You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KINH TẾ VĨ MÔ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1


KINH TẾ VĨ MÔ
Mã số HP: 414023
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Khái quát về kinh tế vĩ mô 6 0
2 Chương 2. Đo lường sản lượng quốc gia 6 0
3 Chương 3. Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 9 0
4 Chương 4. Chính sách tài khóa và ngoại thương 6 0
5 Chương 5. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 6 0
6 Chương 6. Mô hình IS-LM 6 0

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 2


CHƯƠNG
3
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
KINH TẾ VĨ MÔ

3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cẩu

3.2. Xác định sản lượng cân bằng

3.3. Mô hình số nhân tổng cầu

3.4. Nghịch lý tiết kiệm

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 4


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số 3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
của các yếu tố
trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư

3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế của chính phủ

3.1.4. Hàm xuất khẩu và nhập khẩu

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 5


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.1. Thu nhập khả dụng
• Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình toàn quyền sử
dụng.
• Trong nền kinh tế giản đơn Yd = Y
• Trong nền kinh tế có sự can thiệp của CP Yd = Y –T
Yd = C + S
• C: Tiêu dùng
• S: Tiết kiệm
• T: Thuế

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 6


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.2. Tiêu dung biên và tiết kiệm biên
C
• Tiêu dùng biên (Cm): Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi Cm =
thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. Yd

• Tiết kiệm biên (Sm): Phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi S
thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. Sm =
Yd

• Khi nền kinh tế đơn giản (T=0) Cm + S m = 1

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 7


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.2. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
Yd C S
1.000.000 800.000 200.000
1.500.000 1.100.000 400.000
C 1100000 − 800000
Cm = = = 0.6
Yd 1500000 − 1000000
S 400000 − 200000
Sm = = = 0.4
Yd 1500000 − 1000000
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 8
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng

Thu nhập khả dụng


hiện tại

Của cải Tiêu Thu nhập


tích lũy dùng dự đoán

Lãi suất

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 9


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng

Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh sự phụ


thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào C = Co + Cm×Yd
lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có
được
Ví dụ: C = 800 + 0.6 x Yd (trong đó C và Yd ĐVT là tỷ đồng)

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 10


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng
C
Điểm trung
Q
C,S hòa
M
Từ Yd = S + C A E
=> S = Yd - C N Yd
X 45o S
C0 B
0 Yd = C K
- C0
Đồ thị hàm số C và S
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 11
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng
Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc
của lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập
khả dụng mà hộ gia đình có được
S = - Co + (1 - Cm)×Yd

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 12


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng
Ví dụ: Xét liệu về tiêu dùng và tiết kiệm: bảng số
Yd 0 200 400 600 800 1000 1200
C,S C
C 100 250 400 550 700 850 1000
A
S -100 -50 0 50 100 150 200
400
1.000 −850
Cm = =1,5
S 1.200−1.000
 C = 100 + 1,5Yd
100  S = -100 + (1-1,5) Yd
450
Yd = -100 – 0,5Yd
-100 400
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 13
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng
Ví dụ thực hành: Có số liệu về thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình như sau
Thu nhập khả dụng (triệu đồng/năm) 0 10 20 30 40 50 60
Tiêu dùng của hộ gia đình (triệu đồng/năm) 8 16 24 32 40 48 56
Yêu cầu:
a) Xác định mức tiết kiệm tương ứng ở mỗi mức thu nhập khả dụng
b) Mức tiêu dùng tự định của các hộ gia đình
c) Xác định thu nhập ở điểm vừa đủ
d) Tính khuynh hướng tiêu dùng biên và khuynh hướng tiết kiệm biên của hộ gia đình
e) Thiết lập hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm của hộ gia đình theo Yd
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 14
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.1. Hàm tiêu dùng và tiết kiệm
3.1.1.5. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm của dân chúng theo sản lượng
• Trong nền kinh tế có sự can thiệp của CP: Yd = Y –T
C = Co + Cm. (Y- T) → C = Co + Cm. (Y – [ To + Tm. Y])
→ C = Co + Cm.Y – Cm. To – Cm.Tm. Y
→ C = (Co – Cm. To) + Cm (1 - Tm). Y
Hàm tiêu dùng biên, tiết kiệm biên và thuế biên như sau :
C S
C 'm =
Y
S 'm =
Y Cm + S m + Tm = 1
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 15
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư
3.1.2.1. Khái niệm
• Đầu tư gồm các khoản chi tiêu mà các doanh nghiệp dùng mua nhà xưởng,
thiết bị máy móc và tăng lượng hàng tồn kho.

