You are on page 1of 27

Lý thuyết cổ điển về

Chương thương mại quốc tế


2
Các lý thuyết cổ điển về TMQT

I. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith


II. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
I. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith (1723-1790)
1. Quan điểm của AS (sự giàu có của các quốc gia-1776)
 Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại
quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối.
 Quan niệm của A.S về lợi thế tuyệt đối:

*Lợi thế tuyệt đối là khả năng sản xuất hàng hoá của
QG rẻ hơn so với các quốc gia khác
 Mô thức thương mại có lợi:

*Các quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất


khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và nhập
khẩu sản phẩm mình không có lợi thế.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith - Minh hoạ
So sánh
CPSX SP (NSLĐ)
của từng loại SP
Quốc Quốc
gia I gia II

LỢI THẾ
TUYỆT ĐỐI
2. Mô hình giải thích

Các giả thiết


 Chỉ có hai quốc gia A và B
 Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y
 Không có rào cản thương mại và chi phí vận
chuyển giữa hai quốc gia
 Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả hai
quốc gia
 Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, được tự
do di chuyển trong mỗi quốc gia, không được di
chuyển giữa hai quốc gia
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith - Mô hình giải thích
NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia
Ngành-Qgia Qg A Qg B
Sp X (Sp/h) 6 1
Sp Y (Sp/h) 4 5
 Xác định lợi thế tuyệt đối:
QG A có LTTĐ sản phẩm X, QG B có LTTĐ sản phẩm Y
 Mô thức thương mại có lợi:
Qg A CMH SX và XK sp X; NK sp Y
Qg B CMH SX và XK sp Y; NK sp X
 Tỷ lệ trao đổi quốc tế X/Y
4/6Y < X < 5Y hoặc 4/6 < X/Y< 5
 Lợi ích của các quốc gia và thế giới trong TMQT với X/Y=1/1
Qg A : 2Y ; Qg B : 24Y; Thế giới: 26Y
3. Đánh giá
 Đóng góp
Đã giải thích được trường hợp thương mại
quốc tế diễn ra giữa các quốc gia mà mỗi
quốc gia có LTTĐ các mặt hàng khác nhau

 Hạn chế
 Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất
 Chỉ mới giải thích được một trường hợp diễn ra

trong thương mại quốc tế


 Chưa xác định được tỷ lệ trao đổi quốc tế
Exit
II. Lý thuyết lợi thế so sánh của
David Ricardo (1772-1823)
1. Quan điểm của DR (Kinh tế chính trị và
nguyên lý thuế khoá-1817)
 Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào
thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh
của mình.
 Quan niệm của D.R về lợi thế so sánh:
Lợi thế so sánh là khả năng sản xuất
hàng hoá trong tương quan so sánh với việc
sản xuất hàng hoá ở quốc gia khác là có lợi
nhất hoặc ít bất lợi nhất.
Exit
II. Lý thuyết lợi thế so sánh của
David Ricardo
1. Quan điểm của DR:
 Công thức xác định lợi thế so sánh:

Xa/Ya>Xb/Yb hoặc Xa/Xb >Ya/Yb  Qg A


có LTSS trong việc sản xuất mặt hàng X, Qg B có
LTSS trong việc sản xuất mặt hàng Y và
ngược lại.
 Mô thức thương mại có lợi:

Các quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và


xuất khẩu mặt hàng mình có LTSS và NK mặt
hàng mình bất lợi thế
Exit
Lý thuyết lợi thế so sánh của
David Ricardo - Minh hoạ
So sánh
Tỷ lệ NSLĐ
Quốc Quốc
gia I gia II

