You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

Chương 4

TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁNH TÀI KHÓA

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 1


Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa
 Đối tượng nghiên cứu của chương
 nghiên cứu sự hình thành của các mô
hình tổng cầu từ giản đơn đến phức tạp,
 để từ đó tìm ra các nhân tố cơ bản tác
động tới tổng cầu và tới sản lượng cân
bằng

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 2


Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa
3 giả định:
 Tiền lương (w) và giá cả (P) là không đổi, cố định (khi
nghiên cứu nền kinh tế trong một thời kỳ ngắn hạn, có
thể coi là sự thay đổi của w, P là không đáng kể).
 Mức tổng cung (AS) là không hạn chế, hay (AS) có thể
đáp ứng được mọi nhu cầu của nền kinh tế. Như vậy,
tổng cầu AD sẽ một mình quyết định sản lượng cân
bằng.
 Nền kinh tế chưa xét đến hoạt động của khu vực tiền
tệ, chỉ hoàn toàn nghiên cứu về cầu về hàng hóa và
dịch vụ.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 3


Tổng cầu trong mô hình nền kinh tế giản đơn
Tổng cầu: AD – Aggregate demand
 là tổng chi tiêu trong nền kinh tế (AD) ứng với một mức giá
nhất định
Nền kinh tế giản đơn: chỉ có HHs và Fs
 Tổng cầu là toàn bộ số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
hộ gia đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu, tương
ứng với thu nhập của họ.
Phương trình tổng cầu: AD = C + I
 C: Cầu về hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia
đình
 I: Cầu về hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp (hãng
kinh doanh)
 C, I đều là những hàm số.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 4


Hàm tiêu dùng (C-Consumption Function)
Khái niệm tiêu dùng (Consume)
 Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng.
 Mục đích của tiêu dùng là tối đa hóa mức độ thỏa dụng (hay là tối
đa hóa lợi ích) - TU Max
Các yếu tố tác động đến tiêu dùng (C)
 Thu nhập từ tiền công và tiền lương (w)
 Tổng giá trị tài sản
 giá cả của hàng hóa
 Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt và kỳ vọng của
người tiêu dùng
 Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước, đặc biệt là chính sách
thuế.
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 5
Hàm tiêu dùng (C)
 Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của dân cư, sự
thay đổi cơ cấu tiêu dùng cũng như cách thức mà
họ quyết định thay đổi mức tiêu dùng khi thu nhập
tăng và các nghiên cứu này đi đến kết luận:
 Khi thu nhập thấp, người ta chi tiêu nhiều hơn
cho ăn, ở, mặc, chữa bệnh.
 Cùng với sự tăng lên của thu nhập, tỷ lệ thu
nhập chi cho ăn giảm đi, ngược lại chi cho
mặc, đi lại, giải trí, xe hơi, học tập,… tăng lên.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 6


Hàm tiêu dùng (C)
 Như vậy có thể chia ra làm 2 nhóm tiêu dùng:
 Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập
 Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (chi
cho những nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc
sống: ăn, ở, mặc)

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 7


Hàm tiêu dùng (C)
Hàm tiêu dùng biểu thị quan hệ giữa tổng tiêu dùng và
tổng thu nhập.
Hàm tiêu dùng có dạng tổng quát:
C  C + MPC .Y
 Y: Thu nhập (nền kinh tế giản đơn: Y=DI: thu nhập khả
dụng)
 C : Tiêu dùng tối thiểu (tiêu dùng không phụ thuộc
vào thu nhập, kể cả khi DI = 0)
 MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên (Marginal
Propensitive Consume)-Lượng tiêu dùng tăng thêm
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 ĐV, 0< MPC < 1
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 8
Ý nghĩa của MPC:
MPC cho biết: khi thu nhập (Y) hay thu nhập khả dụng
(DI) tăng lên, người ta dành cho tiêu dùng bao nhiêu, bao
nhiêu để tiết kiệm
MPC: tỷ lệ dành cho tiêu dùng trong tổng thu nhập
∆𝐶 ∆𝐶
 𝑀𝑃𝐶= hay 𝑀𝑃𝐶=
∆ 𝐷𝐼 ∆𝑌
 Ví dụ: MPC = 0,7 có nghĩa là khi thu nhập (DI) tăng lên 1
đơn vị thì người ta dành thêm cho tiêu dùng 0,7 đơn vị, còn
lại 0,3 đơn vị là để tiết kiệm.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 9


