You are on page 1of 85

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI


VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1
NỘI DUNG

Các công cụ vi mô sử dụng để phân tích lý

01 thuyết TM
Đường bàng quan, đường ngân sách, đường PPF…

02 Lợi ích từ thương mại theo Lý thuyết hiện đại


Lý thuyết chuẩn về Thương mại quốc tế

03 Lý thuyết Heckscher - Ohlin


Yếu tố dư thừa, Yếu tố thâm dụng

04 Các lý thuyết hậu Heckscher - Ohlin


H-O-S, Chu kì sống của sản phẩm, Thương mại nội ngành

3
! G L O B A L T R A D E

CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VI MÔ

4
MỤC TIÊU

q Ôn lại nguyên lý kinh tế vi mô về lý thuyết hành vi


của người tiêu dùng và người sản xuất.

q Giải thích khái niệm đường cong bàng quan đại


chúng.

q Phân tích các nền tảng cơ bản của đường giới hạn
khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng.

5
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v Một số khái niệm:


+ Lợi ích (Utility – U)
+ Tổng lợi ích (TU)
+ Lợi ích cận biên (MU)
+ Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (Diminishing
marginal ultility)

6
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN CÁ NHÂN (Indifference Curve)

Người tiêu dùng bàng quan lựa chọn


Y giữa điểm A và điểm B, và các điểm
IC2
khác trên đường cong bàng quan (IC).
IC1

Y1 A C Có nhiều đường bàng quan (IC),


mỗi đường thể hiện mức dụng ích
cao hơn hoặc thấp hơn của người
B
Y2
tiêu dùng.

X1 X2 X
7
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐẠI CHÚNG


(Community indifference curve - CIC)

+ Biểu diễn lợi ích, phúc lợi của một quốc gia, không phải cá nhân.

+ Dốc xuống bởi vì các hàng hóa có thể thay thế lẫn nhau .

+ Độ dốc của đường bàng quan: tỷ lệ thay thế cận biện (marginal
rate of substitution - MRS): MRS = MUx/MUy.

+ Là đường cong lồi về gốc tọa độ vì tỷ lệ thay thế biên giảm dần

8
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v ĐƯỜNG NGÂN SÁCH / RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH


(Consumer Budget Constrain)
Y
o Đường ràng buộc ngân sách biểu diễn các tổ
hợp hàng hóa X và Y có thể mua được với mức
I/PY thu nhập nhất định tại mức giá không đổi.
I2 I = X*PX + Y*PY
I1

I3 o Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách: –Px/Py

I/PX X
I: thu nhập hay ngân sách tại mỗi thời kỳ
PX , PY : giá của hàng hoá X và Y
9
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v CÂN BẰNG TIÊU DÙNG


Y

Điểm tiêu dùng tối ưu

IC3

F IC2
IC1
X

Tại E: MUX/MUY = PX/PY


10
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

v CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

• Với mức giá tương đối (PX/PY) và thu nhập nhất định,
người tiêu dùng sẽ lựa chọn một tổ hợp hàng hóa X
và Y mà cho phép đạt được độ thoả dụng cao nhất .

• Điểm cân bằng tiêu dùng xảy ra khi đường ràng buộc
ngân sách tiếp xúc với đường cong bàng quan, tại đó
MUX/MUY = PX/PY

11
CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG DẦN

Chi phí cơ hội tăng khi quốc gia phải từ bỏ ngày càng nhiều
hơn số đơn vị sản phẩm này để dành nguồn lực để tiếp tục
gia tăng sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm khác.

Ví dụ:

Sản phẩm X 20 25 30 35 40 45 49
Sản phẩm Y 20 19 17 14 10 5 0
CPCH sản xuất sp X
0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.25
(=|∆Y/∆X|)

12
CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG – ĐƯỜNG PPF

Y
∆𝐘 MCx
𝐌𝐑𝐓 𝐗/𝐘 = =
MRT1 ∆𝑿 MCY
y1
y2 rY A
rY’ B•
y3 •
C
y4 rY’’
MRT4
D

rX rX rX

x1 x2 x3 x4 X
Nếu SX chuyển từ A Ê B, tăng x1x2 Sp X thì phải giảm y1y2 sản phẩm Y.