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 16


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư
3.1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư

Sản lượng
(Y)

Dự Đầu Lãi suất


đoán tư (r)

Thuế
TNDN
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 17
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư
3.1.2.3. Hàm đầu tư theo sản lượng [I = f(Y)]
• Dạng tổng quát: I = I0 + Im× Y
I
• Trong đó: I = I0 + ImY
• I0: Đầu tư tự định
• Im: Đầu tư biên
I0

0
Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 18
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư
3.1.2.4. Hàm đầu tư theo lãi suất
Lãi
suất
(r) r1
I = I0 + Im  r
r

r2
Irm-Đầu tư biên theo lãi
suất (Irm< 0)

I1 I2 Đầu tư (I)
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 19
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.2. Hàm đầu tư
3.1.2.5. Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất

I = I0 + Im Y + I  r r
m
(Im >0, Irm< 0)

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 20


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế chính phủ
3.1.3.1. Hàm tiêu dùng của chính phủ: G = G0
• Phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các
mức sản lượng khác nhau.
• Hàm G = f(Y) là hàm không đổi theo sản lượng: G = G0 (G0 : hằng số)
G
G = G0

O
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Y 21
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế chính phủ
3.1.3.2. Hàm thuế của chính phủ T = f(Y)

• Phản ánh các mức thuế mà Chính phủ T


có thể thu được trên cơ sở các mức sản T = T0 + Tm.Y
lượng khác nhau.
• Hàm thuế ròng có dạng:
T = T0 + Tm.Y
• T0 : Thuế ròng tự định
• Tm: Thuế ròng biên Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 22
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế chính phủ
3.1.3.2. Hàm thuế của chính phủ T = f(Y)
Ví dụ: Giả sử nền kinh tế có hàm tiêu dùng và hàm thuế như sau:
C= 100+0,75.Yd
T= 40+0,2.Y
Yêu cầu: Hãy xác định Cm, Sm, Tm trong 2 trường hợp nền kinh tế có chính
phủ và không có chính phủ

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 23


KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế chính phủ
3.1.3.3. Ngân sách của Chính phủ
➢NSCP (B): được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ.
▪ Thu của Chính phủ là thuế (Tx)
▪ Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:
• Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
• Chi chuyển nhượng (Tr)
B = Thu – Chi
= Tx – (G +Tr) ➢ Ba trạng thái NSCP:
= (Tx-Tr) – G = T – G • Thặng dư (B>0)
• Thâm hụt (B<0)
T: Thuế ròng • Cân bằng (B=0)
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 24
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.3. Hàm tiêu dùng và thuế chính phủ
3.1.3.4. Đồ thị hàm T và G T
G, T Cân bằng Thặng dư
G=T G<T
Thâm hụt E
G
G >T

O Y
Y1 Y2 Y3
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 25
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.4. Hàm xuất khẩu – nhập khẩu
3.1.4.1. Hàm xuất khẩu
• Hàm X = f(Y): phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa
và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng khác nhau.
• Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng
X
X = X0
X = X0

O Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 26
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.4. Hàm xuất khẩu – nhập khẩu
3.1.4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng
• Hàm M = f(Y): phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng
hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng khác nhau.
M
• Hàm NK có dạng:
M = M0 + Mm.Y
• M0: Nhập khẩu tự định
• Mm: Nhập khẩu biên
0 Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 27
KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Hàm số của các yếu tố trong tổng cầu
3.1.4. Hàm xuất khẩu – nhập khẩu
3.1.4.3. Cán cân thương mại X, M
M
• Cán cân thương mại: phản ánh sự chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Cân bằng
E Thâm hụt
NX = X - M
Thặng dư X
• Ba trạng thái CCTM:
• NX > 0: CCTM thặng dư
• NX < 0: CCTM thâm hụt
O Y1 Y2 Y3 Y
• NX = 0: CCTM cân bằng
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 28
KINH TẾ VĨ MÔ

3.2.1. Sản lượng cân bằng trên


đồ thị tổng cầu
3.2. Xác định
sản lượng cân
TEXT
3.2.2. Sản lượng cân bằng đại số
bằng

3.2.3. Sản lượng cân bằng trên


đồ thị tiết kiệm và đầu tư

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 29


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.1. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng
mà ở đó tổng cung bằng tổng cầu. Nếu
như sản lượng trong thực tế bằng đúng
với sản lượng cân bằng thì mức sản
lượng đó sẽ được duy trì lâu dài vì tại
điểm này sản lượng sản xuất ra bằng Điểm cân bằng của
nền kinh tế
đúng tổng lượng hàng hóa và dịch vụADo
mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn
mua.
Sản lượng
cân bằng
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 30
KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.2. Sản lượng cân bằng đại số
3.2.2.1. Trong nền kinh tế không có chính phủ (Yd = Y)
AS = AD C0 + I0
 Y = AD = C+I Y=
 Y = (C0 + I0) + (Cm + Im)×Y 1- (Cm + Im)

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 31


3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.2. Sản lượng cân bằng đại số
3.2.2.2. Trong nền kinh tế có chính phủ đóng cửa
AS = AD C0 + I0+G-CmT0
 Y = AD = C+I+G Y=
 Y = Co+Io+G +Cm(Y-T)+ ImY 1- (Cm-CmTm+Im)
= Co+Io+G+Cm(Y-To-TmY)+ImY
= Co+Io+G+CmY-CmTo-CmTmY+ImY
=(Co+Io+G-CmTo)+(Cm-Cm.Tm+Im)Y

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 32


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.2. Sản lượng cân bằng đại số
3.2.2.3. Trong nền kinh tế có chính phủ mở cửa
➢AD = C + I + G + X - M, với: C = C0 + Cm.Yd triển khai thành
C = (Co – Cm. To) + Cm (1 - Tm). Y
I = I0 + ImY
G = G0.
X = X0; M = M0 + Mm.Y;
T = T0 + Tm.Y
➢AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm].Y
• AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0
• ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm
➢ AD = AD0 + ADm .Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 33
KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.2. Sản lượng cân bằng đại số
3.2.2.3. Trong nền kinh tế có chính phủ mở cửa
AS = AD = C+I+G+X-M
 Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 – Cm.T0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm].Y

C0 + I 0 + G0 + X 0 − M 0 − Cm .T0
Y0 =
1 − Cm .(1 − Tm ) − I m + M m

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 34


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

TH1: Nền kinh tế KHÔNG CÓ S=I


CHÍNH PHỦ

TH2: Nền kinh tế CÓ CHÍNH PHỦ S+T = I+G


(ĐÓNG CỬA)

TH3: Nền kinh tế CÓ CHÍNH PHỦ (MỞ CỬA) S+T+M = I+G+X

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 35


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư
3.2.3.1. Trong nền kinh tế không có chính phủ
I,S S
AS = AD = GDP
Y = C + I
Y = Yd = C + S I
C+S=C+I E
S=I

Y0 Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 36
KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư
3.2.3.2. Trong nền kinh tế có chính phủ đóng cửa
GDP = C + I + G
GDP - C – G = I => GDP – C- T + T – G = I
SQG = Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G)
Stư nhân Schính phủ

S+T=I+G

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 37


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư
3.2.3.3. Trong nền kinh tế có chính phủ mở cửa
GDP = C + I + G + X - M
GDP - C – G - X + M = I => GDP – C- T + T – G + M - X = I
SQG = (Y – C – T) + (T – G) + (M – X)
Stư nhân Schính phủ Snước ngoài

