Nhật Bản.
❑ Chỉ tạo ra các cam kết
mơ hồ.
❑ Lãnh đạo các nền kinh tế
tham gia hội nghị chủ
yếu để giải quyết các
vấn đề riêng.
3. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO LỤC ĐỊA CHÂU PHI (AfCFTA)

❑ 54/55 Quốc gia thuộc Liên


minh châu Phi đã kí thỏa
thuận.
❑ Từng có 8 cộng đồng kinh
tế khu vực được thành lập
❑ Các nước cần được bảo hộ
thuế quan
❑ Các vấn đề nổi bật vẫn
đang trong quá trình đàm
phán.
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
1. CƠ HỘI

Phá bỏ được các rào cản thương mại

Giảm thiểu các thủ tục hàng chính

Tiếp cận các yếu tố sản xuất dễ dàng

Tăng tính hiệu quả của chuyên môn hóa

Tiếp cận nhiều thị trường cùng một lúc


2. THÁCH THỨC

Sự cạnh tranh trong khối trở nên gay gắt

Doanh nghiệp ngoại khối khó cạnh tranh

Dễ xuất hiện các đối thủ tiềm năng

Doanh nghiệp mất sự bảo hộ của chính


phủ
Thank you
CHƯƠNG 4
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Văn hóa là gì ?

NỘI DUNG
2 Các yếu tố tạo nên văn hóa
I. VĂN HÓA LÀ GÌ ?
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA
“mực
Văn hóa như một hệ thống giá trị và các chuẩn
được chia sẻ giữa một nhóm người và khi tập

hợp lại thì tạo nên khuôn mẫu cho cuộc sống.
2. GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC
Những quan niệm trừu tượng về
những thứ mà một cộng đồng
người tin là tốt, thuộc về lẽ phải
và đáng mong muốn.
❑ Tự do cá nhân
❑ Dân chủ
❑ Công lý
❑ Trung thực
GIÁ TRỊ ❑ Trung thành…
2. GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC
Những quy định và quy tắc xã hội
đặt ra cho những hành vi ứng xử
hợp lý trong từng trường hợp cụ
thể.
❑ Lề thói (Lệ thường của
cuộc sống hàng ngày).
❑ Tập tục (Tâm điểm vận
hành xã hội và các hoạt
động xã hội) CHUẨN MỰC
3. VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ QUỐC GIA
❑ Xã hội: Một nhóm người bị ràng
buộc với nhau bởi một nền văn
hóa chung.
❑ Quốc gia và xã hội là khác nhau
o Trong quốc gia có thể có
nhiều nền văn hóa
o Nền văn hóa có thể tồn tại ở
nhiều quốc gia
VĂN
HÓA

CÁC CÁC
CHUẨN
XÃ MỰC
GIÁ TRỊ QUỐC
HỘI GIA
LỀ TẬP
THÓI TỤC
II. CÁC YẾU TỐ QUYẾT
ĐỊNH VĂN HÓA
Tôn giáo

Cấu trúc Triết lý


xã hội chính trị
Hệ thống giá trị và
chuẩn mực của
văn hóa
Ngôn Triết lý
ngữ kinh tế

Giáo dục
1. CẤU TRÚC XÃ HỘI

Việc tổ chức cơ bản của một


xã hội.
❑ Cá nhân và tập thể
o Cá nhân
o Tập thể
❑ Sự phân tầng xã hội
o Sự dịch chuyển xã hội
o Tầm quan trọng
2. NGÔN NGỮ
❑ Ngôn ngữ nói
o Là công cụ giao tiếp
o Giúp định hình cách con
người nhận thức về thế giới
o Giúp định hình văn hóa
o Các ngôn ngữ phổ biến:
Tiếng Anh, tiếng Pháp,
tiếng Tây Ban Nha và
Tiếng Trung Quốc.
2. NGÔN NGỮ
❑ Ngôn ngữ không lời
o Mang đặc trưng bởi yếu tố
văn hóa
o Biểu lộ được những cảm
xúc thực tế
o Dễ dẫn đến sai lầm trong
giao tiếp nếu hiểu sai
o Thể hiện không gian cá
nhân
3. GIÁO DỤC