Nếu SX chuyển từ B Ê C, tăng x2x3 = x1x2 = rX Sp X thì phải giảm y2y3 > y1y2 phẩm Y.

Tương tự nếu càng tăng SX một lượng không đổi rX sản phẩm X thì lượng sản phẩm Y
phải từ bỏ tăng lên. |rY/ rX| < |rYʼʼ/ rX| n MRT1 < MRT4
13
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

v ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

• Phần lớn đường PPFs là đường cong.

• Bởi vì các nguồn lực không được sử dụng với tỷ lệ bằng nhau
đối với tất cả các mức sản xuất.

• Hình dáng của đường giới hạn khả năng sản xuất phụ thuộc vào
đặc trưng về kinh tế theo qui mô của các hàm sản xuất và sự
khác nhau giữa các hàm sản xuất.

15
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

v ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

Độ dốc của đường PPF là :


• Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT)
• Chi phí cơ hội của hàng hóa được biểu thị trên trục hoành
• PX/PY Y

• MRT = MCX/MCY

PPF

X
16
" G L O B A L T R A D E

LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI


THEO LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI
17
MỤC TIÊU

q Mô tả cân bằng kinh tế ở quốc gia không có thương mại

q Phát hiện tác động gia tăng phúc lợi khi mở cửa tham gia vào
thương mại quốc tế.

q Chứng minh rằng sự khác biệt về cung hoặc sự khác biệt về cầu
giữa các quốc gia là điều kiện đủ để hình thành cơ sở của
thương mại quốc tế.

q Làm rõ các hàm ý của các giả thuyết chính trong mô hình
thương mại hiện đại.

18
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CUNG TỰ CẤP

v TIÊU DÙNG
CIC1

Y CIC2

CIC3

E
Y1

X1 X

Tại điểm E: MRS = MUx/MUY = Px/Py


19
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CUNG TỰ CẤP

v SẢN XUẤT

Tại điểm E: MRT = MCx/MCY = Px/Py


Y

PPF
Đường giá cả trong điều
kiện tự cung tự cấp
Y1
E (Autarky Price Line)

X
X1
20
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CUNG TỰ CẤP

CIC

PPF
Đường giá cả trong điều
Y1
E kiện tự cung tự cấp Px/Py

X
X1

Tại điểm E: MRT = MCx/MCY = Px/Py = MUx/MUY = MRS

21
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CUNG TỰ CẤP

(PX/PY)B = 2
Quốc gia A
Y
Quốc gia B
Y

YF1 F

E
YE1

(PX/PY)A = 1/4

XE1 X XF1 X

Trạng thái cân bằng của hai quốc gia khi không có TMQT
- Quốc gia A: SX và TD tại E (XE1 ; YE1): MRS = MRT = PX/PY = 1/4
- Quốc gia B: SX và TD tại F (XF1 ; YF1): MRS = MRT = PX/PY = 2
22
KHI CÓ MẶT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

§ Thương mại sẽ khiến cho giá cả tương đối của hàng


hóa thay đổi.

§ Người sản xuất sẽ phản ứng lại điều này bằng cách
điều chỉnh việc sản xuất hàng hóa X và Y một cách
tương đối.

§ Người tiêu dùng sẽ phản ứng lại điều này bằng cách
điều chỉnh việc tiêu dùng hàng hóa X và Y một cách
tương đối.
23
SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

§ Quốc gia A có lợi thế so sánh đối với sản phẩm X, quốc
gia B có lợi thế so sánh đối với sản phẩm Y

§ Hai quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hóa và trao đổi
hàng hóa với nhau để cùng có lợi

§ Khi quốc gia hướng đến thương mại quốc tế, giá cả tương
đối của hàng hóa X và Y sẽ thay đổi như thế nào?

24
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ TMQT – QUỐC GIA A

Y (Px/Py)2 = 1

CIC1
CIC2
Đường giá cả quốc tế dốc hơn
nghĩa là PX/PY đã tăng.

