You are on page 1of 53

Bài 2: LÝ THUYẾT VỀ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ


SỰ HỢP NHẤT KINH TẾ
NỘI DUNG

Vai trò của TMQT trong nền KTTG

Các học thuyết TMQT

Các rào cản thương mại

Sự hợp nhất KT & các thể chế TM


Vai trò của thương mại quốc
tế và sự hợp nhất kinh tế
Khái Niệm:
 Là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, tài sản
hoặc tiền tự nguyện giữa người này hoặc tổ
chức này với người khác hoặc tổ chức khác
 Sự trao đổi Thương Mại giữa những người
cư trú ở 2 ngước khác nhau
Vai trò của thương mại quốc
tế trong nền kinh tế quốc tế
Thương mại quốc tế có vai trò quan trọng trực tiếp
hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế của các
quốc gia
Xuất khẩu khuấy động các hoạt động thêm vào của
nền kinh tế nội địa
Nhập khẩu cũng có thể gây áp lực lên các nhà cung
cấp trong nước về cắt giảm giá cả và tăng tính cạnh
tranh
Vì ý nghĩa quan trọng của thương mại quốc tế,Những lý
thuyết về thương mại quốc tế nhằm giải thích và dự đoán
những tác động để thúc đẩy thương mại
Chính phủ cũng sử dụng những lý thuyết về thương mại
quốc tế khi thiết kế chính sách mà họ mong rằng sẽ có lợi
cho nền kinh tế quốc gia và người dân
Nhà quản trị cũng sử dụng những lý thuyết về thương mại
quốc tế để xác định thị trường đầy hứa hẹn và chiến lược
quốc tế hoá sinh lãiVì ý nghĩa quan trọng của thương mại
quốc tế,Những lý thuyết về thương mại quốc tế nhằm giải
thích và dự đoán những tác động để thúc đẩy thương mại
2 các học thuyết thương mại quốc tế

Trường phái trọng thương(mercantilism)


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Lý thuyết lợi thế tương đối/so sánh của David Ricardo(1817)
Lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế của Hecksher-Ohlin
Lý thuyết về chu kỳ sống của Sản phẩm (Vernon)
Lý thuyết thương mại mới
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia:Mô hình Kim Cương của
Micheal Porter
Trường phái trọng thương

Chủ Nghĩa trọng thương xuất hiện vào


giữa thế kỷ 16 ở Anh và Pháp,sau đó lan
ra cả châu Âu
Coi trọng Xuất Nhập Khẩu, trường phái
này cho rằng Xuất Nhập Khẩu là con
đường mang lại phồn vinh cho đất nước
Nhận Xét-Quan điểm
Rất hạn chế và cực đoan-xem hoạt động Thương Mại Quốc
Tế là 1 trò chơi có tổn lợi ích bằng Zero, giữa 2 quốc gia
giao thương, nếu bên này có lợi thì bên kia phải chịu thiệt
hãi tương ứng.
2 sai lầm chính của lý thuyết
Không có quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại
vĩnh viễn(David Hume 1752)
Lợi ích Thương mại của 1 nước có thể là sự thiệt hại của
các nước khác
Vai trò
Coi trọng THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
 Quan điểm rất tiến bộ
 Chính Phủ có vai trò can thiệp nhất định vào
hoạt động kinh doanh quốc tế, nhất là hoạt động
ngoại thương
- mở đường cho sự phát triển của các học thuyết
thương mại quốc tế sau này
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT
ĐỐI
 Adam CỦA
Smith đề caoADAM SMITH
vai trò cá nhân
 Adam Smith cho rằng mỗi người khi làm gì đều nghĩ đến tư lợi của mình,
nhưng nếu làm tốt thì điều đó có lợi cho cả tập thể, quốc gia xã hội.
 Chính
quyền không cần can thiệp vào các hoạt động giữa các cá nhân và
Doanh Nghiệp
 Sựgiàu có của mỗi nước đạt được không phải do những quy định quản lý
chặt chẽ của chính quyền mang lại nhờ vào tự do Kinh Doanh
 Adam Smith cho rằng 2 nước giao thương nên hợp trên cơ sở tự nguyện, 2
bên cùng có lợi và dựa trên các sản phẩm có lợi thế tuyệt đối của mỗi nước.
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