❑ Phương thức giúp cá nhân


tiếp thu nhiều khả năng:
Ngôn ngữ, nhận thức, khoa
học…
❑ Giúp phổ cập các giá trị và
chuẩn mực của xã hội cho
giới trẻ.
4. TÔN GIÁO
Một hệ thống các nghi lễ và niềm
tin chung có liên quan đến phạm
trù linh thiêng.
❑ Kito giáo (Thiên chúa giáo):
Trên 2,4 tỷ tín đồ
❑ Hồi giáo (Đạo Hồi): 1,5 tỷ tín
đồ
❑ Ấn Độ giáo (Hindu giáo): 900
triệu tín đồ
❑ Phật giáo: 350 Triệu tín đồ
4. TÔN GIÁO
Là tiền đề cho sự Đạo Hồi Không Đạo Phật
phát triển của chủ khuyến khích
nghĩa tư bản Thiết lập sự theo đuổi
nguyên tắc kinh Không đề
(khuyễn kích lao sự đầy đủ về cao việc tạo
động, tạo ra của tế minh bạch, vật chất. Giá ra của cải
cải và sự tiết chế. ủng hộ kinh trị cá nhân
doanh tự do. tuy nhiên
Mở đường cho dựa trên cũng không
việc coi trọng Quan tâm đến thành tựu tinh
công bằng xã ủng hộ hệ
quyền tự do cá thần. Thể thống đẳng
nhân. hội, tuân thủ hiện hệ thống cấp và khổ
nghĩa vụ hợp đẳng cấp
Thiên chúa hạnh thái
đồng, giữ lời và
giáo không lừa dối. Ấn Độ giáo quá.
5. TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ

❑ Chủ nghĩa tập thể và chủ


nghĩa cá nhân
❑ Mức độ dân chủ và
chuyên chế
6. TRIẾT LÝ KINH TẾ

❑ Kinh tế thị trừơng


❑ Kinh tế chỉ huy
❑ Kinh tế hỗn hợp
Thank you
CHƯƠNG 4 (TT)
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Văn hóa và nơi làm việc

NỘI DUNG 2 Sự thay đổi về văn hóa

3 Văn hóa và quản trị


I. VĂN HÓA VÀ NƠI LÀM VIỆC
Các chiều hướng văn hóa Hofstede
Khoảng
cách
quyền
lực

tránh rủi Sự giới
hạn
ro
Các chiều
hướng
văn hóa Định
Chủ
hướng
nghĩa
thời
cá nhân
gian
Hành vi
giới tính

https://geerthofstede.com/culture-geert-hofstede-gert-jan-hofstede/6d-model-of-national-culture/
1. KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

❑ Bất bình đẳng về


quyền lực và của cải
❑ Hệ thống về cấp bậc
❑ Cách thức đưa ý kiến
❑ Cách quản trị
2. NÉ TRÁNH RỦI RO

❑ Áp lực
❑ Thái độ với ý kiến trái chiều
❑ Sự cam kết gắn bó
❑ Phản ứng đối với sự thay đổi
❑ Nhu cầu về việc áp đặt các
nguyên tắc, quy định
3. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN

❑ Mối quan hệ giữa các cá


nhân.
❑ Ghi nhận thành tích
❑ Tự do cá nhân
❑ Nghĩa vụ đối với tập thể
4. HÀNH VI GIỚI TÍNH

❑ Sự khác biệt về cảm xúc


giữa các giới tính.
❑ Sự khiêm tốt và cẩn thận
❑ Sự quyết đoán và tham
vọng
❑ Ưu tiên đối với công việc
❑ Thái độ với giới tính
5. ĐỊNH HƯỚNG THEO THỜI GIAN

❑ Mức độ quan trọng của


các sự kiện theo thời gian.
❑ Khả năng thích nghi hoàn
cảnh
❑ Vai trò của hoàn cảnh
❑ Tiêu dùng và tiết kiệm
❑ Thái độ với truyền thống
6. SỰ GIỚI HẠN