Y3 C’

Y1 E
Nhập
khẩu
Y2 E’
(Px/Py)1 = 1/4

X3 X1 X2 X

25 Xuất khẩu
THAY ĐỔI TỪ TỰ CUNG TỰ CẤP SANG TMQT – QUỐC GIA A

• Hướng đến thương mại quốc tế khiến cho giá cả tương đối của
hàng hóa X tăng .

• Giá cả tương đối cao hơn nghĩa là nhiều hàng hóa X được sản
xuất, ít hàng hóa Y được sản xuất.

• Giá cả tương đối cao làm giảm việc tiêu dùng hàng hóa X,
tăng tiêu dùng hàng hóa Y.

• Như vậy, tăng thêm khối lượng hàng hóa X được xuất khẩu;
sự thiếu hụt hàng hóa Y được đáp ứng thông qua nhập khẩu.

26
CÂN BẰNG TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ TMQT – QUỐC GIA B

Y Đường giá cả quốc tế (Px/Py)2 = 1

Y2
F’ Đường giá cả quốc tế thoải
hơn nghĩa là PX/PY đã giảm.
Xuất
khẩu F
Y1
C’
Y3

CIC2

CIC1

(Px/Py)1 = 2

X2 X1 X3 X

27 Nhập khẩu
LỢI ÍCH VỀ MẶT SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA TMQT

Có 2 hình thức lợi ích từ thương mại

• Lợi ích từ tiêu dùng: ngay cả khi các nhà sản xuất
không thay đổi mức độ sản xuất, phúc lợi vẫn gia tăng.

• Lợi ích từ sản xuất: chuyên môn hóa vào sản phẩm có
lợi thế so sánh mang lại mức phúc lợi cao hơn.

28
LỢI ÍCH VỀ MẶT SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA TMQT

• Về mặt tiêu dùng: Ngay cả nếu nhà sản xuất không thay
đổi mức sản xuất để phản ứng sự thay đổi mức giá tương
đối đến (Px/Py)2, điểm cân bằng mới của người tiêu dùng
Y
là C - một điểm thuộc đường cong bàng quan cao hơn.
C’
C • Về mặt sản xuất: người sản xuất điều chỉnh
CIC3
mức sản xuất đến điểm E’. Điều này cho phép
CIC2 mức lợi ích bổ sung đến điểm C’ nằm trên
E CIC1
đường cong bàng quan cao hơn
E’
(Px/Py) 1
(Px/Py) 2

29
CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU ĐỂ XẢY RA TMQT

• Thương mại quốc tế sẽ xảy ra giữa 2 quốc gia khi giá cả tương
đối của hàng hóa trong điều kiện tự cung tự cấp là khác nhau
giữa 2 quốc gia đó.

• Điều này có thể xảy ra do:


- Sự khác biệt về phía cung, hoặc
- Sự khác biệt về phía cầu, hoặc
- Cả hai: khác biệt cả cung và cầu

30
CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU ĐỂ XẢY RA TMQT

TMQT

Sự khác biệt về cầu Sự khác biệt về cung


trong điều kiện cung trong điều kiện cầu
đồng nhất đồng nhất

31
CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU ĐỂ XẢY RA TMQT

vSự khác biệt về cung trong điều kiện cầu đồng nhất

• Giả thiết công dân quốc gia A có sở thích và thị hiếu


hoàn toàn giống với công dân quốc gia B

• Đường bàng quan đại chúng của 2 quốc gia đồng nhất.

• Khác biệt về cung:


- Khác biệt trong công nghệ sản xuất
- Khác biệt trong sự sẵn có của các yếu tố sản xuất

• Đường PPFs của 2 quốc gia khác nhau.


32
ĐIỀU KIỆN CẦU ĐỒNG NHẤT
(Px/Py)1
Y

Y1
a

A
Y2 E
CIC2

CIC1 (Px/Py)2
B
Y3
b
Đường giá quốc tế (Px/Py)T
X1 X
X2 X3

Ngay cả nếu điều kiện cầu của nền kinh tế là đồng nhất, sự khác biệt về phía cung
của nền kinh tế sẽ tạo ra sự khác nhau về giá cả tương đối trong điều kiện tự cung tự
cấp giữa các quốc gia, và do vậy thương mại sẽ có lợi cho cả hai quốc gia.
33
CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU ĐỂ XẢY RA TMQT

v Sự khác biệt về cầu trong điều kiện cung đồng nhất

• Đường PPFs của 2 quốc gia đồng nhất.

