You are on page 1of 37

Chương III

Các lý thuyết hiện đại về


thương mại quốc tế

Exit
Các lý thuyết hiện đại về TMQT

I. Lý thuyết chuẩn về TMQT


II. Lý thuyết Heckcher - Ohlin
III. TMQT dựa trên sự biến đổi công nghệ
IV. TMQT dựa trên kinh tế theo quy mô
V. Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu.
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
 Haberler giải thích LTSS của 2 quốc gia với chi
phí cơ hội không đổi, nhưng thực tế chi phí cơ
hội biến đổi theo hướng tăng lên
 Mở rộng nghiên cứu mô hình mậu dịch đơn
giản của Haberler ở phần trước cho thực tế
hơn với khái niệm CPCH tăng (Increasing
Opportunity Costs)
 Mở rộng mô hình mậu dịch có tính đến cầu với
khái niệm đường cong bàng quang đại chúng
(Community Indifference Curves) để xác định
giá cả sản phẩm so sánh cân bằng nội địa ở mỗi
quốc gia khi không có mậu dịch để xác định
LTSS ở mỗi quốc gia
 Xem xét nguồn gốc lợi ích mậu dịch
 Xác định trạng thái cân bằng TMQT và tỷ lệ
trao đổi quốc tế
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần
Chi phí cơ hội tăng khi quốc gia phải từ bỏ ngày
càng nhiều hơn số đơn vị sản phẩm này để dành
nguồn lực để tiếp tục gia tăng sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm khác
Ví dụ về chi phí cơ hội gia tăng:
Một quốc gia có nguồn lực để sản xuất 2 SP X và Y. Khi
gia tăng sản xuất Sp X thì phải giảm Sp Y
Sản phẩm X (Sp) 20 25 30 35 40 45 49
Sản phẩm Y (Sp) 20 19 17 14 10 5 0
CPCH sản xuất sp X 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.25
(=|Y/X|)
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần
Chi phí cơ hội gia tăng được biểu hiện bằng tỷ lệ biên
của sự chuyển đổi (MRT- The marginal rate of
transformation)
Tỷ lệ biên của sự chuyển đổi của sản phẩm X đối với
sản phẩm Y được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm Y
phải từ bỏ để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá X.
MRT được đo bằng độ nghiên tuyệt đối của đường giới
hạn khả năng sản xuất tại điểm sản xuất.
MRTX/Y = |Y/X| = MCX/MCY = PX/PY

MCX ; MCY : Chi phí biên của Sp X và Y


-Y*MCY = X *MC  |Y/X| = MCX/MCY
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần
Y

y1 MRT1
y2 Y A •
Y’ B
y3 •
Y’’ C
y4 MRT4
D

X X X

O x1 x2 x3 x4 X
Nếu SX chuyển từ A  B, tăng x1x2 Sp X thì phải giảm y1y2 sản phẩm Y.
Nếu SX chuyển từ B  C, tăng x2x3 = x1x2 = X Sp X thì phải giảm y2y3 > y1y2
phẩm Y. Tương tự nếu càng tăng SX một lượng không đổi X sản phẩm X thì
lượng sản phẩm Y phải từ bỏ tăng lên.
|Y/ X| < |Y’’/ X|  MRT1 < MRT4
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng
• Đường cong bàng quan đại chúng (đường đẳng ích
của quốc gia):
là tập hợp tất cả các điểm chỉ ra những sự kết hợp khác
nhau của 2 loại sản phẩm mà tại những điểm đó người
tiêu dùng của quốc gia đạt được sự thỏa mãn như nhau
(tổng lợi ích tiêu dùng bằng nhau)
• Tính chất:
- Tại tất cả các điểm trên cùng một đường đẳng ích
của xã hội, tổng lợi ích tiêu dùng của xã hội bằng nhau
- Các đường đẳng ích của một quốc gia không giao
nhau. Đường đẳng ích nằm càng xa gốc tọa độ thể
hiện mức độ thỏa mãn (tổng lợi ích tiêu dùng) càng lớn
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng
Y Quäúc gia Y Quäúc gia
A B
100 100
80 CI3 80
M• M’ • CI’3
60 CI2 60
40 • CI1 40 N’
• CI’2
N
CI’1
20 20