Sản phẩm Mỹ Anh


Lúa 6 1
mì(bushels/giờ/người)
Vải(bushel/giờ/người) 4 5

• Mỹ có lợi thế ở lúa mì


• Anh có lợi thế ở vải
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

Sản phẩm Mỹ Anh


Lúa 6 1
mì(bushels/giờ/người)
Vải(bushel/giờ/người) 4 5

• Mỹ chuyên môn hoá sản xuất lúa mì


• Anh chuyên môn hoá sản xuất vải
Lợi ích tăng thêm
SO SÁNH
Trọng Thương Adam Smith
Đòi hỏi sự can thiệp của chính Đề cai vai trò cá nhân
phủ
Có bên đạt được lợi ích,có bên Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
bị thiệt hại
-> tổn lợi ích bằng 0

Phương thức phát triển kinh tế của 1 nước:


Chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm có nhiều lợi thế
tuyệt đối
Trao đổi với sản phẩm có lợi thế tuyệt đối của nước khác
Yếu điểm
Nước lớn Nước nhỏ
có nhiều không có
lợi thế bất kỳ sản
tuyệt đối Trao đổi phẩm có
hơn hẳn lợi thế
nước tuyệt đối
nào
khác
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG
ĐỐI/ SO SÁNH CỦA David Ricardo

Trong quan hệ thương mại quốc tế


không nên đặt vấn đề lợi ích của 2 bên
phải bằng nhau, hiếm khi xảy ra, căn
bản là 2 bên cùng có lợi hơn so với
trường hợp không trao đổi mậu dịch
CÁC GIẢ THIẾT

Mô hình chỉ có 2 quốc gia và 2 loại sản phẩm


Mậu dịch tự do, thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Lao động di chuyển tự do trong 1 nước nhưng không
di chuyển trên phạm vi thế giới
Không tính chính phủ chuyên chở
Kỹ thuật giữa các nước giống nhau
Lý thuyết tính giá trị bằng lao động
DAVID RECARDO(1817)

Năng xuất Lao động của Mỹ và anh về sản


xuất lúa mì và vải được điều chỉnh lại:
Sản phẩm Mỹ Anh
Lúa mì(bushels/giờ/người) 6 1
Vải(bushels/giờ/người) 4 2
• Mỹ: lợi thế tuyệt đối ở cả Thất bại trong
2 sản phẩm
• Anh: không có lợi thế trao đổi mậu
tuyệt đối ở bất kỳ sản dịch theo
phẩm nào Adam Smith
Mậu dịch vẫn diễn ra do:
Mỹ: năng suất sản xuất lùa mì > năng suất sản
xuất vải
Anh: năng suất sản xuất vải > năng suất sản
xuất lúa mì

-> Mỹ nên tập trung sản xuất lúa mì


Anh nên tập trung sản xuất vải
Điểm mạnh
 chứng minh được quan điểm giao thương giữa các nước mang
lại lợi ích cho tất cả các bên, cho dù nước đó có lợi thế tuyệt
đối hay không
Hạn chế
Không đề cập đến sự khác nhau về giá cả nguồn lực giữa các
nước và tỷ giá hối đoái
Giả định rằng các nguồn lực dịch chuyển 1 cách tự di từ ngành
này sang ngành khác trong 1 nước
Không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân phối
thu nhập quốc gia
Lý Thuyết Hiện Đại về Thương Mại Quốc tế
của Heckscher-Ohlin
2nước,2 sản phẩm(x và y),2 yếu tố sản
xuất( LĐ & TƯ BẢN)
Cả 2 nước có cùng 1 trình độ kỹ thuật- CN
như nhau
Ở cả 2 nước, X là sản phẩm thâm dụng yếu tố
LĐ, Y là sản phẩm thâm dụng yếu tố Tư Bản
Giả Thuyết
Lợi suất theo quy mô không đổi trong sản xuất cả 2 sản
phẩm ở 2 nước
Ở cả 2 nước đều chuyên môn hoá sản xuất không hoàn
toàn
Thị trường sản phẩm và các yếu tố sản xuất có sự cạnh
tranh hoàn hảo
Các yếu tố sản xuất tụ do di chuyển trong phạm vi quốc
gia, nhưng không di chuyển trên phạm vi quốc tế
Mậu dịch tự do, không tính CP vận chuyển, không có
thuế quan và những cản trở khác
Lý thuyết H-O