❑ Khả năng ghi nhớ cảm


xúc tích cực
❑ Mối quan tâm đối với tự
do ngôn luận
❑ Thái độ đối với việc tận
hưởng cuộc sống
II. SỰ THAY ĐỔI VỀ VĂN HÓA
1. ĐỘNG LỰC THAY ĐỔI VĂN HÓA
Các yếu tố trung
gian: Đô thị hóa,
giáo dục…

Thay đổi về
văn hóa

Phát triển
kinh tế
2. CÁCH XU HƯỚNG THAY ĐỔI VĂN HÓA
❑ Chủ
nghĩa
❑ Chủ
tập thể
nghĩa cá
❑ Các giá
nhân
trị
❑ Duy lý
truyền
lâu dài
thống
❑ Hạnh
❑ Giá trị
phúc
sống
còn
III. VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ
1. SỰ HIỂU BIẾT ĐA VĂN HÓA
❑ Tuyển dụng người địa
phương.
❑ Quản lý cần có kinh
nghiệm
❑ Luân chuyển quản lý qua
các thị trường khác nhau
❑ Chống lại chủ nghĩa vị
chủng
2. VĂN HÓA VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH

❑ Lựa chọn quốc gia có văn


hóa phù hợp để hoạt động
kinh doanh.
❑ Xác định đối thủ cạnh
tranh tiềm năng
3. VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC
❑ Tuyển dụng và đề bạt nhân
viên có nền tảng đạo đức tốt.
❑ Xây dựng văn hóa tổ chức coi
trọng đạo đức
❑ Các nhà quản lý phải phổ biến
và thực hiện hành vi đạo đức.
❑ Cân nhắc khía cạnh đạo đức
khi ra quyết định
❑ Khuyến khích dũng khí trong
vấn đề đạo đức
Thank you
CHƯƠNG 5
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT VÀ
KINH TẾ
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Mối quan hệ giữa chính trị,
pháp luật và kinh tế

NỘI DUNG 2 Hệ thống chính trị

3 Hệ thống pháp luật


I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ,
KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Hệ thống chính Hệ thống sản xuất, Hệ thống các


quyền của một phân bổ tài nguyên và nguyên tắc, các
quốc gia phân phối hàng hóa, điều luật và các
• Chuyên chế dịch vụ trong một xã quy trình giúp thi
và Dân chủ hội hoặc một khu vực nhằm điều tiết
• Cá nhân và địa lý nhất định. hành vi và giải
Tập thể quyết tranh chấp
HỆ THỐNG HỆ THỐNG KINH HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ TẾ PHÁP LUẬT
2. MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ-KINH TẾ-PHÁP LUẬT

Kinh luật
Chính
Pháp trị
tế
II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. CHIỀU HƯỚNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

CHỦ NGHĨA TẬP THỂ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN


CHUYÊN CHẾ DÂN CHỦ
2. CHỦ NGHĨA TẬP THỂ VÀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN
Chú trọng vào các mục tiêu Nhấn mạnh triết lý các cá
chung thay vì các mục tiêu nhân phải được tự do theo
cá nhân. đuổi chính kiến về kinh tế và
chính trị của mình

CHỦ NGHĨA TẬP THỂ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN


Chủ nghĩa
cá nhân ❑ Đề cao quyền tự do cá nhân và
tự biểu hiện.

❑ Phúc lợi xã hội đáp ứng tốt


nhất thông qua việc cho phép
mọi người tự do theo đuổi tư
lợi kinh tế
Chủ nghĩa
Tập thể ❑ Sự phân phối giá trị của các cá
nhân trong xã hội là không
bình đẳng

❑ Nhà nước quản lý doanh


nghiệp để làm lợi cho cả xã hội
thay vì làm lợi cho cá nhân
3. ĐỘC TÀI VÀ DÂN CHỦ
Hình thức chính phủ theo đó Hình thức chính phủ được
một cá nhân hoặc đảng chính người dân lựa chọn trực tiếp
trị kiểm soát toàn bộ cuộc hoặc qua các đại diện của họ
sống của mọi người và ngăn bầu ra.
ngừa các đảng đối lập.
• Thần quyền • Thuần túy
• Bộ tộc • Đại diện
• Cánh hữu

