You are on page 1of 65

Chương 2: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Nội dung chương 2

1 LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2
2 LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN

4
LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Mục tiêu

Hiểu và giải thích:


 CPCH gia tăng và PPF
 Đường bàng quan đại chúng
 Mậu dịch diễn ra như thế nào khi CPCH
gia tăng
 Áp dụng giải thích thực tế liên quan
Nội dung
1. Chi phí cơ hội gia tăng
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất khi
CPCH gia tăng
3. Đường cong bàng quan đại chúng
4. Điểm tối ưu hóa tiêu dùng
5. Mậu dịch giữa 2 quốc gia
6. Điều kiện thương mại
1. CPCH gia tăng

Khái niệm:
CPCH của sản phẩm tăng dần theo qui mô
sản lượng nghĩa là một quốc gia phải hy
sinh tăng dần số lượng một sản phẩm để
sản xuất thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của
sản phẩm khác.
1. CPCH gia tăng
Nguyên nhân CPCH gia tăng:

Do tính đặc thù của yếu tố sản xuất làm ra sản


phẩm. Tính thích hợp của 1 yếu tố trong sản
xuất các sản phẩm khác nhau là không như
nhau

Ví dụ 1:

Nhà hàng cà phê


1. CPCH gia tăng

Nguyên nhân CPCH gia tăng:


Ví dụ 2:
Việt Nam sản xuất lúa và cà phê. Đất cao
thích hợp trồng cà phê. Đất thấp thích hợp
trồng lúa. Giả sử tất cả đất sản xuất lúa.
Giải thích chi phí cơ hội cà phê gia tăng
khi tăng dần sản lượng cà phê?
1. CPCH gia tăng
2. PPF khi CPCH gia tăng
 CPCH tại một điểm sản xuất (một mức sản
lượng) bằng độ nghiêng tuyệt đối của
đường PPF tại điểm sản xuất, là độ
nghiêng của đường tiếp tuyến với PPF
 CPCH của sản phẩm nào thì bằng độ
nghiêng với trục tọa độ biểu thị sản lượng
của sản phẩm đó
2. PPF khi CPCH gia tăng
2. PPF khi CPCH gia tăng
2. PPF khi CPCH gia tăng
Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT):
 Số lượng sản phẩm Y phải hy sinh để sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm X
 MRT là đại lượng đại diện cho chi phí cơ
hội tại 1 điểm sản xuất
2. PPF khi CPCH gia tăng

CPCH của SP
X là giá trị
CPCH = Tỷ lệ CPCH = MRT =
tuyệt đối của
chuyển đổi - ∆Y/∆X =
độ dốc đường
biên (MRT) Px/Py
PPF tại điểm
sx
3.Đường cong bàng quan đại chúng

Khái niệm:
Đường bàng quan đại chúng của một
quốc gia là đường biểu thị những kết hợp
tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm,
mang lại mức thoả mãn tiêu dùng như
nhau cho xã hội
3. Đường cong bàng quan đại chúng
Quốc gia 1
Y
A
7 M
6
5 MRSxy(A)
N
4 =3 B
BQ3
3 L
C
2
MRSxy(D) = 1/3 D BQ2
1
BQ1
0 2 4 6 8 X
3.Đường cong bàng quan đại chúng
Tính chất đường bàng quan:
1. Không cắt nhau
2. Các điểm trên cùng 1 đường BQĐC biểu
thị mức độ thoả mãn tiêu dùng như nhau
3. Đường bàng quan càng cao thì mức độ
thoả mãn tiêu dùng càng cao
4. Đường bàng quan lồi về gốc tọa độ
3. Đường cong bàng quan đại chúng
Tỷ lệ thay thế cận biên:
Tỷ lệ thay thế biên của s/p X cho Y
(MRSxy),là số lượng s/p Y mà người tiêu
dùng phải cắt giảm để tiêu thụ thêm 1 đơn
vị s/p X, sao cho mức thỏa mãn chung là
không đổi.
Công thức:
ΔY MUx
MRSxy =
ΔX = MUy
3. Đường cong bàng quan đại chúng

Tính chất của tỷ lệ thay thế cận biên:


