You are on page 1of 6

Bài 1

TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI-GIẢI THÍCH


Câu 1. Kinh doanh là hoạt động của người bán
Câu 2. Tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế là công việc ít tốn kém thời gian và
tiền
bạc.
Câu 3. Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh nằm trong nội địa của một quốc gia
Câu 4. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số, hay tất cả các công đoạn của quá trình
đầu
tư từ sản xuất cho đến cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ra thị trường nhằm mục đích thu
được
lợi nhuận
Câu 5. Phân tán rủi ro cạnh tranh là động cơ duy nhất thúc đẩy các doanh nghiệp tham
gia
kinh doanh quốc tế
Câu 6. Kinh doanh quốc tế gặp ít rủi ro hơn kinh doanh nội địa
Câu 7. Chỉ những doanh nghiệp lớn mới xuất khẩu thành công.
Câu 8. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội thành công khi tham gia kinh doanh
quốc
tế
Câu 9. Kinh doanh và kinh doanh quốc tế đều là hoạt động giao dịch kinh doanh nhằm
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Câu 10. Kinh doanh quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi thị trường nên có cơ hội
tăng lợi nhuận hơn so với kinh doanh nội địa.
2/ Tình huống
Chuỗi sản xuất quốc gia của Apple Hoạt động sản xuất Iphônê năm 2007 của Applê đã
được tiến hành không chỉ trong biên giới Mỹ, mà 90% số linh kiện được sản xuất ở nước
ngoài. Bóng bán dẫn cao cấp đến từ Đức, Đài Lôan, bộ nhớ đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản,
bảng vi mạch từ Hàn Quốc, chips từ Châu Âu, kim loại hiếm từ Châu Phi và Châu Á.
Nhà thầu phụ lớn của Apple là Foxconn, một công ty đa quốc gia của Đài Lôan, tiến hành
lắp ráp và hoàn tất sản phẩm ở Trung Quốc.
Câu hỏi
Theo em, việc Apple vươn ra thị trường nước ngoài đêm lại cho công ty những lợi ích gì?
2. Tại sao Trung Quốc có lợi thế trong việc lắp ráp sản phẩm?

Bài 2 toàn cầu hóa


Câu 1. Kết quả của toàn cầu hóa chỉ ra rằng chúng ta đã đến một thế giới trong đó các
nền kinh tế quốc gia là những thực thể tương đối khép kín.
Sai. Kết quả của toàn cầu hóa đó là sự hình thành và phát triển mối quan hệ ngày
càng thân thiết, gắn bó giữa các quốc gia.
Câu 2. Các công ty tạo ra một thị trường toàn cầu bằng cách cung cấp các sản phẩm khác
nhau những khu vực khác nhau trên thế giới.
Sai. Các công ty tạo ra thị trường toàn cầu bằng cách cung cấp các sản phẩm cơ
bản, tương tự nhâu đến các khu vực khác nhau trên thế giới, đặc biệt là các sản
phẩm công nghiệp và nguyên vật liệu
Câu 3. Toàn cầu hóa không làm gia tăng sự giàu có của các quốc gia.
Sai. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ càng làm nâng cao năng suất,sản lượng và hiệu
quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đem lại doanh thu và
lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp mà đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia và
xuyên quốc gia. Trong khi đó, các doanh nghiệp, tập đoàn này có mức đóng góp lớn
vào GDP quốc gia, do đóm toàn cầu hóa cũng góp phần làm gia tăng sự giàu có của
các quốc gia.
Câu 4. Toàn cầu hóa làm lãng quên các vấn đề về nhân quyền.
Đúng. Vì mặt trái của toàn cầu hóa có thể tác động xấu đến các vấn đề về nhân
quyền như gia tăng sự bóc lột và bất công trong xã hội và các nước
Câu 6. Toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Đúng. Nêu ra 3 biểu hiện của toàn cầu hóa :
sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ giữa các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ
và các yếu tốt sản xuất
sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn
cầu
sự gia tăng về số lượng, quy mô và sức ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia
tới nền kinh tế thế giới.
Câu 7. Khi toàn cầu hóa diễn ra, sự khác biệt giữa các quốc gia không còn nữa.
Sai. Vẫn còn sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia về văn hóa hay các quy định
pháp lý
Câu 8. Thực phẩm là một sản phẩm phù hợp cho thị trường toàn cầu.
Sai. Vì thị trường có tính chất toàn cầu nhất không phải là thị trường hàng tiêu
dùng (trog đó có thực phẩm) bởi sự khác vẫn có sự khác biệt về thị hiếu của người
tiêu dùng của các quốc gia về thị trường sản phầm này. Thị trường hàng công
nghiệp và nguyê nhiên vật liệu mới là phù hợp.
Câu 9. Toàn cầu hóa thị trường để cập đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa và dịch vụ
từ các địa điểm trên toàn cầu.
Sai
Câu 10. Toàn cầu hóa sản xuất chủ yếu xảy ra do thị hiếu người tiêu dùng trên toàn thế
giới ngày càng có xu hướng gần nhau.
Sai, xảy ra là do sự khác biệt về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất của
các quốc gia. Điều này là dưa trên quá trình sản xuất kd của doanh nghiệp chứ
không phải thị hiếu của người tiêu dùng