Lý thuyết dụa vào quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất
Trong điều kiện của nền kinh tế mở, mỗi nước sẽ hướng đến
chuyên môn hoá sản xuất vào những ngành mà nước mình có thể
sử dụng các yếu tố sản xuất 1 cách thuận lợi nhất, tức là yếu tố sản
xuất thâm dụng trong sản phẩm có sẵn nguồn cung cấp dồi dào,chi
phí rẻ, chất lượng hang hoá sản xuất ra tốt hơn so với các nước
khác
Sự chênh lệch trong tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất khác nhau
giữa các nước làm phát sinh thương mại quốc tế. Qua trao đổi mậu
dịch các nước giao thương đều thu lợi được nhiều hơn
Theo quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố
sản xuất thì sự dư thừa hay khan hiếm
các yếu tố sản xuất quyết định mô hình
thương mại quốc tế của mỗi nước.
Trong đó, 1 nước sẽ chuyên môn hoá
sản xuất để xuất khẩu sản phẩm thâm
dụng yếu tố sản xuất mà nước đó dư
thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm
thâm dụng yếu tố sản xuất mà nước đó
khan hiếm tương đối
LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
(Vernon)

Học thuyết Vernon dựa trên quan sát xuyên suốt thế kỷ
20 đối với 1 số lớn loại sản phẩm mới trên thế giới do
các công ty Mỹ phát triển và đưa ra bán đầu tiên ở mỹ
Sự giàu có và độ lớn của thị trường là 1 động lực cho
các công ty phát triển sản phẩm mới
CP lao động cao của các công ty Mỹ buộc họ phải cải
tiến quy trình sản xuất để tiết kiệm CP
PRODUCT LIFE CYCLE
PRODUCT LIFE CYCLE
PRODUCT LIFE CYCLE
QUY LUẬT VỀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN
PHẨM

Ông quan sát vòng đời các sản phẩm được khai
sinh ở Mỹ và đưa ra những nhận xét như sau:
 Hầu hết những sản phẩm mới đều được sản
xuất trong nội bộ quốc gia (Mỹ)
Trong giai đoạn đầu, nhu cầu tăng nhanh ở mỹ,
trong khi nhu cầu ở các quốc gia khác chỉ giới
hạn trong nhóm có thu nhập cao
 Tuy nhiên sau 1 thời gian, nhu cầu đối với sản phẩm mới cũng sẽ tăng nhanh
ở những quốc gia CN khác, mở ra thị trường cho nhiều công ty tính toán đầu
tư sản xuất sản phẩm mới ngay tại các nước CN có nhu cầu đang tăng. Kết
quả là, mức xuất khẩu sản phẩm từ Mỹ sẽ giảm dần 1 cách tương ứng với mức
tăng lên sản lượng được sản xuất trực tiếp tại các nước CN khác
 Kho 1 sản phẩm được chấp nhận rộng rãi tại Mỹ và nhiều thị trường khác thì
sản phẩm đó sẽ được chuẩn hoá về quy cách chất lượng, và giá cả sẽ đóng vai
trò quyết định khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Khi đó, yếu tố giảm
chi phí Sản Xuất sẽ quyết định việc phân bố sản xuất ở công ty kinh doanh
quốc tế và các nhà sản xuất ở những nước CN khác
 Nếu áp lực giảm chi phí sản xuất trở lên căng thẳng, quá trình có thể không
dừng lại ở đây. Chu kỳ mà Mỹ mất lợi thế cạnh tranh vào những nước phát
triển khác, có thể lặp lại 1 lần khi các nước đang phát triển bắt đầu giành được
lợi thế sản xuất trước các nước phát triển. Vì vậy, đại điểm sản xuất toàn cầu
ban đầu được chuyển từ mỹ đến các nước phát triển và rồi từ những nước này
chuyển tiếp đến các nước đang phát triển
Qua thời gian, Mỹ chuyển từ vị thế nhà xuất khẩu thành nhà
nhập khẩu khi sản xuất trở nên tập trung vào những nợi có chi
phí thấp
Ưu điểm:
Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm cung cấp 1 giải thích chính
xác về mô hình thương mại thế giới
Nhược điểm:
Vị Chủng. Coi Mỹ là dẫn đầu
Giải thích được mô hình thương mại trong thời kỳ ngắn hạn của
sự thống trị kinh tế toàn cầu của mỹ. Nhưng đối với TG hiện đại
thì có giới hạn
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI
 Khi sản lượng gia tăng cùng với chuyên môn hoá, khả năng
tăng lợi thế kinh tế theo quy mô là rõ rang
 -> Do đó, Chi phí sản xuất cho 1 ĐV Giảm
 Vì sự tồn tại của lợi thế kinh tế theo quy mô, như cầu thế
giới sẽ chỉ đáp ứng cho 1 vài công ty trong nhiều ngành
công nghiệp
 Tổng nhu cầu thế giới là 1500 máy bay trong 10 năm và mỗi
năm công ty phải bán ít nhất 500 máy bay để có mức thu hồi
vốn đầu tư chấp nhận được
 -> Thị trường thế giới chỉ đủ cho 3 công ty
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI

Những ngành Công nghiệp tồn tại lợi


thế kinh tế theo quy mô cho thấy thế
giới sẽ chỉ đủ cho vài công ty
Công ty chiếm ưu thế và có thể xuất
khẩu là 1 trong những công ty đầu tiên
bước vào ngành công nghiệp
Mâu thuẫn
 Lýthuyết này cho rằng: 1 nước có thể chiếm lĩnh về sản xuất sản
phẩm đơn giản bởi vì may mắn có 1 hoặc nhiều công ty đầu tiên sản
xuất sản phẩm
 Điều này mâu thuẫn với lý thuyết H-O
 Lý thuyết này cho rằng Mỹ dẫn đầu sản xuất máy bay không phải bởi
vì thâm dụng các yếu tố sản xuất cần thiết để chế tạo máy bay trong
ngành công nghiệp này
 Lýthuyết thương mại mới không mâu thuẫn với lý thuyết về lợi thế so
sánh. Bởi vì lợi thế kinh tế theo quy mô cho phép sử dụng tài nguyên
có hiệu quả và vì vậy thúc đẩy năng suất, lý thuyết mới xác định nguồn
LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA:
MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

Sự cung ứng các yếu tố sản xuất(Factor


Endownment)
Điều kiện nhu cầu (Demand Conditions)
Các ngành CN hỗ trợ và liên quan (Relating &
supporting Industries)
Chiến lược công ty, cơ cấu & sự cạnh tranh (Firm
Strategy, Structure, Rivalry)
Sự cung ứng các yếu tố sản xuất
 Cácyếu tố sản xuất cơ bản: tài nguyên thiên nhiên, Khí hậu, Vị trí,
Dân số
 Các
yếu tố sản xuất Tiên Tiến: Hạ tầng thông tin, lao động có trình độ,
phương tiện nghiên cứu, hiểu biết CN
 Bản chất của nhu cầu nước nhà cho ngành CN sản phẩm hoặc dịch vụ,
sự tồn tại của lượng khách hàng nội địa lớn, phức tạp thường khuyến
khích sự phát triển và phân phối các sản phẩm đổi mới khi công ty đấu
tranh để thống trị thị trường trong nước.
 Tuy vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội địa, các công ty
thường xuyên phát triển và cải thiện sản phẩm, làm cho chúng có thể
tiêu thụ quốc tế
 Sự hiện diện hay vắng mặt của các NCC và những ngành công nghiệp
liên quan là sự cạnh tranh có tính quốc tế
 Sựnổi bật của 1 ngành công nghiệp thường khuyến khích sự phát triển
của các NCC địa phương háo hức đáp ứng nhu cầu sản xuất, marking,
phân phối
 Ngành Cn có địa điểm gần với các NCC sẽ tận hưởng việc truyền đạt
thông tin tốt hơn và trao đổi ý tưởng tiết kiệm chi phí và đổi mới với
các NCC của họ
 Sựcạnh tranh trong số những NCC nguyên liệu dẫn đến giá thấp hơn,
chất lượng sản phẩm cao hơn, đổi mới Cn trong thị trường nguyên liệu
cũng có lợi thế cạnh tranh của công ty này trong thị trường thế giới
 Cácđiều kiện kiểm soát trong 1 quốc gia theo đó công ty tạo ra, tổ
chức, quản lý và bản chất của sự cạnh tranh nội địa