Biểu diễn hàm tiêu dùng
C Đường phân giác 450 là tập hợp tất cả
các điểm tại đó tiêu dùng bằng thu
nhập.
Giao điểm giữa đồ thị hàm tiêu dùng
E và đường phân giác E là điểm vừa đủ
C=DI
C  C  MPC.DI của hàm tiêu dùng.
Tại E: DI=C: Thu nhập vừa đủ để chi
C tiêu
  450
DI*  Y(DI) < Y*( DI*) Tiêu dùng cao
0 Y = DI
hơn thu nhập (đi vay để tiêu, hoặc có
Hình 1: Đồ thị biểu diễn hàm tiêu dùng nguồn tài trợ khác)
 Y(DI) > Y*( DI*) Tiêu dùng thấp
hơn thu nhập (có khoản dư thừa để tích
lũy)Mạnh-KT&QTKD
TS.Nguyễn Tiến 10
Hàm tiết kiệm (S)
 DI = C + S suy ra S = DI – C = Y - C
 S = Y – ( C + MPC .Y)
 S = Y - C - MPC .Y S = - C + (1 - MPC).Y
 Do DI = C + S nên MPC + MPS = 1
 hay 1- MPC = MPS
 MPS: Xu hướng tiết kiệm cận biên (Marginal Propensitive
Saving)
 S = - C + MPS.Y hay S = - C + MPS.DI

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 11


Ý nghĩa của MPS
MPS biểu thị các hộ gia đình dự kiến tăng tiết kiệm khi thu
nhập tăng. MPS cho biết khi thu nhập tăng lên một đơn vị
thì các hộ gia đình dành tỷ lệ bao nhiêu cho tiết kiệm.
∆𝑆
 𝑀𝑃𝑆=
∆ 𝐷𝐼
 Do MPC + MPS = 1 nên 0 < MPS < 1
Ví dụ: MPC = 0,75 thì MPS = 0,25
 Nghĩa là khi thu nhập (Y) hay thu nhập khả dụng (DI)
tăng lên 1000 đồng thì các hộ gia đình dành cho tiết
kiệm 250 đồng. Còn 750 đồng để dành cho tiêu dùng.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 12


Biểu diễn hàm tiết kiệm
Y< DI*: Tiết kiệm âm, hay
nói cách khác người tiêu
dùng phải vay nợ để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng.
Y> DI*: Tiết kiệm dương
và tăng lên cùng với mỗi
mức thu nhập
Như vậy hàm tiết kiệm (S)
là hàm đối của hàm tiêu
dùng (C), khi biết hàm (C)
có thể suy ra hàm (S) và
ngược lại.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 13


Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một người công nhân có thu nhập hàng tháng là Y
= DI = 100 $
 Anh ta dự kiến chi cho tiêu dùng 1 khoản C = 70$
 Tiết kiệm S = DI - C = 100 - 70 = 30 $
Ví dụ 2: Cho hàm tiêu dùng C = 500 + 0,8 DI
 Suy ra hàm tiết kiệm: S = -500 + 0,2 DI
 Yêu cầu:
 Cho biết ý nghĩa của con số 0,8 trong phương trình hàm C
 Xác định mức thu nhập vừa đủ của nền kinh tế trên

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 14


Yếu tố làm di chuyển, dịch chuyển
trên đồ thị hàm (C) và hàm (S)
Khi thu nhập (Y = DI) thay đổi sẽ dẫn đến sự di chuyển
trên đồ thị hàm (C) và hàm (S).
YD  C ; YD  C
S S

Đồ thị hàm (C) và hàm (S) luôn cắt trục tung độ tại điểm
(0; C ) và (0; - C). Vậy khi C thay đổi thì đồ thị hàm (C) và
hàm (S) sẽ dịch chuyển.
C C ; C C
S S

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 15


Yếu tố làm di chuyển, dịch chuyển
trên đồ thị hàm (C) và hàm (S)

YD  C ; YD  C
S S

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 16


Yếu tố làm xoay đồ thị hàm (C) và hàm (S)
Độ dốc của đồ thị hàm (C) và hàm (S) phụ thuộc vào MPC
và MPS.
Vậy khi MPC và MPS thay đổi sẽ làm cho đồ thị xoay.
C S
MPC   tg và MPS   tg
YD YD
Như vậy, MPC, MPS chính là hệ số góc của phương trình đường thẳng
(C), (S) và quyết định độ dốc của đồ thị.
MPC  C  : đồ thị hàm tiêu dùng quay lên trên
S  : đồ thị hàm tiết kiệm quay xuống dưới
MPC  C  :đồ thị hàm tiêu dùng quay xuống dưới
S  : đồ thị hàm tiết kiệm quay lên trên

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 17


Yếu tố làm xoay đồ thị hàm (C) và hàm (S)

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 18


Hàm đầu tư (I)
Vai trò của đầu tư:
 Ngắn hạn: đầu tư làm tăng trực tiếp AD, từ đó làm
tăng sản lượng, việc làm
 Dài hạn: đầu tư tăng, vốn tư bản (K) tăng, tăng cường
năng lực sản xuất,
 làm tăng sản lượng tiềm năng (Qp), thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế.
 góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ,
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (cụ thể là tăng tỷ trọng
các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông
nghiệp trong GDP).