0 20 40 60 80 100 120 X 0 20 40 60 80 100 X


Ở quốc gia A: trên cùng đường đẳng ích CI1 tổng lợi ích tiêu dùng xã hội
tại điểm M và N là bằng nhau
Đường đẳng ích CI3 thể hiện lợi ích tiêu dùng lớn hơn đường CI 1 và CI2.
Các đường đẳng ích của QG B khác GQ A thể hiện sự khác biệt về thị
hiếu tiêu dùng của 2 QG
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng
• Tỷ lệ thay thế biên (MRS: Marginal rate of substitution) là đại
lượng dùng để biểu hiện lượng sản phẩm này phải từ bỏ để tăng
tiêu dùng một đơn vị sản phẩm khác nhưng tổng lợi ích tiêu
dùng không đổi.
•MRS được đo bằng độ nghiên tuyệt đối của đường đẳng ích tại
điểm tiêu dùng MRS = |-Y/X|
•Trên cùng một đường đẳng ích xã hội, khi quốc gia tăng tiêu
dùng Sp X thì phải giảm tiêu dùng sản phẩm Y nhưng tổng lợi
ích tiêu dùng không đổi
Vì vậy: - (Y).(MUY) + (X).(MUX) = 0
 - Y/X = MUX/ MUY = PX/PY
MRS = |-Y/X| = MUX/ MUY = PX/PY

(MUX, MUY là lợi ích biên của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm X, Y. Trong
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng và tỷ lệ thay thế biên

Y MRS1

y1 E1

Y E2
y2 CI

X MRS2

O x1 x2
X
MRS1 > MRS2
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
3. Trạng thái cân bằng cung cầu của quốc gia khi không có TMQT

CI1: Không tối đa hóa lợi ích


CI3
CI2 CI3: Giới hạn ngân sách (SX)
CI2: SX = TD tại E
Y
F
CI1

MRS = MRT = PX/PY

O X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT
Quäúc gia Y Quäúc gia
Y A B
CIA1
CIB1

yE1
• yF1

E1 F1
(PX/PY)1 = 1/4

PX/PY = 2
0 xE1 0 xF1
X X
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia khi không có TMQT
- Quốc gia A: SX và TD tại E (xE1 ; yE1): MRS = MRT = PX/PY =1/4
- Quốc gia B: SX và TD tại F (xF1 ; yF1): MRS = MRT = PX/PY = 2
4. Phân tích lợi ích từ TMQT

CIA2 Quốc gia A Y Quäúc gia


Y B
CIA1 CIB1 CI
B2

yE2
E2
• yF’
F’•
yE1
E•1 yF1
F1 •
yE’ (PX/PY)1 = 1/4 yF2 F2
M • N

E’

(PX/PY) = 1
PX/PY = 1
PX/PY = 2
0 xE2 xE1 xE’ 0 xF2
X xF’ xF1 X
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia khi có TMQT
4. Phân tích lợi ích từ TMQT
Khi có thương mại quốc tế: với tỷ lệ trao đổi quốc tế PX/PY = 1, giá
hàng hóa quốc gia A và quốc gia B bằng nhau.
• Quốc gia A:
- CMH sản xuất tại E’ (xE’, yE’), trao đổi ME’ hàng hóa X với
quốc gia B được ME2 hàng hóa Y và đạt điểm tiêu dùng tại E2
tương ứng với đường đẳng ích xã hội CIA2
- CIA2 có vị trí cao hơn CIA1 đồng nghĩa với tổng lợi ích tiêu dùng
của xã hội khi có TMQT cao hơn so với điều kiện tự cung tự cấp
• Quốc gia B:
- CMH sản xuất tại F’ (xF’, yF’), trao đổi NF’ hàng hóa Y với
quốc gia A được NF2 = ME2 hàng hóa X và đạt điểm tiêu dùng tại
F2 tương ứng với đường đẳng ích xã hội CI2
- CIB2 có vị trí cao hơn CIB1 đồng nghĩa với tổng lợi ích tiêu
dùng của xã hội khi có TMQT cao hơn so với điều kiện tự cung tự
cấp.
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại
Y
CI3
E3
CI2
CI1
y2 E2