LỢI THẾ SO
SÁNH
2. Mô hình giải thích
Các giả thiết
 Chỉ có hai quốc gia A và B
 Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y
 Không có rào cản thương mại và chi phí vận
chuyển giữa hai quốc gia
 Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả hai
quốc gia.
 Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, được tự
do duy chuyển trong mỗi quốc gia, không được
duy chuyển giữa hai quốc gia
Lý thuyết lợi thế so sánh của David
Ricardo - Mô hình giải thích
NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia
Ngành-Qgia Qg A Qg B
Sp X (Sp/h) 6 1
Sp Y (Sp/h) 4 2
 Xác định lợi thế so sánh:
QG A có LTSS sản phẩm X, QG B có LTSS sản phẩm Y
 Mô thức thương mại có lợi:
Qg A CMH SX và XK sp X ; NK sp Y
Qg B CMH SX và XK sp Y; NK sp X
 Tỷ lệ trao đổi quốc tế X/Y
4/6Y< X < 2Y hoặc 4/6< X/Y< 2
 Lợi ích của các quốc gia và thế giới trong TMQT với X/Y=1/1
Qg A : 2Y ; Qg B : 6Y; Thế giới: 8Y
Lý thuyết LTSS của D.Ricardo -Lợi
ích của các quốc gia theo TLTĐQT
Lợi ích từ mậu dịch
TLTĐQT GHI CHÚ
QG A QGB T Giới
6X=4Y 0Y 8Y 8Y Không có TMQT
6X= 5Y 1Y 7Y 8Y

6X=6Y 2Y 6Y 8Y

6X=7Y 3Y 5Y 8Y

6X=8Y 4Y 4Y 8Y Lợi ích bằng nhau


6X=9Y 5Y 3Y 8Y

6X=10Y 6Y 2Y 8Y

6X=11Y 7Y 1Y 8Y
Exit
6X=12Y 8Y 0Y 8Y Không có TMQT
Lý thuyết LTSS của David
Ricardo - 3. Ưu và nhược điểm
 Ưu điểm
Đã giải thích được tất cả các trường hợp
thương mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia.

 Nhược điểm
 Cho rằng lao động là yếu tố đầu vào duy nhất
của quá trình sản xuất
 Chưa phân tích được tác động của nhu cầu

tiêu dùng lên giá cả sản phẩm mà hai quốc gia


Exit trao đổi cho nhau
Lý thuyết LTTĐ và LTSS - Mô hình
tổng hợp và vận dụng
+ ĐK vốn NGUỒN LỰC + ĐK tự nhiên
+ ĐK KHCN QUỐC GIA + ĐK nhân lực
+ ĐK SX khác... + ĐK tài nguyên
PCLĐQT&TMQT
CPSXQG
nhỏ hơn LỢI THẾ : TĐ, SO Khả năng SX SP
CPSXTBQT SÁNH của ít bất lợi nhất

ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH CƠ CẤU HÀNG HÓA XNK CỦA QUỐC GIA

Exit
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler và lợi thế so sánh
1. Quan điểm của Haberler
 Các quốc gia điều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc
tế trên cơ sở lợi thế so sánh được xác định dựa vào chi phí
cơ hội
 Quan niệm của Harberler về chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản


phẩm khác phải bớt đi để nhường lại nguồn lực nhằm sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm đó
 Xác định chi phí cơ hội

CPCH của Sp Xa=Ya/Xa ; CPCH của Sp Ya=Xa/Ya


CPCH của Sp Xb=Yb/Xb ; CPCH của Sp
Exit Yb=Xb/Yb
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler và lợi thế so sánh
1. Quan điểm của Haberler
 Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội:

Một quốc gia được xem là có LTSS trong việc


sản suất một sản phẩm nếu chi phí cơ hội của sản phẩm
đó là thấp hơn khi so sánh với quốc gia khác
 Mô thức thương mại có lợi:

Các quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất


khẩu mặt hàng mình có LTSS và NK mặt hàng mình bất
lợi thế (Xuất khẩu mặt hàng mình có chi phí cơ hội thấp
hơn và nhập khẩu mặt hàng có chi phí cơ hội cao hơn)

Exit
Lý thuyết Chi phí cơ hội của
Haberler - Minh hoạ
So sánh
CPCH
Quốc Quốc
gia I gia II