 Tỷ lệ thay thế cận biên của X bằng độ
nghiêng tuyệt đối của đường bàng quan tại
điểm tiêu dùng với trục OX, biểu thị tiêu thụ
sản phẩm X
 Khi lượng tiêu dùng X tăng thì tỷ lệ thay thế
biên của X (MRSxy) giảm dần
4. Điểm tối ưu hóa tiêu dùng
Là tiếp điểm
của đường
PPF và
đường bàng
quan
Nguyên tắc
này áp dụng
cho thương
mại quốc gia
trong Lý
thuyết chuẩn

MRS = MRT
4. Điểm tối ưu hóa tiêu dùng

Y
I/Py

A
E

B
0
I/Px
X
5. Mậu dịch 2 quốc gia
Khi không có thương mại:
QG1 sản xuất và tiêu thụ tại A (50X; 60Y)
5. Mậu dịch của 2 quốc gia

Khi không có
thương mại:
QG2 sản xuất
và tiêu thụ tại A
(80X; 40Y)
5. Mậu dịch của 2 quốc gia
Khi có thương mại:
5. Mậu dịch của 2 quốc gia
Khi có thương mại:
5. Mậu dịch của 2 quốc gia

Điểm sản xuất mới:


• QG1 là B (130X; 20Y)
• QG2 là B’ (40X; 120Y)
Thảo luận – Liên hệ thực tế

Tại sao khi CPCH gia tăng thì các QG


không thể chuyên môn hóa hoàn toàn khi
tham gia thương mại quốc tế?
Liên hệ thực tế
5. Mậu dịch của 2 quốc gia
Lợi ích mậu dịch

Trao đổi

Chuyên môn hóa


5. Mậu dịch của 2 quốc gia
Lợi ích trao đổi: Di chuyển từ A đến T
BQ2
Y
H Quốc gia 1
80
T
BQ1
60 A
CPCHx(A) = PA
40 20Y 20X
= 1/4 = (Px/Py)1
20

0
10 30 50 70 90 110 130 X
5. Mậu dịch của 2 quốc gia
Lợi ích CMH: Di chuyển từ T đến E
BQ3
BQ2
H Quốc gia 1
Y T
80 E
BQ1
A
60

40 60Y
60X B
20 PB=Pw=1
C
0
Thảo luận
1. Một QG có thể thu lợi nếu không
chuyên môn hóa SX mà chỉ trao đổi? Giải
thích. Liên hệ thực tế
2. Một QG có thể thu lợi nếu chuyên môn
hóa nhưng không trao đổi? Giải thích.
Liên hệ thực tế
6. Điều kiện thương mại:
Khái niệm:

Điều kiện mậu dịch của 1 quốc gia là


tương quan giữa giá xuất khẩu và giá
nhập khẩu

Công thức:

N = Px/Pm *100(%)
Thảo luận
Các yếu tố khác không đổi, Điều kiện mậu
dịch và lợi ích của VN thay đổi thế nào nếu
năm 2015 so với 2014:
a.Giá XK gạo của VN tăng do giá thế giới tăng
b.Giá XK gạo của VN tăng do chi phí SX của VN
tăng vì thời tiết, sâu bệnh không thuận lợi
c.Giá XK tôm của VN giảm do VN áp dụng công
nghệ mới, giống mới,... trong nuôi trồng
d.Giá nhập khẩu phôi thép tăng do giá TG tăng
6. Điều kiện thương mại:
108
106 105.71 105.66 105.58
104.83
104 103.37
102 102.19 102 99.95
100.97 100.8 99.53
100 99.66
98
99.79
96
94.81
94
92
90
88
20002001200220032004200520062007200820092010201120122013

Hình: Điều kiện thương mại Việt Nam giai


đoạn 2000-2013
Nguồn: GSO
Thảo luận

Vì sao điều kiện thương mại của các


quốc gia đang phát triển thường có xu
hướng giảm (ví dụ: Việt Nam)?
Đọc thêm….
1. Mậu dịch có thể diễn ra khi 2 QG có
đường PPF giống hệt nhau với CPCH tăng
dần, có thị hiếu tiêu dùng khác biệt? giải
thích
2. Mậu dịch có thể diễn ra khi 2 QG có
đường PPF giống hệt nhau với CPCH
không đổi, có thị hiếu tiêu dùng khác biệt?
Giải thích
LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN
NỘI DUNG

1. Các giả thiết


2. Khái niệm cơ bản
3. Các định luật của mô hình
4. Mở rộng mô hình H-O

58
1. Các giả thiết

1. Mô hình: 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao


động – L và vốn – K), 2 sản phẩm (vải và
thép)
2. Công nghệ giống nhau ở cả hai nước