y1 E1
I
(PX/PY)1 = 1/4

y3 E’
J

(PX/PY)qt = 1

0 x2 x1 x3 X
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại
- Trong nền kinh tế tự cấp tự túc, SX và TD trong nước tại điểm E1
(x1,y1). Tại E, MRS = MRT = (PX/PY)1 = 1/4, tương ứng CI1
- Khi có thương mại quốc tế, nếu SX trong nước không thay đổi
người tiêu dùng có thể tiêu dùng theo tỷ lệ trao đổi quốc tế (PX/PY)2 =
1 đi qua điểm E1. Quốc gia sẽ trao đổi IE1 hàng hóa X được IE2 hàng
hóa Y và tiêu dùng tại E2 tương ứng đường đẳng ích CI2 cao hơn
đường CI1. Vậy sự dịch chuyển tiêu dùng từ điểm E1 trên đường bàng
quan CI1 đến điểm E2 trên đường bàng quan CI2 chính là lợi ích từ
trao đổi.
- Giả sử khi có TMQT, tỷ lệ trao đổi quốc tế không đổi - (PX/PY) = 1
và quốc gia CMH SX tối ưu tại E’. Quốc gia sẽ trao đổi JE’ hàng hoá
X lấy JE3 hàng hóa Y và tiêu dùng tại E3 tương ứng với đường đẳng
ích CI3 cao hơn đường CI2. Vậy sự dịch chuyển từ CI2 lên CI3 chính là
phần lợi ích mang lại từ chuyên môn hoá sản xuất.
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại
Lợi ích thương mại bao gồm hai bộ phận:
* Lợi ích từ trao đổi:
Điểm tiêu từ E1  E2
Đường bàng quan: CI1  CI2
* Lợi ích từ chuyên môn hoá:
Điểm tiêu dùng từ E2  E3
Đường bàng quan: CI2  CI3
Đường cong ngoại thương
và trạng thái cân bằng thương mại quốc tế
Đối với các quốc gia, lượng hàng trao đổi phụ thuộc vào tỷ lệ trao đổi (tỷ
lệ giá cả hàng hoá)

Nhậpkhẩu hàng hoá


Y QG A (QTD-QSX)

QNK T

Px/Py
O
QXK Xuất
khẩu hànghoá X
QG A (QSX-QTD)
Đường cong ngoại thương

Đường cong ngoại thương quốc gia A


Nhậpkhẩu hàng hoá
Y QG A (QtdY-QsxY)

T2

T1

O
Xuất
khẩu hànghoá X
QG A (QsxX-QtdX)
Đường cong ngoại thương

Đường cong ngoại thương quốc gia B


Xuất
khẩu hàng hoá
Y QG B (QsxY-QtdY)

O
Nhậpkhẩu hàng hoá
X QG B (QtdX-QsxX)
Đường cong ngoại thương
Trạng thái cân bằng thương mại quốc tế và tỷ lệ trao đổi

Xuất
khẩu hàng hoá Y QG B
Nhập khẩu hàng hoá Y QG A

T (Px/Py)