S+T+M=I+G+X

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 38


KINH TẾ VĨ MÔ
3.2. Xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư
Ví dụ: Cho các hàm số của yếu tố trong tổng cầu AD như sau:
C = 100+0,7 Yd
T = 40+0,2 Y
I = 50+0,05 Y
M = 70+0,15 Y
G = 300 và X = 150
Yêu cầu: Hãy xác định sản lượng cân bằng bằng 2 phương pháp (pp Đại số và pp
tổng tiết kiệm = tổng đầu tư )

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 39


KINH TẾ VĨ MÔ
3.3. Mô hình số nhân tổng cầu

• Khái niệm: Số nhân tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng
cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị.

• k = Y
Y = k.AD
AD
1
k=
1- Cm (1- Tm) - Im + Mm

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


40
KINH TẾ VĨ MÔ
3.3. Mô hình số nhân tổng cầu

E2 AD2
AD1
E1
AD

Y = k.AD
Y
450
O Y1 Y2 Y
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 41
KINH TẾ VĨ MÔ
3.3. Mô hình số nhân tổng cầu
3.3.1. Nền kinh tế không có chính phủ
1
k=
1 - Cm - Im
Ví dụ: Cho 1 nền kinh tế đóng không có chính phủ với các thông số sau:
C = 30 + 0,7Yd ; I = 10 + 0,1Y
Yệu cầu:
a) Xác định sản lượng cân bằng
b) Số nhân chi tiêu trong trường hợp này là bao nhiêu?
c) Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và đầu tư tăng thêm 5 thì sản lượng cân bằng mới
bằng bao nhiêu?

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 42


KINH TẾ VĨ MÔ
3.3. Mô hình số nhân tổng cầu
3.3.2. Nền kinh tế có chính phủ đóng cửa
1
k=
1- Cm (1- Tm) - Im
Ví dụ: Một nền kinh tế đóng có nhiều nguồn lực chưa sử dụng và mức giá không
thay đổi. Dưới đây là các thong tin về các thành tố của tổng cầu (đơn vị: tỷ đồng).
C = 1150 + 0,75Yd; I =1350; G =1000; T = 1000
Yêu cầu:
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Tính k
c. Nếu tiêu dùng tăng thêm 30 và chi tiêu tăng thêm 20 thì sản lượng cân bằng mới
là bao nhiêu? CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 43
KINH TẾ VĨ MÔ
3.3. Mô hình số nhân tổng cầu
3.3.3. Nền kinh tế có chính phủ mở cửa
1
k=
1- Cm (1- Tm) - Im + Mm
Ví dụ: Cho số liệu vĩ mô của một nền kinh tế như sau:
C = 850 + 0,75Yd I = 100 + 0,1Y T = 100 + 0,2Y
G = 360 X = 400 M = 300 + 0,2Y Un = 5% Yp =700
Yêu cầu
a. Tính sản lượng thực tế?
b. Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế?
c. Nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ
cắt giảm chi tiêu 10 thì tổng cầu và sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 44
KINH TẾ VĨ MÔ
3.4. Nghịch lý tiết kiệm

“Mong muốn gia tăng tiết kiệm của mọi người cuối cùng làm cho lượng tiết kiệm
trong nền kinh tế giảm xuống”

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 45


KINH TẾ VĨ MÔ
3.4. Nghịch lý tiết kiệm
Yp
I,S S1
S0
E0
s1
I
E1
s0
Trường hợp có lợi: Khi nền
kinh tế tăng trưởng quá nóng

Y0 Y1 Y

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 46


KINH TẾ VĨ MÔ
3.4. Nghịch lý tiết kiệm
Yp
I,S S1
S0
E0
s0
I
E1
Trường hợp bất lợi: Khi s1
nền kinh tế suy thoái

