You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


Khoa Kinh doanh quốc tế

SLIDE GIẢNG DẠY

KINH DOANH QUỐC TẾ


SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH THAM KHẢO

Kinh doanh quốc tế hiện đại, Charles W. L.


Hill, Nhà xuất bản Kinh tế Tp HCM (2014)
Charles W. L. Hill (2008), International
Business – Competing in the Global
Marketplace, 8th Edition, McGraw-Hill Irwin
Introduction to Global Business:
Understanding the International
Environment & Global Business Functions,
Gaspar/Kolari/Hise/Bierman/Smith, (2014)
ĐÁNH GIÁ
TT Tên chỉ Cách thức đánh giá Trọng số
tiêu
Điểm thành Bài tập nhóm ở nhà và phân tích
1 20%
phần 1 tình huống tại lớp
Điểm thành Bài tập cá nhân +trắc nghiệm +
2 20 %
phần 2 điểm danh + phát biểu
Điểm thi
3 Thi trắc nghiệm + tự luận 60 %
cuối kỳ
    Tổng 100%

Giảng viên: Dương Hạnh Tiên, MBA


Điê ̣n thoại: 0973797685
Email: tiendh@due.edu.vn
Câu hỏi mở đầu

 Khái niê ̣m về kinh doanh quốc tế

 Nêu ví dụ về các hoạt đô ̣ng kinh doanh quốc tế

 So sánh kinh doanh quốc tế và kinh doanh nô ̣i địa


Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11, kinh
doanh được định nghĩa là “việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi„.

KINH DOANH QUỐC TẾ???


Quản trị doanh nghiê ̣p kinh doanh quốc tế khác với
doanh nghiê ̣p kinh doanh nô ̣i địa như thế nào?

1. Sự khác biê ̣t giữa các quốc gia đòi hỏi doanh nghiê ̣p
phải thay đổi cách thức hoạt đô ̣ng kinh doanh theo
từng quốc gia
2. Đối mă ̣t với nhiều vấn đề phức tạp hơn (ngoài vđ sự
khác biệt giữa các quốc gia)
3. Bị hạn chế bởi các quy định chẳng hạn sự can thiê ̣p
chính phủ nước sở tại, hê ̣ thống thương mại toàn cầu
4. Cần chuyển đổi đồng tiền sang ngoại tê ̣  đối mă ̣t với
rủi ro tỷ giá hối đoái
Chương 1