BÀI 3 MT Chính trị - kinh tế


Câu 1. Những động thái chính trị hoặc pháp luật không gây tổn hại tới lợi nhuận trong
kinh doanh.
Câu 2. Rủi ro quốc gia luôn tác động đồng đều lên các công ty khác nhau khi cùng tham
gia vào kinh doanh quốc tế tại một đất nước.
Câu 3. Trong một nền dân chủ, các đại diện được bầu không thực hiện công việc của họ
một cách thỏa đáng, sẽ không thể được bỏ phiếu tại cuộc bầu cử tiếp theo.
Câu 4. Ở hầu hết các quốc gia dân chủ, những người đặt câu hỏi về quyền cai trị sẽ thấy
mình bị cầm tù hoặc tệ hơn.
Câu 5. Ở một quốc gia chuyên chế, tất cả các bảo đảm về hiến pháp mà các nền dân chủ
đại diện được xây dựng nên một quyền riêng tư tự do ngôn luận và tổ chức, một phương
tiện truyền thông tự do và bầu cử thường xuyên, đều bị từ chối đối với công dân.
Câu 6. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế chỉ huy.
Câu 7. Trong một nền kinh tế chỉ huy thuần túy, hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia
sản xuất, số lượng mà chúng được sản xuất và giá mà chúng được bán đều bị quy định
bởi sự tương tác giữa cung và cầu.
Câu 8. Các nền kinh tế chỉ huy cung cấp một môi trường thuận lợi hơn cho sự đổi mới và
doanh nhân so với các nền kinh tế thị trường.
Câu 9. Trong lịch sử, các nền kinh tế thị trường thuần túy đã được tìm thấy ở các nước
cộng sản nơi các mục tiêu tập thể được ưu tiên hơn các mục tiêu cá nhân.
Câu 10. Một hệ thống luật XHCN có xu hướng đối nghịch hơn một hệ thống luật dân sự.