Y1 Y0 Y

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 47


KINH TẾ VĨ MÔ
3.4. Nghịch lý tiết kiệm
Cách giải quyết: S1
I,S
Tăng đầu tư thêm E1
đúng bằng lượng S0
tăng thêm của s0
I
tiết kiệm
s1 E0

Y0 Y

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 48


KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 3.1 Cho bảng số liệu sau về tiêu dùng của các hộ gia đình trong 1 nền kinh
tế:

Thu nhập khả dụng Yd 0 300 600 900 1200 1500


Tiêu dùng C 0

Yêu cầu
a) Tính mức tiêu dùng của các hộ gia đình tại các mức thu nhập khả dụng.
b) Tính mức tiết kiệm (S) tại mỗi mức thu nhập khả dụng.
c) Xây dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 49


KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 3.2. Xét 1 nền kinh tế có tiêu dùng tự định Co = 300 (triệu), xu hướng tiêu
dùng cận biên = 0,8. Đầu tư I = 100 (triệu).
Yêu cầu
a) Xác định hàm tiêu dùng.
b) Tổng chi tiêu/ Tổng cầu
c) Tính mức sản lượng cân bằng.
d) Giả sử doanh nghiệp lạc quan vào triển vọng kinh tế và tăng đầu tư thêm 100
triệu. Hãy tính số nhân chi tiêu và mức tăng của tổng sản lượng do việc tăng đầu tư
này.

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 50


KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 3.3. Cho 1 nền kinh tế đóng với các thông số sau:
C = 26,25 + 0,9375Yd ; Tr ( trợ cấp chính phủ) = 100 tỉ
G = 200 tỉ; I = 80 tỉ; Tx = 0,2Y
Yêu cầu
a) Xây dựng hàm thuế ròng.
b) Xây dựng hàm tổng cầu.
c) Xác định mức sản lượng cân bằng.
d) Tại mức sản lượng cân bằng, ngân sách của chính phủ thặng dư hoặc thâm
hụt?
e) Nếu chính phủ giảm chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ 20 tỉ đồng. Hãy xác
định mức sản lượng cân bằng mới.

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 51


Bài tập 3.4 Cho thông tin sau về một nền kinh tế đóng cửa và không có chính
phủ: (ĐVT: tỷ đồng) Yêu cầu:
Yd C S I AD a) Tính C và AD
b) Khuynh hướng tiêu dùng biên? Xây dựng hàm tiêu dùng
0 -75 100 c) Khuynh hướng tiết kiệm biên? Xây dựng hàm tiết kiệm
110 -40 100 d) Khuynh hương chi tiêu biên? Xây dựng hàm tổng cầu
220 -05 100 e) Xác định mức Yd, C , S và I tại điểm cân bằng
f) Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm 25 tỷ đồng, cho biết
330 30 100
sự thay đổi của tổng cầu, thu nhập cân bằng mới là bao
440 65 100 nhiêu?
550 100 100 g) Kết quả khác gì câu f nếu đầu tư tăng thêm 25 tỷ hay
tiết kiệm giảm 25 tỷ đồng
660 135 100
h) Thay vì tăng 25 tỷ đồng, tiêu dùng tự định giảm 25 tỷ
770 170 100 đồng thì kết quả câu f như thế nào?
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 52
KINH TẾ VĨ MÔ
Bài tập 3.5. Giả sử một nền kinh tế có các biến số kinh tế vĩ mô với các hàm sau:
C = 100 + 0,7Yd I = 80 + 0,12Y
T = 20 + 0,1Y G = 250
X = 200 M = 50 + 0,15Y
Yêu cầu:
a. Xác định hàm tổng cầu theo sản lượng
b. Xác định sản lượng cân bằng. Cho biết tình hình cán cân thương mại?
c. Tổng cầu và sản lượng cân bằng sẽ như thế nào nếu chính phủ tăng chi tiêu
50, đầu tư tăng 20, xuất khẩu giảm 10, tiêu dùng tăng 40 đơn vị?

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 53


3
Cám ơn các bạn
CHƯƠNG

đã chú ý lắng nghe!

You might also like