ĐỘC TÀI DÂN CHỦ


ĐỘC TÀI
Thần quyền

Quyền lực chính trị sẽ


do Đảng, tổ chức hay
cá nhân điều hành theo
nguyên tắc tôn giáo
độc quyền nắm giữ.
ĐỘC TÀI
Bộ tộc

Đảng phái chính trị đại


diện cho quyền lợi của
một bộ tộc cụ thể.
ĐỘC TÀI
Cánh hữu

Cho phép đôi chút tự


do về kinh tế nhưng
vẫn hạn chế quyền tự
do cá nhân về chính trị
DÂN CHỦ
Thuần túy ❑ Tất cả người dân phải tham
gia trực tiếp vào quá trình ra
quyết định

❑ Xuất hiện ở một số thành


phố Hy Lạp.
DÂN CHỦ
❑ Người dân định kì bầu những
Đại diện cá nhân đại diện cho họ.

❑ Những đại diện được bầu sau


đó sẽ dựng nên một chính phủ
có chức năng ra quyết định
thay mặt cho toàn bộ cử tri.
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. CÁC DẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

THÔNG • Hệ thống luật dựa trên truyền thống, tiền lệ


và phong tục tập quán
LUẬT
• Hệ thống luật dựa trên một bộ các luật chi
DÂN LUẬT tiết được lập thành các chuẩn mực đạo đức
mà một xã hội, một cộng đồng chấp nhận

LUẬT THẦN • Hệ thống luật dựa trên những giáo huấn về


QUYỀN
ĐỘC TÀI tôn giáo
DÂN CHỦ
2. PHÂN BỐ CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
3. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Quyề
Hợp
n sở
đồng
hữu
Thank you
CHƯƠNG 5 (TT)
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT VÀ
KINH TẾ
GVHD: TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Hệ thống kinh tế

NỘI DUNG Xu hướng kinh tế chính trị


2

3 Hàm ý quản trị


I. HỆ THỐNG KINH TẾ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế trong Hệ thống kinh tế
trong đó sự tương đó chính phủ sẽ lên kế trong đó một số lĩnh
tác giữa bên cung hoạch những hàng hóa vực kinh tế theo cơ
và cầu xác định và dịch vụ mà quốc gia chế thị trường và
mức sản lượng sẽ sản xuất cũng như số một số lĩnh vực khác
hàng hóa và dịch lượng và giá bán các theo cơ chế chính
được sản xuất sản phẩm, dịch vụ đó. phủ lập kế hoạch

HỆ THỐNG KINH HỆ THỐNG KINH TẾ HỆ THỐNG KINH


TẾ THỊ TRƯỜNG CHỈ HUY TẾ HỖN HỢP
2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

❑ Mọi hoạt động sản xuất


đều do các cá nhân sở
hữu.
❑ Các nhà sản xuất có động
lực thay đổi, phát triển để
phục vụ khách hàng tốt
hơn.
3. KINH TẾ CHỈ HUY

❑ Mọi cơ sở kinh doanh đều


do nhà nước quản lý .

❑ Không có động cơ để các


cá nhân tìm biện pháp tốt
hơn để phục vụ nhu cầu của
người tiêu dùng.
4. KINH TẾ HỖN HỢP

❑ Phổ biến ở nhiều quốc gia


tuy nhiên ở các cấp độ
khác nhau.

❑ Có xu hướng hạn chế sự


can thiệp của Nhà nước và
chỉ can thiệp khi cần thiết.
II. XU HƯỚNG KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
1. XU HƯỚNG DÂN CHỦ
1. XU HƯỚNG DÂN CHỦ
1. XU HƯỚNG DÂN CHỦ
1. XU HƯỚNG DÂN CHỦ
1. XU HƯỚNG DÂN CHỦ

Lịch
sử

Công Diễn biến


nghệ quốc tế
2. XU HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. XU HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. XU HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. XU HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. XU HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Tạo lập hệ
thống pháp luật

Tư hữu hóa

Dở bỏ các quy
định
3. HÀM Ý QUẢN TRỊ

Lợi Chi
ích phí

Rủi ro
❑ Quy mô thị trường.