O
Xuấtkhẩu hàng hoá X QG A
Nhập khẩu hàng hoá X QG B
II. Lý thuyết Heckcher - Ohlin
1. Các giả thiết
 Chỉ có hai quốc gia A và B,
 Hai yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K)
 QgA dồi dào về lao động, QgB dồi dào về vốn
 Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y, sp X thâm dụng lao
động, sp Y thâm dụng về vốn.
 Công nghệ sản xuất như nhau ở hai quốc gia
 Cạnh tranh hoàn hảo ở thị trường hai sản phẩm và thị
trường hai YTSX
 Sở thích, thị hiếu và thu nhập là giống nhau ở hai QG
 Lợi suất theo quy mô không đổi
 Chuyên môn hoá sản xuất không hoàn toàn ở cả hai quốc gia
 Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển
2. Yếu tố dồi dào và yếu tố thâm dụng và hình dạng
đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia
*Yếu tố dồi dào (factor abudance)
 Một quốc gia được xem là dồi dào về lao động nếu:
-Tỷ số giữa tổng số lao động và tổng số vốn của
quốc gia đó lớn hơn so với quốc gia khác. Qg A dồi
dào về lao động khi:
(TL/TK)A > (TL/TK) B
-Tỷ số giữa giá cả lao động và giá cả vốn thấp hơn
so với quốc gia khác. Qg A dồi dào về lao động khi:
(w/r)A< (w/r)B
 Khi so sánh với quốc gia khác, nếu quốc gia này
dồi dào về lao động thì quốc gia kia sẽ dồi dào về
vốn. Yếu tố này dồi dào thì yếu tố kia sẽ khan
hiếm.
Lý thuyết Heckcher - Ohlin
*Yếu tố thâm dụng (factor intensity)

K Sp Y
 Trong phạm vi hai sản K/L = 1

phẩm X và Y, hai yếu tố


sản xuất là lao động và
vốn. Sp X

 Nếu (L/K)X > (L/K)Y thì 4


Sp X thâm dụng lao
2
động, Sp Y thâm dụng
về vốn.
2 4 L
*Hình dạng đường giới hạn khả
năng sản xuất
 Qg A sản Y QG B
xuất nhiều
sản phẩm X
hơn.
 Qg B sản
xuất nhiều
sản phẩm Y
hơn.
QG A

O X
3. Định lý Heckcher – Ohlin
(Mô hình thương mại có lợi)

 Quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất


và xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu
tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào và
nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố
sản xuất mà quốc gia đó khan hiếm.
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý H-O
Y
CI1 • Quốc gia A: PX/PY = 1/4 , SX và TD tại E(XE,YE)
QG B • Quốc gia B:PX/PY = 2 , SX và TD tại F(XF,YF)
• Cả 2 QG đều tiêu dùng trên cùng một đường
đẳng ích (vì thị hiếu TD, thu nhập như nhau)

YF •F
QG A
E
YE •

PX/Py= 1/4

PX/Py= 2
O XF XE X
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia trong điều kiện không có TMQT
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý
Heckcher - Ohlin
Y
CI2
CI1
QG B
YF’ F’•

YC F• C
J•

QG A

E
YE’
I• E’
• PX/Py= 1/4
PX/Py= 1 (qtế)
PX/Py= 2
O XF’ XC XE’ X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý
Heckcher - Ohlin
• Khi có TMQT, với tỷ lệ trao đổi PX/PY = 1
- Quốc gia A CMH SX tại E’(XE’ , YE’), trao đổi IE’
hàng hóa X với quốc gia B để nhận được JF’ = IC hh Y
và tiêu dùng tại điểm C tương ứng đường bàng quang CI2
- Quốc gia B CMH SX tại F’(XF’ , YF’), trao đổi JF’ hàng hóa
Y với quốc gia A để nhận được JC = IE’ hh X và tiêu dùng tại C
tương ứng đường bàng quang CI2
• Như vậy khi có TMQT, cả hai quốc gia đều tiêu dùng tại điểm C
nằm trên đường bàng quang CI2 cao hơn CI1. Như vậy thương
mại quốc tế làm cho tổng lợi ích tiêu dùng của cả hai quốc gia
tăng lên.
II. Lý thuyết Heckcher - Ohlin
5. Mô hình cấu trúc cân bằng chung