• Mô hình lý thuyết thương mại cổ điển dự đoán thương


mại quốc tế không diễn ra.

• Liệu có thương mại giữa 2 quốc gia hoàn toàn đồng nhất về
công nghệ sản xuất và khả năng chiếm dụng nguồn lực?

34
ĐIỀU KIỆN CUNG ĐỒNG NHẤT

Y (Px/Py)1

Y1 A’
CIC’1
PPF CIC1
A
Y2 CIC2
E CIC’2

Y3 B
B’ (Px/Py)T

(Px/Py)2
X1 X2 X3 X

35
ĐIỀU KIỆN CUNG ĐỒNG NHẤT

Ngay cả nếu cung của nền kinh tế là giống nhau, sự khác


biệt về cầu của nền kinh tế sẽ tạo ra sự khác nhau về giá
cả tương đối giữa các quốc gia, và do vậy:

+ Thương mại sẽ vẫn có lợi cho cả hai quốc gia.

+ Điều này mô hình lý thuyết thương mại cổ điển


không giải thích được bởi vì nó đã bỏ qua giả định về
điều kiện cầu của nền kinh tế.

36
CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU ĐỂ XẢY RA TMQT

Khác biệt Khác biệt


Khác biệt hoặc về công hoặc về sự sẵn
về nhu cầu nghệ sản có của các
xuất nguồn lực

Khác biệt
trong giá cả
tương đối

TMQT

37
# G L O B A L T R A D E

LÝ THUYẾT HECKSCHER - OHLIN

38
MỤC TIÊU

• Phân tích sự ảnh hưởng của việc chiếm dụng nguồn lực tương
đối của quốc gia đến giá cả các yếu tố đầu vào.

• Chứng minh bằng cách nào sự khác biệt về giá cả các yếu tố đầu
vào hình thành nên cơ sở của thương mại quốc tế.

• Mô tả cách thức thương mại ảnh hưởng đến giá cả các yếu tố
đầu vào và phân phối thu nhập.

• Phân tích liệu các hiện tượng thế giới thực có thể bổ sung cho
các kết luận của Heckscher-Ohlin.

39
MÔ HÌNH HECKSCHER – OHLIN (H-O)

• Phát triển bởi hai nhà Kinh tế học người Thụy Điển:

Eli Heckscher Bertil Ohlin


(1919) (1933)

• Sau này Paul Samuelson hoàn thiện công trình của Heckscher -
Ohlin sau Chiến tranh thế giới II và cho ra đời lý thuyết Heckscher
– Ohlin – Samuelson (H-O-S)

40
MÔ HÌNH HECKSCHER – OHLIN (H-O)

• Mô hình nhấn mạnh sự khác biệt về nguồn lực (lao động, vốn)
là nguồn gốc của ngoại thương.

• Cho thấy rằng LTSS của một quốc gia được quyết định bởi 2
yếu tố.

+ Sự dồi dào tương đối các yếu tố sản xuất của quốc gia
+ Sự thâm dụng tương đối các yếu tố sản xuất của sản phẩm

• Mô hình này có những dự đoán tương đối phù hợp thực tế hơn
so với mô hình của Ricardo.
41
GIẢ THIẾT

Giả thiết 1: Mô hình thương mại 2x2x2


+ 2 quốc gia
+ 2 loại hàng hóa
+ 2 yếu tố sản xuất (lao động L và vốn K)

Giả thiết 2: Yếu tố sản xuất di chuyển tự do trong nội địa các
quốc gia nhưng không được di chuyển quốc tế

Giả thiết 3: Công nghệ sản xuất là như nhau giữa các nước

Giả thiết 4: Lợi suất theo quy mô không đổi trong sản xuất
(constant returns to scale)

42
GIẢ THIẾT

Giả thiết 5: Tính thâm dụng yếu tố sản xuất của sản phẩm là không
thay đổi

Giả thiết 6: Sở thích và thị hiếu của 2 quốc gia là giống nhau

Giả thiết 7: Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo

Giả thiết 8: Chuyên môn hoá hoàn toàn không thể xảy ra

Giả thiết 9: Không có phí vận chuyển, thuế quan và bất kì cản trở
nào đối với thương mại quốc tế.