Lợi ích ❑ Sức mua hiện tại

❑ Sức mua tương lai


❑ Cơ sở hạ tầng và công
nghiệp phụ trợ.
Chi phí ❑ Chi phí cho giới chính trị
❑ Chi phí đáp ứng các quy
định pháp luật
❑ Bất ổn xã hội
❑ Quản lý kinh tế yếu kém của
Rủi ro chính phủ
❑ Thiếu năng lực đưa ra các quy
định bảo hộ quyền sở hữu tài sản
Thank you
CHƯƠNG 6
MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Thị trường ngoại hối

NỘI DUNG Hệ thống tiền tệ


2

3 Các rủi ro từ môi trường tài


chính
I. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1. KHÁI NIỆM

“ Thị trường cho phép chuyển đổi tiền tệ



của một quốc gia thành tiền tệ của một
quốc gia khác.
2. CHỨC NĂNG

• Chuyển đổi các loại


Chuyển đổi
tiền tệ của một
tiền tệ
quốc gia sang các
loại tiền khác.
• Chống lại những
Bảo hiểm rủi
kết quả bất lợi của
ro ngoại hối
những thay đổi
không thể đoán
❑ Các khoản thanh toán nhận được từ
Chuyển đổi các công ty nước ngoài.
❑ Thanh toán cho các công ty nước
tiền tệ ngoài.
❑ Đầu tư nước ngoài
❑ Đầu cơ tiền tệ, kinh doanh chênh
lệch lãi suất
❑ Giao dịch giao ngay.
Bảo hiểm rủi
ro ngoại hối ❑ Giao dịch kì hạn

❑ Hoán đổi tiền tệ


3. BẢN CHẤT
Thời gian Vai trò của US$
Thị trường Hầu hết các giao
ngoại hối dịch đều liên
không bao quan đến đồng
giờ đóng cửa US$
Thị trường Không có sự khác
ngoại hối biệt đáng kể trong
không ở một tỷ giá niêm yết tại
địa điểm cụ các thị trường
thể khác nhau
Địa điểm Sự khác biệt
4. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Lãi
suất

Lạm Tâm lý thị


phát trường
5. DỰ BÁO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Phân tích
cơ bản
Trường phái Trường phái
thị trường thị trường phi
hiệu quả hiệu quả Phân tích
kỹ thuật
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. KHÁI NIỆM

“ Những sắp xếp mang tính thể chế mà



các quốc gia vận dụng nhằm kiểm soát
tỷ giá hối đoái
1. KHÁI NIỆM
Tỷ giá hối đoái để Tiền tệ của một quốc Tỷ giá hối đoái để
đổi một loại tiền tệ gia được thả nổi hoàn chuyển đổi một
này sang loại tiền toàn so với các loại tiền loại tiền tệ này
tệ khác được điều tệ khác nhưng chính sang loại tiền tệ
chỉnh liên tục theo phủ sẽ can thiệp bằng khác là cố định.
quy luật cung cầu cách mua và bán tiền tệ
.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
THẢ NỔI NỔI CÓ KIỂM SOÁT CỐ ĐỊNH
2. BẢN VỊ VÀNG

❑ Neo giá trị của tiền tệ với


vàng.
❑ Đảm bảo khả năng chuyển
đổi từ tiền tệ thành vàng.
3. HỆ THỐNG BRETTON WOODS

❑ Các nước phải cố định giá


trị đồng nội tệ với vàng
❑ Không bắt buộc chuyển đổi
đồng tiền sang vàng chỉ có
US$ giữ khả năng chuyển
đổi sang vàng.
❑ IMF và WB được thành lập
4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ
Tiết
chế Tự chủ
chính sách
tiền
Tínhtệ tiền tệ
chắc Tỷ giá cố Tỷ giá thả
Cán định nổi
chắn Cán cân
thương
cân mại
thươn
g mại
III. RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG TÀI
CHÍNH
1. CÁC LOẠI RỦI RO
Rủi ro
giao dịch

Rủi ro tỷ
giá hối Rủi
Rủi ro đoái ro
chuyển
đổi kinh
tế
Rủi ro giao
dịch

Mức độ mà thu nhập của


từng giao dịch riêng lẻ bị
ảnh hưởng bởi dao động
của tỷ giá hối đoái.
Rủi ro
chuyển đổi