 Môitrường trong nước và các công ty cạnh tranh hình thành nên khả
năng đối mặt với sự cạnh tranh từ thị trường quốc tế
 Để tồn tại, công ty đối mặt với sự cạnh tranh trong nước mạnh mẽ phải
tiếp tục phấn đấu giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng
suất và phát triển đổi mới sản phẩm
 Cáccông ty được kiểm tra theo cách này thường phát triển những kỹ
năng cần thiết để thành công trên thị trường quốc tế
Hơn nữa, nhiều sự đầu tư đã làm cho công ty thành coongtrong thị
trường nội địa(R&D, quản trị chất lượng, hình ảnh thương hiệu,
huấn luyện nhân viên) có thể chuyển ra thị trường quốc tế với chi
phí thấp
Những công ty này có lợi thế khi mở rộng phạm vi ra nước ngoài
Theo lý thuyết của Porter, sự thành công quốc tế của các nhà sản
xuất xe hơi,điện gia dụng nhật, các nhà sản xuất máy tính cá nhân
mỹ đã được giúp đỡ bởi sự cạnh tranh mãnh liệt ở quê nhà
Các công ty hầu như thành công trong các ngành CN hoặc các phân
khúc CN nơi mà kim cương được thuận lợi nhất, ưu đãi nhất
Mô hình kim cương là 1 hệ thống tác động lẫn nhau
Tác động của 1 thuộc tính phụ thuộc và biểu hiện của các yếu
tố khác
2 yếu tố có ảnh hưởng đến kim cương quốc gia theo mức quan
trọng: cơ hội và chính phủ
 Chính phủ: lựa chọn những chính sách có thể loại bỏ hoặc cải
tiến lợi thế quốc gia
 Cơ hội: cải tiến lớn, tạo sự không liên tục mà có thể tái hình
thành cơ cấu ngành CN và cung cấp cơ hội cho 1 công ty/ quốc
gia chiếm chỗ những công ty khác
Lý thuyết của MICAEL PORTER

 Nếu porter đúng, chúng ta mong đọi mô hình của


ông để dự đoán mô hình thương mại quốc tế mà
chúng ta có thể quan sát trong thế giới thực
 lý thuyết của porter còn quá mới mẻ chưa có 1
thử nghiệm thực tiễn độc lập
CÁC LOẠI RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
 Nguyên nhân các quốc gia lập ra các rào cản thương mại
 Bảo vệ công việc địa phương bằng việc bảo vệ doanh nghiệp
trong nước không bị cạnh tranh nước ngoài
 Vìan ninh quốc gia: các ngành liên quan đến quốc phòng-
hang không, điện tử cao cấp,chất bán dẫn…
 Bảovệ người tiêu dung chống lại các sản phẩm có chất tăng
trưởng hoặc được can thiệp bằng CN sinh học
 Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu nhằm
tránh sự lệ thuộc nước ngoài và giảm áp lực trên BOP
Các loại rào cản thương mại
 Thuế quan(Tariff)
 Trợ cấp(Subsidy)
 Hạn mức thương mại (Quota)
 Giới hạn nhập khẩu tự nguyện(VER)
 Yêucầu về hàm lượng nội địa (Local Content
Requirement)
 Cáctrở ngại về thủ tục hành chính tiêu chuẩn kỹ
thuật, an toàn sức khoẻ
 Chính sách chống bán phá giá (anti-dumping
Thuế quan