Giả thiết 10: Các nguồn lực được sử dụng hết ở cả hai quốc gia

43
KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ

• LX : Số lượng lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sp X.

• LY : Số lượng lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sp Y.

• KX : Số lượng vốn dùng để sản xuất ra một đơn vị sp X.

• KY : Số lượng vốn dùng để sản xuất ra một đơn vị sp Y.

• TL: Tổng số lao động của quốc gia.

• TK: Tổng số vốn của quốc gia.

• w: Giá của lao động (tiền lương)

• r: Giá của vốn (lãi suất)


44
KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ

• Mức độ dồi dào/dư thừa tương đối các yếu tố sản xuất của
quốc gia

• Tính thâm dụng yếu tố sản xuất tương đối của sản phẩm

45
Yếu tố dồi dào/dư thừa (Factor abundance)

Quốc gia dồi dào lao động tương đối hoặc dồi dào vốn tương đối

+ Dựa theo tỷ số giữa tổng số vốn và tổng số lao động quốc


gia sẵn có để dùng vào sản xuất là TK/TL.

Nếu (TK/TL)A > (TK/TL)B thì quốc gia A dồi dào vốn tương
đối và quốc gia B dồi dào lao động tương đối.

+ Dựa theo tỷ số giữa giá cả các yếu tố sản xuất là r/w.

Nếu (r/w)A < (r/w)B thì quốc gia A dồi dào vốn tương đối và
quốc gia B dồi dào lao động tương đối.
46
Yếu tố dồi dào/dư thừa (Factor abundance)

Tỷ lệ vốn – lao động, một số quốc gia vào năm 2007,


theo USD
Country Capital per worker
Japan $49,081
France $31,810
U.S. $31,657
Australia $30,792
Canada $24,700
Mexico $7,282

47
Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity)

Sản phẩm được sản xuất yêu cầu nhiều vốn tương đối (thâm
dụng vốn) hoặc nhiều lao động tương đối (thâm dụng lao
động).

+ Nếu KX / LX > KY/ LY thì X là sản phẩm thâm dụng vốn và Y


là sản phẩm thâm dụng lao động.
+ Nếu KX / LX < KY/ LY thì X là sản phẩm thâm dụng lao động
và Y là sản phẩm thâm dụng vốn.

48
Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity)

Cường độ tương đối các yếu tố sản xuất, một số ngành của
Canada (2006), theo USD
Commodity Capital per employee
Petroleum and coal $617,066
Chemicals $144,029
Paper $118,777
Transportation equipment $92,315
Truck Transportation $30,180
Leather and products $12,573
Clothing $8,954
49
ĐỊNH LÝ HECKSCHER - OHLIN

Phát biểu:
Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố
sản xuất mà quốc gia đó dồi dào và rẻ tương đối và nhập
khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia
đó khan hiếm và đắt tương đối

50
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

• TQ (A): quốc gia dồi dào lao động tương đối so với Anh
Anh (B): quốc gia dồi dào vốn tương đối so với TQ.
• Quần áo (X): mặt hàng thâm dụng lao động
Máy móc (Y): mặt hàng thâm dụng vốn;

Mô hình thương mại:


• Trung Quốc xuất khẩu quần áo

• Anh xuất khẩu máy móc

51
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Y • Khi quốc gia có khả năng cung ứng lao


Đường ràng động cao, quốc gia đó khả năng sản
buộc về LĐ xuất nhiều sản phẩm X hơn.
TL/LY
• Khi quốc gia có khả năng cung ứng vốn
cao, quốc gia đó có khả năng sản xuất
nhiều sản phẩm Y hơn

TK/KY

Giới hạn
Đường ràng
KNSX của QG buộc về Vốn

O TL/LX TK/KX X
54
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Hình dạng đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất (PPF)
Máy móc
(Thâm dụng vốn)
PPF of UK (dư thừa vốn)

PPF of China (dư thừa lao động)

Quần áo
(Thâm dụng lao động)