59
1. Các giả thiết (tt)

3. Sản xuất có hiệu suất qui mô không đổi


4. Cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường sản
phẩm và yếu tố sản xuất

60
1. Các giả thiết (tt)

5. Các yếu tố sản xuất hoàn toàn lưu động


trong nước, hoàn toàn không lưu động giữa
các nước
6. Thị hiếu giống nhau
7. Mậu dịch tự do và không có chi phí vận
chuyển
61
2. Các khái niệm cơ bản:

1. Tính thâm dụng yếu tố (Factor Intensity)


2. Tính dư thừa yếu tố (Factor Abundance)

62
2. Các khái niệm cơ bản:

1. Tính thâm dụng yếu tố sản xuất


Sản phẩm thâm dụng một yếu tố hơn
sản phẩm khác khi nó sử dụng yếu tố
này trong quá trình sản xuất với tỷ lệ lớn
hơn.

63
2. Các khái niệm cơ bản:

1. Tính thâm dụng yếu tố sản xuất (tt)

Yếu tố đối với sản phẩm


Lao động Vốn
Vải (m) 6 2
Thép (kg) 8 4

(L/K)V > (L/K)T Vải thâm dụng lao động


(K/L)V < (K/L)T Thép thâm dụng vốn
64 (C) HVL-VNU_HCM
2. Các khái niệm cơ bản:

2. Tính dư thừa yếu tố sản xuất


 Tiêu chuẩn vật thể

Số lượng yếu tố sản xuất


Lao động Vốn
A 40 triệu 1.000 tỷ
B 45 triệu USD
50.000 tỷ USD
(L/K)A > (L/K)B A dư thừa lao động, B khan hiếm
lao động
(K/L)A < (K/L)B B dư thừa vốn, A khan hiếm vốn
65
2. Các khái niệm cơ bản:

2. Tính dư thừa yếu tố sản xuất (tt)


 Tiêu chuẩn kinh tế
(w/r)A < (w/r)B

(r/w)A > (r/w)B

A dư thừa lao động, B khan hiếm lao động


B dư thừa vốn, A khan hiếm vốn

66
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT RYBCZYNSKI

Khi các yếu tố được sử dụng hoàn toàn, sự


gia tăng cung ứng một yếu tố làm tăng sản
lượng của sản phẩm thâm dụng yếu tố đó và
làm giảm sản lượng sản phẩm còn lại.

67
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT RYBCZYNSKI


L = 900, K = 600 Yếu tố đối với sản phẩm
Lao động Vốn
Vải (m) 4 1
Thép (kg) 2 3

 Đường Giới hạn lao động: 4v +2t =900


 t =450 – 2v
 Đường Giới hạn vốn: v +3t =600
 t =200 – 1/3 v
68
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT RYBCZYNSKI


Qthép Giới hạn khả năng sản xuất: ABC
SX sản lượng tại B: v =150
t = 150
450

Đường giới hạn lao động

A Đường giới hạn vốn


200 B’
B
150

C C’
69
150 225
Qvải
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT RYBCZYNSKI

Qthép Lực lượng lao động tăng lên L’ =1000

500 Giới hạn lao động:4v + 2t =1000


450 t =500 – 2v
Giới hạn vốn:v +3t = 600
 t =200 – 1/3 v
A
200
B
B’ Giới hạn khả năng sản xuất:AB’C’
150
sản lượng tại B’: v =180
C C’ t =140
150 225 250 Qvải
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT HECKSCHER - OHLIN

Một quốc gia có lợi thế so sánh ở sản phẩm


thâm dụng yếu tố dư thừa ở quốc gia đó

71
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT HECKSCHER-OHLIN


Qthép
QG1 dư thừa L và QG2 dư thừa K
(Pv/Pt)*
F
Quốc gia 2

A
Quốc gia 1

(Pv/Pt)

F H Qvải
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT HECKSCHER-OHLIN

Trước MD: QG1 sản xuất-tiêu thụ tại A, giá: (Pv/Pt)


QG2 sản xuất-tiêu thụ tại B, giá: (Pv/Pt)*
Mà: (Pv/Pt) < (Pv/Pt)*
 QG1 có lợi thế trong sản xuất vải
 QG2 có lợi thế trong sản xuất thép