Bài 4 Mt van hóa


Câu 21. Rủi ro văn hóa là một trong bốn rủi ro liên quan đến kinh doanh quốc tế.
Câu 22. Các nhà quản lí phải chú ý đến vấn đề văn hóa khi thiết kế sản phẩm, bao bì và
kể cả màu sắc
Câu 23. Văn hóa bàn về các hành vi cá nhân
Câu 24. Văn hóa được coi là thành phần quan trọng nhất trong nền văn minh của mỗi
quốc gia
Câu 25. Kỹ năng thích nghi văn hóa có ý nghĩa then chốt trong việc xây dựng lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp
Câu 26. Các công ty châu Âu thường có mô hình tổ chức theo kiểu quản lý tập trung với
giám đốc là người nắm quyền quyết định tối cao
Câu 27. “Khách hàng là thượng đế” (the Customer is the God) là châm ngôn của Doanh
nghiệp Nhật Bản
Câu 28. Trong kinh doanh quốc tế chỉ cần quan tâm đến văn hóa quốc gia
Câu 29. Ẩn dụ văn hóa là một truyền thống hay một thể chế đặc biệt gắn kết mạnh mẽ với
một xã hội cụ thể
Câu 30. Một ví dụ là hội chứng manana (hội chứng ngày mai - tomorrow syndrome) là
quan niêm mà người Anh hay đưa ra để trì hoãn công việc
Câu 31. “Trải thảm đỏ” là cách nói về việc trải thảm để tiếp khách
Câu 32. Ở các nước Scandinavia như Đan Mạch và Thuỵ Điển, các chính phủ xây dựng
hệ thống thuế và phúc lợi xã hộI để gia tăng khoảng cách về quyền lực
Câu 33. Khía cạnh dài hạn được thể hiện rõ nhất trong các giá trị đạo đức của người châu
Á– các định hướng văn hoá truyền thống của một số nước châu Á, bao gồm Trung Quốc,
Nhật Bản và Singapore
Câu 34. Văn hóa bao gồm các yếu tố vật chất
Câu 35. Sự khác biệt về ngôn ngữ luôn dẫn đến sự khác biệt về văn hoá
Câu 36. Ở Hoa Kỳ, khi có cuộc hẹn gặp mặt luôn cần đến chuẩn giờ
Câu 37. Mỗi một nền văn hoá có thể định ra một khái niệm hoàn toàn khác về cái đẹp
Câu 38. Việc coi trọng thành tựu cá nhân của các nước phương Tây là đúng hoàn toàn
Câu 39. Toàn cầu hóa gây hại cho văn hóa địa phương

Bai 5 tmqt
Câu 21. Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích bằng 0
Câu 22. Chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh tầm quan trọng của xuất khẩu
Câu 23. Chủ nghĩa trọng thương coi các giấy tờ có giá là nguồn gốc của sự giàu có
Câu 24. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối nhấn mạnh yếu tố công nghệ là nguồn gốc của lợi thế
cạnh
tranh
Câu 25. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đưa ra các giả định quá đơn giản
Câu 26. Lý thuyết lợi thế so sánh nhấn mạnh yếu tố đầu vào của sản xuất.
Câu 27. Lý thuyết lợi thế so sánh bỏ qua chi phí vận tải
Câu 28. Lý thuyết của Heckscher-Ohlin nhấn mạnh yếu tố công nghệ là nguồn gốc lợi thế
cạnh tranh.
Câu 29. Lý thuyết của Heckscher-Ohlin khác về cách giải thích nguồn gốc của các hiện
tượng thương mại quốc tế so với lý thuyết lợi thế so sánh
Câu 30. Lý thuyết vòng đời sản phẩm không thể ứng dụng để giải thích cho các ngành
công nghiệp hàng tiêu dùng.
Câu 31. Lý thuyết vòng đời sản phẩm không giúp giải thích việc lựa chọn địa điểm sản
xuất trong thương mại quốc tế
Câu 32. Lý thuyết thương mại mới nhấn mạnh đến năng suất lao động hơn là quy mô sản
xuất.
Câu 33. Lý thuyết thương mại mới nghiên cứu về một số ngành công nghiệp mà nhu cầu
toàn cầu chỉ có thể hỗ trợ cho số ít công ty tham gia.
Câu 34. Mô hình kim cương của M.Porter không kế thừa bất cứ lý thuyết nào trước đó
Câu 35. Mô hình kim cương của M.Porter cho rằng triết lý quản trị của quốc gia có liên
quan đến năng lực cạnh tranh.
Câu 36. Các lý thuyết thương mại quốc tế không có tính kế thừa nhau
Câu 37. Thương mại quốc tế ngày nay không chịu ảnh hưởng của toàn cầu hóa và chủ
nghĩa
bảo hộ.
Câu 38. Thuế hiện nay không phải là rào cản thương mại quốc tế
Câu 39. Chính phủ các quốc gia phương tây thường không trợ cấp ngành nông nghiệp
Câu 40. Thương mại quốc tế ngày nay đang được sự ủng hộ của ngày càng nhiều chủ thể.

You might also like