55
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Trạng Thái Cân Bằng Của 2 Quốc Gia Trong Điều Kiện Không Có TMQT
Máy móc (M)
(Thâm dụng vốn) (PC/PM)UK
(PC/PM)UK > (PC/PM)China

CIC TQ có lợi thế so sánh trong sản xuất quần áo


PPF of
UK
A (PM/PC)UK < (PM/PC)China

Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất máy móc

PPF of China (PC/PM)China

Quần áo (C)
(Thâm dụng lao động)

56
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN
Trạng Thái Cân Bằng Của 2 Quốc Gia Khi Có TMQT
Máy móc (PC/PM)UK
(M) CIC2

CIC1
M4
A’

M1 A
E (PC/PM)World
M5

B
M2

M3
B’ (PC/PM)China

C4 C1 C5 C2 C3 Quần áo (C)
57
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Tóm lược lý thuyết H-O


• Thừa nhận TMQT dựa trên lợi thế so sánh
• Chỉ ra nguyên nhân của lợi thế so sánh là sự khác biệt tương
đối về cung ứng các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia.

58
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

Quá Trình Hình Thành Nên Sự Khác Biệt Về Giá Cả Tương Đối Giữa Các Quốc Gia

3 4
Giá cả hàng hóa
Lợi thế so sánh TMQT
ở hai quốc gia

2
Giá cả các yếu tố Nhu cầu các yếu tố
sản xuất sản xuất

1 Nhu cầu về HH

Công nghệ Cung các yếu Thị hiếu tiêu Phân phối
sản xuất tố sản xuất dùng TN
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

Sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các


quốc gia làm phát sinh TMQT; đến lượt nó, TMQT
làm giảm dần sự khác biệt đó, dẫn đến sự cân
bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản
xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau

60
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

• TQ (A): quốc gia dồi dào lao động tương đối so với Anh
Anh (B): quốc gia dồi dào vốn tương đối so với TQ.
• Quần áo (C): mặt hàng thâm dụng lao động
Máy móc (M): mặt hàng thâm dụng vốn;

Mô hình thương mại:


• Trung Quốc xuất khẩu quần áo

• Anh xuất khẩu máy móc

61
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

v Khi chưa có TMQT

• Tại Trung Quốc, vì lao động là yếu tố dư thừa nên giá tương đối của lao
động thấp hơn ở Anh

=> (w/r)China < (w/r)UK

• Sản xuất hàng hóa thâm dụng lao động (áo quần) ở TQ sẽ có chi phí thấp
hơn tương đối so với Anh bởi vì lao động là yếu tố dư thừa ở TQ, sản xuất
hàng hóa thâm dụng vốn (máy móc) sẽ có chi phí đắt hơn tương đối vì vốn
là yếu tố khan hiếm ở TQ

=> (PC/PM)China < (PC/PM)UK

62
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

v Khi chưa có TMQT


PC/PM

(PC/PM)UK
A’

(w/r)China < (w/r)UK


(PC/PM)China A (PC/PM)China < (PC/PM)UK

(w/r)China (w/r)UK w/r

Đồ thị thể hiện giá cả tương đối của sản phẩm và


63
giá cả tương đối của yếu tố sản xuất
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

v Sự thay đổi giá cả tương đối của hàng hóa khi có TMQT (cân bằng tương đối)

- Tại Trung Quốc: Giá tương đối hàng quần áo tăng, giá tương đối hàng máy móc giảm

- Tại Anh: Giá tương đối hàng quần áo giảm, giá tương đối hàng máy móc tăng
PC/PM

(PC/PM)UK
A’
(PC/PM)world
B = B’

(PC/PM)China A

(w/r)China (w/r)UK w/r


64
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

v Sự thay đổi giá cả tương đối của yếu tố sx khi có TMQT (cân bằng tuyệt đối)

- Giá của lao động - tiền lương (w) sẽ tăng lên vì nhu cầu lao động tăng lên

- Giá của vốn - lãi suất (r) sẽ giảm vì nhu cầu về vốn giảm.

=> Tỉ lệ giá của lao động trên giá của vốn sẽ tăng hay (w/r)China tăng

- Giá của lao động - tiền lương (w) sẽ giảm bởi vì nhu cầu lao động giảm xuống.