73 (C) HVL-VNU_HCM
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT HECKSCHER-OHLIN


Qthép
Coù MD: QG1 xuaát khaåu vaûi, nhaäp khaåu the
(Pv/Pt)*
F
QG2 xuaát khaåu theùp, nhaäp khaåu vaû
B’ Giaù trao ñoåi MD: (Pv/Pt) < (Pv/Pt)T < (Pv/Pt)*
B
C
H E
A

D A’
(Pv/Pt)
(Pv/Pt)T
74
F H Qvải
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT STOLPER-SAMUELSON

Sự gia tăng giá tương đối của sản phẩm


làm nâng mức giá thực tế của yếu tố thâm
dụng trong sản xuất sản phẩm đó và làm
giảm giá thực tế của yếu tố còn lại.

76
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT STOLPER-SAMUELSON

 Chủ sở hữu yếu tố thâm dụng trong sản phẩm


có giá tăng được lợi (thu nhập thực tế tăng)
 Chủ sở hữu yếu tố thâm dụng trong sản phẩm
có giá giảm bị thiệt hại (thu nhập thực tế giảm)

77
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT STOLPER-SAMUELSON

Pv – giá vải; Pt – giá thép


w – lương; r – tiền thuê vốn
aKV – số vốn cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải

aLV – số lao động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải

aKT – số vốn cần thiết để sản xuất 1 đơn vị thép

aLT – số lao động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị thép

78
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT STOLPER-SAMUELSON

r Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:


PV = aLV w + aKV r (1)
PV/
aK
PT= aLT w + aKT r (2)
V
Mức lương và tiền thuê vốn cân bằng
PT/aKT
1 là nghiệm của hệ (1), (2)
r

w PV/aLV PT/aLT w
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT STOLPER-SAMUELSON

r Khi giá vải tăng, lương tăng với tỷ lệ


P’V/aKV
cao hơn tỷ lệ tăng giá vải. Kết quả là
PV/
aK thu nhập thực tế của người lao động
V
tăng, thu nhập thực tế của nhà tư bản
PT/aKT
1
r giảm.

w PV/aLVP’V/aLV PT/aLT w
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT CÂN BẰNG GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT

Ngoại thương không chỉ dẫn tới sự cân bằng giá


của hàng hóa mà còn san bằng giá của các yếu tố
sản xuất.
Ở hai nước: w = w* và r = r*

81
3. Các định luật của mô hình:

ĐỊNH LUẬT CÂN BẰNG GIÁ YẾU TỐ SẢN XUẤT

Trong thực tế: giá yếu tố khác nhau giữa các nước
Nguyên nhân sai lệch:
1. Các quốc gia sản xuất các tập hợp hàng hóa khác
nhau.
2. Công nghệ không giống nhau.
3. Có chi phí vận chuyển.

82
4. Mở rộng lý thuyết Heckscher - Ohlin:

1. Chia nhỏ các yếu tố sản xuất


Phân chia yếu tố sản xuất thành những yếu tố cực
nhỏ: khả năng kinh doanh, công nghệ, kiến thức, kỹ
năng quản lý…
 sự khác biệt rất lớn giữa các nước về mức cung
ứng yếu tố đặc biệt đối với từng ngành và mức thâm
dụng yếu tố trong sản xuất các sản phẩm
4. Mở rộng lý thuyết Heckscher - Ohlin:

2. Chi phí giảm dần (hiệu quả nhờ qui mô -


economy of scale)

Maùy
 Mỹ chuyên môn hóa hoàn toàn vào
bay
A sản xuất máy bay
My  Nhật chuyên môn hóa hoàn toàn vào
õ
B sản xuất tàu biển

C Nha
ät
D Taøu
CASE #2
1. Trong thời gian gần đây, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu
nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày da, và nhập
khẩu chủ yếu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,
nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, linh kiện phụ
tùng… Giải thích dựa trên lý thuyết H-O.
2. Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là các
nước phát triển. Giải thích theo LT H-O
3. Cơ cấu thương mại hiện tại giữa nhóm nước phát
triển và đang phát triển có phù hợp với lý thuyết H-O?
Minh họa , giải thích
4. Hãy giải thích tại sao ở các nước phát triển, tổ chức
công đoàn thường xuyên đấu tranh đòi đóng cửa mậu
dịch?

You might also like