Lợi thế Giá cả hàng hóa ở hai QG


so sánh
Giá cả các yếu tố SX

Mô hình
Nhu cầu các yếu tố SX
TM có lợi

Nhu cầu HH

Công nghệ sản xuất Cung các yếu tố Thị hiếu TD Phân phối TN
III. Thương mại quốc tế dựa trên sự
biến đổi công nghệ
1. Lý thuyết khe hở công nghệ
-Công nghệ hình thành từ những phát minh khoa học
và sản phẩm mới hình thành từ những công nghệ đó.
-Khi phát minh mới ra đời, sản phẩm mới xuất hiện
và trở thành sản phẩm có lợi thế tuyệt đối của nước
dẫn đường và có thể xuất khẩu sang các nước theo
đuổi.
-Khi công nghệ đã được các nước theo đuổi nắm bắt,
Sp được sản xuất ở nước theo đuổi và xuất khẩu ra
nước ngoài và cả nước dẫn đường.
-Phát minh mới ra đời và sản phẩm mới lại xuất hiện ở
nước dẫn đường. Quy trình lại bắt đầu như trên.
III. Thương mại quốc tế dựa trên sự biến đổi công nghệ
2. Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế
-Lý thuyết giải thích tại sao một sản phẩm ban đầu là sản phẩm xuất khẩu của
quốc gia sau đó lại trở thành sản phẩm nhập khẩu của chính quốc gia đó.

Q TD
Nước
dẫn
đường SX
O A B C D E t
SX
Q
Nước TD
theo
đuổi 1
O A B C D E t
A SX
Q
Nước
theo TD
đuổi 2
O
IV. Thương mại quốc tế dựa trên
tính kinh tế theo quy mô
 Tính kinh tế theo quy mô: Một sự gia tăng đầu vào với
một tỷ lệ nào đó sẽ dẫn đến sự gia tăng đầu ra với một tỷ
lệ lớn hơn  Đường giới hạn KNSX có dạng đường cong
lõm.
 Quy mô lớn có thể cho phép sử dụng máy móc hiệu quả
hơn và chuyên môn hóa sản xuất cao hơn
 Hai quốc gia dù giống nhau về cung các yếu tố, công
nghệ và sở thích (đường giới hạn khả năng SX, đường
bàng quang giống nhau) vẫn có thể chuyên môn hóa sản
xuất và trao đổi thương mại có lợi do tính kinh tế theo
quy mô.
Phân tích lợi ích từ TMQT
Sp Y - Khi không có TM: cả 2
U quốc gia sản xuất và tiêu
dùng tại E1 tương ứng CI1
- Khi có TM: QG A CMH
M
SX tại V, QG B CMH SX
E2
tại U. Quốc gia A trao đổi
F VK hàng hóa X lấy UF
CI2
hàng hóa Y từ QGB và cả
J E1
2 QG tiêu dùng tại E2
CI1
tương ứng CI2 cao hơn CI1

O I K N V Sp X
V. Thương mại quốc tế liên quan đến cầu
 Một sản phẩm có thể có nhiều biến tướng khác
nhau. Các QG có thể trao đổi các biến tướng này
một cách có lợi.
 Quan điểm 1: Mỗi biến tướng khác nhau đòi hỏi tỷ
lệ các yếu tố sản xuất dùng để sản xuất ra chúng
khác nhau  Các quốc gia sẽ sản xuất dạng biến
tướng phù hợp nhất với mức trang bị các yếu tố
của mình và trao đổi cho nhau.
 Quan điểm 2: Các quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất một biến tướng sản phẩm nào đó và trao đổi
cho nhau một cách có lợi nhờ vào tính kinh tế theo
quy mô.
Đo lường thương mại nội bộ trong ngành
công nghiệp
X M
T  1
X M
 T: Chỉ số thương mại nội bộ trong ngành công nghiệp
 X: Kim ngạch xuất khẩu
 M: Kim ngạch nhập khẩu
 T= 0: không có TMQT nội bộ ngành (chỉ XK hoặc
NK)
 T=1: TMQT nội bộ ngành hoàn toàn (XK = NK)
 0<T<1: Có TMQT nội bộ ngành
Mô hình chung về TMQT trong
ngành công nghiệp
 Đối với ngành hàng chế biến: TMQT trong nội bộ
ngành công nghiệp chủ yếu giữa các nước có cùng
thu nhập và sở thích
 Đối với ngành hàng nguyên liệu thô:
 Hai quốc gia càng giống nhau về trang bị các

YTSX thì TMQT nội bộ ngành càng phát triển.


 Hai quốc gia càng khác nhau về mức trang bị

các YTSX thì TMQT nội bộ ngành chiếm tỷ


trọng nhỏ so với TMQT ngoài ngành công
nghiệp

You might also like