Mức độ mà kết quả tài


chính hợp nhất và bảng cân
đối kế toán của một doanh
nghiệp bị ảnh hưởng bởi
những biến động của tỷ giá
hối đoái
Rủi ro kinh
tế

Mức độ mà khả năng sinh


lời quốc tế của một doanh
nghiệp bị ảnh hưởng bởi
những biến động của tỷ giá
hối đoái.
2. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
Rủi ro • Hợp đồng kỳ hạn
giao dịch và giao dịch hoán
và đổi
chuyển • Chiến lược Lead -
đổi Lag

• Phân phối tài sản


Rủi ro sinh lợi
kinh tế • Xây dựng nguồn
cung ứng linh hoạt
Thank you
CHƯƠNG 7
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Chiến lược và doanh nghiệp

2 Kinh doanh quốc tế và giá trị


NỘI DUNG doanh nghiệp

3 Áp lực chi phí và thích nghi


I. CHIẾN LƯỢC VÀ
DOANH NGHIỆP
1. CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ ?



Những hoạt động mà nhà quản lý thực hiện
để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
2. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Giảm chi phí
Khả năng sinh
lời
Thêm giá trị và
tăng giá
Giá trị doanh
nghiệp Bán nhiều hơn
tại một thị
Tăng trưởng lợi trường
nhuận
Thâm nhập thị
trường mới
3. ĐỊNH VỊ CHIẾN LƯỢC
Đường biên hiệu quả
Tạo giá trị

Giá trị tăng thêm


(Khác biệt hóa)

B: Chi phí thấp B

Chi phí cao Chi phí thấp


4. CHUỖI GIÁ TRỊ
Hoạt động hỗ trợ
Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
Hệ thống thông tin Logistics Nguồn nhân lực

Marketing Dịch vụ
R&D Sản xuất và bán khách
hàng hàng

Hoạt động chính


5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Cơ cấu tổ
chức

Khuyến
Quy trình Con người khích và
kiểm soát

Văn hóa
6. CHIẾN LƯỢC PHÙ HỢP
Chiến Hỗ trợ
lược
vận
hành
Phù hợp Điều
Chiến
Hỗ trợ

kiện thị
lược
trường

Kiến
trúc tổ
chức Hỗ trợ
II. THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Khả
năng
sinh lời

Thị
trường
quốc
tế
Tăng
trưởng lợi
nhuận
1. TẬN DỤNG SẢN PHẨM VÀ NĂNG LỰC

Sự Năng
khan lực
hiếm cốt lõi
2. TÍNH KINH TẾ VÙNG

Thực hiện hoạt động tạo giá trị


tại địa điểm tối ưu cho hoạt động
đó
3. HIỆU ỨNG KINH NGHIỆM

Chi phí cho một sản phẩm


A
Đường cong kinh nghiệm

Sản phẩm tích lũy


4. TẬN DỤNG KỸ NĂNG CÁC CÔNG TY CON

Học tập các kỹ Áp dụng cho cơ


năng từ các cơ sở khác trong
sở mạng lưới
III. ÁP LỰC CHI PHÍ VÀ
THÍCH NGHI
Sản
1. ÁP LỰC CHI PHÍ phẩm
hàng
hóa
thông
thườn
Sản
g
phẩm
công
nghiệp
và tiêu
2. ÁP LỰC THÍCH NGHI
Sự khác biệt trong sở thích và thị
hiếu người tiêu dùng

Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và


tập quán truyền thống

Sự khác biệt về kênh phân phối

Nhu cầu của chính phủ nước sở


tại
Thank you
CHƯƠNG 7 (TT)
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
GVHD: Ths. TRƯƠNG CÔNG BẮC
1 Lựa chọn chiến lược

2 Các quyết định thâm nhập thị


NỘI DUNG trường cơ bản

3 Các phương thức thâm nhập


I. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
BỐN CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN
Chiến lược Chiến lược
Áp lực giảm chi phí
Cao tiêu chuẩn xuyên quốc
hóa toàn cầu gia

Chiến lược
Chiến lược
Thấp

địa phương
quốc tế hóa

Thấp Cao
Áp lực thích nghi với địa phương
1. CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ

Chuyển dịch năng lực cốt lõi đến các thị trường nước ngoài
2. CHIẾN LƯỢC TIÊU CHUẨN HÓA TOÀN CẦU

Giảm chi phí trên quy mô toàn cầu có thể thông qua lợi thế
kinh tế về quy mô, hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vùng
3. CHIẾN LƯỢC ĐỊA PHƯƠNG HÓA

Tùy chỉnh hàng hóa và dịch vụ để phù hợp với thị hiếu và sở
thích tại các thị trường quốc gia khác nhau.
4. CHIẾN LƯỢC XUYÊN QUỐC GIA

Đồng thời đạt được chi phí thấp và cung cấp hàng hóa phù
hợp với thị trường địa lý
II. CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG CƠ BẢN
1. THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NÀO
Quy mô thị
trường

Sức mua Sức mua


Thị trường
hiện tại tương lai

Sự phù hợp
của sản
phẩm
2. THÂM NHẬP THỜI ĐIỂM NÀO

NẮM BẮT NHU CẦU

THIẾT LẬP THƯƠNG HIỆU


GIA GIA
NHẬP NHẬP
HIỆU ỨNG KINH NGHIỆM
SỚM SAU
CHI PHÍ KHAI PHÁ
3. QUY MÔ THÂM NHẬP

QUY MÔ NHỎ
SỰ CAM KẾT
QUY MÔ LỚN

LỢI ÍCH - RỦI RO - CHI PHÍ

SỰ LINH HOẠT
III. CÁC PHƯƠNG THỨC
GIA NHẬP
1. XUẤT KHẨU

Bán hàng hóa ra nước ngoài


2. DỰ ÁN CHÌA KHÓA TRAO TAY

Xây dựng một cơ sở hoạt động cho một đối tác nước
ngoài, và trao lại cơ sở này khi nó đã sẵn sàng hoạt động
3. CẤP PHÉP (Nhượng quyền)

Trao các quyền đối với một tài sản vô hình cho người
nhận cấp phép trong một giai đoạn cụ thể, và đổi lại
nhận được phí bản quyền
4. NHƯỢNG QUYỀN (Nhượng quyền TM)

Dạng đặc biệt của cấp phép, kèm theo việc áp đặt các
quy tắc để vận hành hoạt động kinh doanh.
5. CÔNG TY LIÊN DOANH

Thành lập một doanh nghiệp mà được đồng sở hữu bởi hai
hay nhiều doanh nghiệp độc lập khác
6. CÁC CÔNG TY CON THUỘC SỞ HỮU TOÀN BỘ

Là chi nhánh mà doanh nghiệp sở hữu 100% cổ phần


Phương thức
Lợi thế Bất lợi
thâm nhập
Xuất khẩu - Hiệu ứng kinh nghiệm - Chi phí vận chuyển cao
- Tính kinh tế vùng - Rào cản thương mại
- Tiếp thị tại địa phương

Hợp đồng chìa - Tránh được các quy định về FDI - Tạo ra các đối thủ cạnh tranh
khóa trao tay - Hạn chế rủi ro kinh tế/ chính trị - Thiếu sự hiện diện trong dài hạn

Cấp phép - Rủi ro và chi phí phát triển thấp - Dễ mất quyền kiểm soát công
nghệ
- Không đạt được hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng
- Không hỗ trợ các chiến lược ở các
quốc gia khác
Phương thức
Lợi thế Bất lợi
thâm nhập
Nhường - Rủi ro và chi phí phát triển thấp - Khó kiểm soát về chất lượng
quyền thương - Không hỗ trợ các chiến lược ở các
mại quốc gia khác
Công ty liên - Tiếp cận hiểu biết về địa phương - Dễ mất kiểm soát với công nghệ
doanh - Chia sẻ rủi ro và chi phí - Không hỗ trợ các chiến lược ở các
- Được chấp nhận về mặt chính trị quốc gia khác
- Không đạt được hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng

Công ty thuộc - Bảo vệ được công nghệ - Rủi ro và chi phí cao
sở hữu hoàn - Hỗ trợ các chiến lược ở quốc gia
toàn khác
- Khả năng đạt hiệu ứng kinh
nghiệm và kinh tế vùng
Thank you

You might also like