LỢI THẾ SO
SÁNH
2. Mô hình giải thích
Các giả thiết
 Chỉ có hai quốc gia A và B
 Mỗi quốc gia chiếm hữu một số nguồn lực sản
xuất nhất định: Qg A có 30h lao động và Qg B
có 60h lao động
 Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y
 Không có rào cản thương mại và chi phí vận
chuyển giữa hai quốc gia
 Chi phí cơ hội là không đổi
 Chuyên môn hoá sản xuất là hoàn toàn ở cả hai
quốc gia
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Mô hình giải thích
NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia
Ngành-Qgia Qg A Qg B
Sp X (Sp/h) 6 1
Sp Y (Sp/h) 4 2
 Xác định Chi phí cơ hội:

Ngành-Qgia Qg A Qg B
CPCH sp X 4/6Y=2/3Y 2Y
CPCH sp Y 6/4X=3/2X 1/2X
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Mô hình giải thích
 Xác định lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội
Quốc gia A có LTSS trong việc sản xuất sp X
Quốc gia B có LTSS trong việc sản xuất xp Y
 Mô thức thương mại có lợi
Quốc gia A CMH SX và XK sp X, NK sp Y
Quốc gia B CMH SX và XK sp Y, NK sp X
 Xác định khung TLTĐQT: X/Y
4/6Y<X<2Y hoặc 4/6<X/Y<2

Exit
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Xác đinh lợi ích
Các phương án sản xuất hai sản phẩm X và Y của hai quốc
gia trong điều kiện tự cung tự cấp
Quốc gia A (30h lđ) Quốc gia B (60h lđ)

Sp X Sp Y Sp X Sp Y

180 0 60 0

150 20 50 20

120 40 40 40

90 60 30 60

60 80 20 80

30 100 10 100

0 120 0 120
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Xác định lợi ích
Đường giới hạn khả năng sản xuất với CPCH không đổi

Y
Y

120
120 QG B
100 100
QG A
80 80

E (90, 60)
60 60

40 E’ (40, 40)
40

20 20

X
30 60 90 120 150 180 20 40 60 X
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Xác định lợi ích
Giả sử Qg A chấp nhận trao đổi 70X với Qg B với TLTĐQT là 1/1
• Quốc gia A:
- CMH SX hoà toàn sản phẩm X: (180 X; 0Y)
- Trao đổi 70 X với tỷ tệ 1X = 1Y: (-70X; + 70Y)
-Tiêu dùng: (110X; 70Y)
- Tăng tiêu dùng: ( 20X; 10Y)

• Quốc gia B:
-CMH SX hoà toàn sản phẩm Y: (0X; 120Y)
- Trao đổi 70 Y lấy 70X: (+70X; - 70Y)
- Tiêu dùng: (70X; 50Y)
- Tăng tiêu dùng: (30X; 10Y)
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Xác định lợi ích
Sự thay đổi tiêu dùng của quốc gia khi có TMQT

Y Y

QG A
120
120 QG B
100 100

F (110, 70) 80
70

60
F’ ( 70, 50)
50
E(90, 60)
40 40
E’ (40, 40)
20 20
X
X
30 60 90 110 150 180 20 40 60 70
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Xác định lợi ích
 Lợi ích của Qg A
20X và 10Y
 Lợi ích của Qg B
30X và 10Y
 Lợi ích của thế giới
50X và 20Y
 Nguồn gốc của lợi ích: do quá trình chuyên
môn hoá sản xuất sản phẩm và trao đổi thương
mại quốc tế diễn ra giữa hai quốc gia
3. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler - Ưu và nhược điểm
 Đóng góp
-Đã khắc phục được hạn chế của David Ricardo
trong việc giải thích lợi thế so sánh.
-Đã tính đến khả năng chiếm giữ nguồn lực sản xuất
của các quốc gia trong phân tích của mình

 Hạn chế
 Cho rằng chi phí cơ hội là không đổi
 Chưa giải thích được nguồn gốc làm phát

sinh thương mại quốc tế

You might also like