Toàn cầu hóa


TOÀ N CẦ U HÓ A

 Cars people drive


 Food people eat
 Jobs people work
 Clothes people wear
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa (Globalization) – là sự thay
đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn
nhau nhiều hơn của nền kinh tế thế giới
Xu hướng làm mất đi tính biệt lập của
nền kinh tế quốc gia để hướng tới một thị
trường khổng lồ trên phạm vi toàn cầu
Toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa
sản xuất
Toàn cầu hóa thị trường
Toàn cầu hóa thị trường là việc sáp nhập của các thị
trường quốc gia riêng biệt và tách rời nhau
Toàn cầu hóa thị trường
 Thay vào đó, chỉ có duy nhất một “thị trường toàn
cầu (global market)
Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại làm cho hoạt động
mua bán quốc tế trở nên dễ dàng hơn
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng bắt đầu hội tụ
theo một số tiêu chuẩn toàn cầu
Các doanh nghiệp góp phần tạo nên xu hướng này bằng
việc cung cấp các sản phẩm cơ bản tương tự nhau
Toàn cầu hóa thị trường
Doanh nghiệp với tất cả quy mô khác nhau đều
được hưởng lợi và đóng góp vào xu hướng
toàn cầu hóa thị trường
97% trong tổng số nhà xuất khẩu Mỹ có ít hơn 500
nhân viên
98% trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Đức đều tham gia vào thị trường quốc tế
Toàn cầu hóa sản xuất
Xu hướng của những công ty riêng lẻ tiến hành
phân tán các bộ phận trong quy trình sản xuất
tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn thế giới
để khai thác lợi thế do sự khác biệt chi phí và
chất lượng của các yếu tố sản xuất
Các doanh nghiệp có thể
Hạ thấp toàn diện cơ cấu chi phí
Cải tiến chất lượng hoặc tính năng sản phẩm
Các định chế toàn cầu
Các định chế toàn cầu (Global
institutions)
Giúp quản lý, điều tiết, kiểm soát thị trường
toàn cầu
Thúc đẩy việc thiết lập các hiệp định đa
phương để chi phối hệ thống kinh doanh toàn
cầu
Các định chế toàn cầu
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch
(General Agreement on Tariffs and Trade - GATT)
Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization - WTO)
Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund -
IMF)
Ngân hàng thế giới (World Bank)
Liên hợp quốc (United Nations - UN)
G20
Các định chế toàn cầu
Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization - WTO)
Giám sát hệ thống thương mại thế giới
Đảm bảo các quốc gia thành viên tuân thủ
các quy định trong các hiệp định thương mại
đã được ký kết
Giảm thiểu các rào cản đối với thương mại và
đầu tư promotes lower barriers to trade and
investment
164 thành viên năm 2017
https://www.youtube.com/watch?v=cijnV8P5UHE
Các định chế toàn cầu
Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary
Fund - IMF)
 Duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế
 Cho vay – phương sách cuối cùng các quốc gia
cần đến trong giai đoạn khủng hoảng
Vd: Argentina, Indonesia, Mexico, Russia, South
Korea, Thailand, Turkey, Ireland, and Greece
Ngân hàng thế giới (World Bank)
Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua các khoản
vay lãi suất thấp để nâng cấp cơ sở hạ tầng
Các định chế toàn cầu
Liên hợp quốc (United Nations - UN)
Gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế
Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc
gia
Hợp tác giải quyết những vấn đề mang tính
quốc tế và thúc đẩy tôn trọng nhân quyền
 Trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế vì
mục tiêu chung
G20
Diễn đàn được thành lập nhằm xây dựng cơ
chế chính sách phối hợp đối phó khủng
hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009
Động lực của toàn cầu hóa
Việc cắt giảm các rào cản đối với dòng chảy tự do của
hàng hóa, dịch vụ, và vốn
Sự thay đổi công nghệ
Động lực của toàn cầu hóa
 Việc cắt giảm các rào cản đối với dòng chảy tự
do của hàng hóa, dịch vụ, và vốn
 Thuế trung bình đối với mặt hàng chế tạo 1.6%
(2017)
 Môi trường đầu tư thuận lợi hơn: 80% của 1440 lượt
thay đổi từ năm 2000 liên quan đến luật lệ đầu tư
 Sự thay đổi công nghệ
 Mạch vi xử lý và công nghệ viễn thông
 Internet và website
 Công nghệ vận tải
Những hàm ý của toàn cầu hóa
Hàm ý đối với toàn cầu hóa sản xuất?
Hàm ý đối với toàn cầu hóa thị trường?
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
 Bốn xu hướng quan trọng:
1. Sự thay đổi sản lượng và bức tranh thương
mại thế giới
2. Sự thay đổi bức tranh đầu tư trực tiếp nước
ngoài
3. Sự thay đổi bản chất công ty đa quốc gia
4. Sự thay đổi trật tự thế giới
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Sự thay đổi về sản lượng sản xuất và thương mại toàn cầu
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Tỷ trọng trong tổng vốn FDI tích lũy 1980-2010 (%)
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Dòng vốn FDI 1988-2010
Sự thay đổi về bản chất của các
công ty đa quốc gia

(1)Sự gia tăng số lượng của các công ty đa quốc


gia không thuô ̣c sở hữu của Mỹ
Biều đồ 1.4
(2)Sự phát triển của những công ty đa quốc gia
quy mô vừa và nhỏ
Các tranh luận về toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa, việc làm và thu nhập
Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường
Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia
Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

 Giải thích khái niệm, động cơ của toàn cầu hóa


 Nhận diện được sự thay đổi của bức tranh nhân khẩu học của
nền kinh tế thế giới do toàn cầu hóa
 Giải thích các lập luận trong các tranh cãi về toàn cầu hóa
 Giải thích được cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế so với doanh nghiê ̣p kinh
doanh nô ̣i địa

You might also like