Phương pháp kiểm soát thương mại thông


thường nhất
Chính phủ đanh thuế trên những hang hoá
nước ngoài nhập khẩu vào thị trường của họ
Thuế cố định trên đơn vị sản phẩm
Tỷ lệ % trên giá trị sản phẩm
Trợ cấp
 Khoản tài trọ của chính phủ cho nhà sản xuất trong
nước
 Có nhiều hình thức tài trợ
 Hỗ trợ tiền mặt
 Khoản vay lãi suất thấp
 Miễn thuế
 Tham gia góp vốn vào công ty
Bằng việc giảm chi phí sản xuất, trợ cấp của chính phủ
nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh về giá
đối với sản phẩm nhập khẩu, và mở rộng xuất khẩu
Trợ cấp

 Tác hại:
 Các doanh nghiệp nội đại có thể sản xuất kém hiệu quả
 Sản xuất dư thừa các nông sản được trợ cấp
 Làm giảm giao thương thương mại các sản phẩm nông
nghiệp
 Nếu các nước phát triển bỏ trợ cấp cho nông nghiệp thì
trao đổi thương mại các sản phẩm nông nghiệp tăng lên
50% lợi ích tăng them 160 tỷ USD
Hạn mức thương mại

 Giớihạn trực tiếp về số lượng sản phẩm nhập khẩu


vào 1 quốc gia
 Khi các sản phẩm nhập khẩu trong hạn mức cho phép
sẽ được áp t huế thấp hơn, còn nếu vượt mức quota thì
số lượng vượt mức sẽ bị áp thuế rất cao
 Thường được áp dụng đối với mặt hang nông nghiệp
nhằm mục địch giảm số lương hang hoá nhập khẩu
vượt quota cho phép
Giới hạn nhập khẩu tự nguyện

 Hạnmức thương mại áp dụng đối với các quốc gia xuất
khẩu, do nước xuất khẩu đưa ra theo yêu cầu của chính
quyền nước nhập khẩu
 Những nhà sản xuất nước ngoài đồng ý với VER bởi vì họ sợ
rằng nếu họ không làm, biện pháp trừng phạt về thuế và
quota có thể theo sau
 Đồng ý với VER được xem như là cách làm tốt nhất trong
các tình huống khi các chính phủ của các quốc gia đưa ra
những áp lực bảo hộ trong thị trường của họ
Yêu cầu về hàm lượng nội địa

 Yêucầu về hàm lượng nội địa đòi hỏi 1 vài tỷ lệ riêng việt của
hang hoá được sản xuất trong nội địa
 Được các quốc gia đang phát triển sử dụng rộng rãi để chuyển
căn bản ngành chế tạo từ lắp ráp đơn giản sang chế tạo linh kiện
ở địa phương
 Tác
động kinh tế cũng tương tự: nhà sản xuất trong nước có lợi,
nhưng giới hạn nhập khẩu nâng giá linh kiện nhập khẩu
 Giá cao cho những linh kiện nhập khẩu được chuyển đến người
tiêu dung sản phẩm cuối cùng với mức giá cao hơn
Các trở ngại về thủ tục hành chính tiêu chuẩn
kỹ thuật an toàn sức khoẻ

Ngoài các rào cản thuế quan các chính phủ


còn sử dụng các rào cản về thủ tục hành
chính, tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn sức
khoẻ để hạn chế nhập khẩu và mở rộng
xuất khẩu
Chính sách chống bán phá giá
Giá bán ở thị trường nước ngoài thấp hơn chi phí
sản xuất, hoặc thấp hơn giá bán trong nước
Công ty thường muốn giảm tồn kho ở thị trường
nước ngoài bằng bán phá giá
Chính sách chống bán phá giá được thiết kế để phạt
các công ty nước ngoài thực hiện phá giá
Mực tiêu căn bản là bảo về các nhà sản xuất trong
nước
Hợp nhất kinh tế và các thể chế thương mại

Sự thoả thuận chung giữa các nước


nhằm giảm thuế, xoá bỏ các rào cản
thương mại và hang rào phi thuế quan,
tạo điều kiện cho hang hoá dịch vụ và
các yếu tố sản xuất dịch chuyển tự do
giữa các nước đó
Các mức độ hợp nhất kinh tế

Khu vực mậu dịch tự do


Liên hiệp thuế quan
Thi trường chung
Liên hiệp kinh tế
Liên hiệp chính trị

You might also like