- Giá của vốn - lãi suất (r) sẽ tăng vì nhu cầu về vốn tăng lên.

=> Tỉ lệ giá của lao động trên giá của vốn sẽ giảm hay (w/r)UK giảm

65
ĐỊNH LÝ HECKSCHER – OHLIN – SALMUELSON

Giá cả hàng hóa tương đối và giá cả yếu tố đầu vào tương đối cân
bằng trong thương mại quốc tế.

PC/PM

(PC/PM)UK
A’
(PC/PM)world >> Giá cả tương đối của
B = B’
hàng hóa và giá cả tương
(PC/PM)China A đối của yếu tố đầu vào di
chuyển song hàng khi
thương mại quốc tế diễn ra.

(w/r)China (w/r)world (w/r)UK w/r

66
! G L O B A L

CÁC LÝ THUYẾT HẬU


T R A D E

HECHSCHER – OHLIN VỀ THƯƠNG MẠI


67
MỤC TIÊU

q Giải thích các cơ sở của thương mại hàng chế biến, chế tạo
vượt ngoài phạm vi của mô hình Heckscher-Ohlin.

q Thảo luận về vài trò của phổ biến công nghệ, cấu trúc nhu
cầu, và thời điểm ảnh hưởng đến thương mại.

q Chứng minh cạnh tranh không hoàn hảo có thể ảnh hưởng
đến thương mại.

q Mô tả hiện tượng thương mại nội bộ ngành.

68
GIẢ THUYẾT ĐỘ TRỄ TRONG SAO CHÉP CỦA POSNER

• Có thể có sự chậm trễ trong việc lan tỏa công nghệ (diffusion of
technology) giữa các nước.

• Nếu một sản phẩm mới được phát minh ở Quốc gia I, có 2 dạng
độ trễ (lags) làm chậm quá trình sản xuất hàng hóa đó ở Quốc
gia II:
+ Độ trễ bắt chước
+ Độ trễ về nhu cầu
• Trong thời kì giữa hai độ trễ này, quốc gia phát minh sẽ xuất
khẩu hàng hóa
69
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG CỦA
SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Raymond Veron - 1966


70
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Đặc tính của sản phẩm mới:

• Hướng đến phục vụ cho những khách hàng có mức


thu nhập cao

• Thâm dụng vốn và ít sử dụng lao động

71
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

1. Giai đoạn sản phẩm mới

2. Giai đoạn sản phẩm trưởng thành /chín muồi

3. Giai đoạn tiêu chuẩn hóa sản phẩm

Sales

72
73
LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Q TD
Xuất khẩu
Nước dẫn Nhập khẩu
đường SX

O t
A B C D E
SX
Q Xuất khẩu
TD
Nước theo
đuổi 1
Nhập khẩu
O t
A B C D E
SX
Q
Xuất khẩu
Nước theo TD
đuổi 2
Nhập khẩu

O t
A B C D E
74
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Giai đoạn 1: Giai đoạn sản phẩm mới

• Địa điểm: Sản phẩm mới được sản xuất tại


các quốc gia phát minh.
• Sản xuất: Sự không chắc chắn về công nghệ khiến cho quá trình
sản xuất hàng loạt trở nên không khả thi. Chi phí sản xuất cao.

• Nhu cầu: nhu cầu về hàng hóa tập trung ở quốc gia chế tạo ra hàng
hóa, rất ít nhu cầu tại các nước phát triển khác.

• Không có thương mại diễn ra trong thời kì này

75
LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Prodn,
consn
Tiêu dùng ở quốc gia
phát minh

Sản xuất ở quốc gia


phát minh

t0 t1 time
New product phase

76
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Giai đoạn 2: Giai đoạn sản phẩm trưởng thành/ chín muồi

• Sản phẩm bắt đầu được tiêu chuẩn hóa

• Sản xuất: Sản xuất hàng loạt trở nên khả


thi, lợi ích kinh tế theo quy mô được phát
huy. Giá cả hàng hóa dần dần giảm xuống

• Nhu cầu: Người tiêu dùng ngày càng biết nhiều về sản phẩm, nhu
cầu hàng hóa ở các quốc gia phát triển khác bắt đầu xuất hiện.

• Địa điểm: Sản xuất vẫn tiếp tục tập trung ở quốc gia phát minh,
nhưng bắt đầu xuất khẩu sang các nước phát triển khác.

77
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Giai đoạn 2: Giai đoạn sản phẩm trưởng thành/chín muồi

• Trong giai đoạn sản phẩm chín muồi


về sau, các quốc gia phát triển khác bắt
đầu sản xuất sản phẩm.

• Chi phí vận tải thấp có thể tạo cơ hội cho các quốc gia đi sau này
có lợi thế cạnh tranh ở các thị trường mới nổi.

• Dần dần sản lượng hàng hóa từ các quốc gia đi sau sẽ thay thế
sản lượng từ quốc gia phát minh.

78
LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ
Prodn,
consn
exports
Tiêu dùng ở quốc
gia phát minh

Sản xuất ở quốc gia


phát minh

t0 t1 t2 time

New product Maturing


phase product phase
79
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Giai đoạn 3: Giai đoạn tiêu chuẩn hóa sản phẩm

• Sản xuất: Kỹ thuật sản xuất đã trở nên nổi


tiếng và tiêu chuẩn hóa. Cạnh tranh trở nên
ngày càng gay gắt hơn
• Nhu cầu: Nhu cầu về sản phẩm đã phát
triển ở phạm vi toàn cầu.

• Địa điểm: Sản xuất di chuyển sang các nước đang phát triển

• Các nước phát triển sẽ nhập khẩu trở lại sản phẩm từ các nước
đang phát triển. Quốc gia phát minh trở thành nhà nhập khẩu
ròng (net importer).
80
LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ
Prodn,
consn Tiêu dùng ở quốc
exports gia phát minh

imports

Sản xuất ở quốc gia


phát minh

t0 t1 t2 time

New product Maturing Standardized


phase product phase product phase

81
LÝ THUYẾT CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Tóm lại:

• Lý thuyết này đề cập đến “tính động” của lợi thế so


sánh, theo sát sản phẩm từ lúc được phát minh ra đời
cho đến lúc sản phẩm “về già”

• Mang tính thuyết phục hơn lý thuyết H-O

83
THƯƠNG MẠI NỘI BỘ NGÀNH
1. Khái niệm thương mại nội ngành
2. Tính toán chỉ số TM nội ngành
3. Giải thích TM nội ngành

84
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

Mô hình H-O và H-O-S không có giá trị giải thích mô hình


thương mại nội bộ ngành. Không có lý do gì một quốc gia có
thể xuất khẩu và nhập khẩu một loại hàng hóa.

Ví dụ:
• Nhật Bản nhập khẩu và xuất khẩu máy tính.
• Hà Lan nhập khẩu và xuất khẩu bia.
• Mỹ nhập khẩu và xuất khẩu rau quả.

85
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

Khái niệm: Thương mại nội ngành là quá trình một quốc
gia xuất khẩu đi và nhập khẩu về đồng thời những loại
hàng hóa trong cùng một ngành hoặc những loại hàng
hóa thuộc cùng nhóm phân loại.

86
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

87
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

• T hay IIT: Chỉ số thương mại nội bộ trong ngành


• X: Kim ngạch xuất khẩu
• M: Kim ngạch nhập khẩu
• T= 0: không có TMQT nội bộ ngành (chỉ XK hoặc NK)
• T=1: TMQT nội bộ ngành hoàn toàn (XK = NK)
• 0<T<1: Có TMQT nội bộ ngành

88
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

Chỉ số thương mại nội bộ: Bằng chứng từ nghiên cứu của
Brülhart (2009)

89
THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH
Tại sao Thương mại nội ngành diễn ra?

• Về phía người tiêu dùng:

ü Sự khác biệt về sản phẩm

ü Sự khác biệt về phân phối thu nhập

• Về phía sản xuất:

üChi phí vận tải

üLợi ích kinh tế theo quy mô có tính động

ü Sự khác biệt về chiếm dụng các nguồn lực và sự đa


dạng hóa sản phẩm.
90

You might also like