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 19


Hàm đầu tư (I)
 Những yếu tố tác động đến đầu tư
 Lãi suất trên thị trường tiền tệ (r) : còn gọi là “ giá vốn”
 r tăng, đầu tư sẽ giảm và ngược lại: quan hệ tỷ lệ nghịch
 Lãi suất thực tế: rr = rn – i
 rr - lãi suất thực tế;
 rn - lãi suất danh nghĩa;
 i - tỷ lệ lạm phát)
 Tỷ suất thu hồi vốn (ROR - Rate On Return)
 Thu nhập quốc dân (Y): mức cầu về sản lượng
(Qa = GNP) trong tương lai
 Trạng thái nền kinh tế
 Môi trường đầu tư
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 20
Hàm đầu tư (I)
 Như vậy, đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào lãi suất (r) và
sản lượng (Q) hay thu nhập (Y).
 Hàm đầu tư có dạng tổng quát: I = Ī + k.Y – h.r
 Trong đó: h - Hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
 k - Hệ số đo độ nhạy cảm của sản lượng (thu nhập)
với đầu tư
 r - Lãi suất, Y - Thu nhập
 Ī- Đầu tư theo kế hoạch (dự kiến)
 Trong nền kinh tế giản đơn: I = Ī

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 21


Phương trình hàm tổng cầu trong nền kinh tế
giản đơn
 Dạng tổng quát: AD = C + I
 Mà C  C  MPC.DI
I=Ī
 Y = DI
 Do đó, phương trình hàm tổng cầu sẽ có dạng:

AD  C  I  MPC.Y

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 22


Biểu diễn đồ thị hàm tổng cầu

UI (Unplanned Inventory): Tồn kho không dự kiến


UI<0: thiếu hụt
UI>0: Dư thừa
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 23
Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản
đơn
Thị trường hàng hóa và dịch vụ sẽ đạt trạng thái cân bằng
ngắn hạn, khi tổng cầu (tổng chi tiêu dự kiến) bằng sản
lượng thực tế (thu nhập) trong nền kinh tế.
 Điều kiện cân bằng: AD = Y(AS); hay AD = Q
 Mà AD  C  I  MPC.Y
 Vậy Y= Q= C  I  MPC.Y
 Suy ra Y- MPC.Y = C  I
 Y(1- MPC) = C  I
 1
Y0  Q 
*
(C  I )
1  MPC
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 24
Số nhân chi tiêu
 Đặt 1 1
  m : Số nhân chi tiêu
1  MPC MPS
 C  I  A : Tổng chi tiêu tự định
 Suy ra Yo  m. A
1
Nhận thấy: 0≤ MPC≤1 nên m 1
1  MPC
 m phụ thuộc vào giá trị của MPC: nếu MPC m
 Số nhân chi tiêu (m) cho biết: khi tổng chi tiêu tự định
tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ
tăng lên gấp m đơn vị.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 25


Số nhân chi tiêu m
 Ví dụ: MPC = 0,75 suy ra m = 4
 Khi tổng chi tiêu tự định tăng lên 1 tỷ đồng:  A  1 tỷ
 thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế: Y  m. A  4 tỷ

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 26


Ví dụ áp dụng
Khi nền kinh tế đặt ra mục tiêu tăng trưởng 6,5%.
 ∆Y0 = 6,5
Biết MPC = 0,75, hãy cho biết các tác nhân cần tăng tổng
chi tiêu tự định lên bao nhiêu %?
 m = 1/(1-0,75) = 4
∆ = ? = ∆Y0 /m = 6,5/4 = 1,625

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 27


Tổng cầu trong mô hình nền kinh tế đóng
 Trong mô hình kinh tế đóng, có sự tham gia của 3 nhóm
tác nhân: hộ gia đình (HHs), các doanh nghiệp (Fs) và
Chính phủ (G).
 Chi tiêu của Chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu
về hàng hóa và dịch vụ.
Thuế ảnh hưởng quyết định đến chi tiêu của các hộ gia
đình, sản xuất của các doanh nghiệp.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 28


Chi tiêu của Chính phủ và tổng cầu
 Phương trình hàm tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng có
dạng tổng quát như sau:
 AD = C + I + G
 G: Chi tiêu của Chính phủ cho mua sắm hàng hóa, dịch vụ
 Chi tiêu của Chính phủ theo kế hoạch: G  G

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 29


Thuế và tổng cầu
 Hệ thống thuế của mỗi quốc gia gồm 2 nhóm:
 Thuế cố định: không phụ thuộc vào sản lượng (thu nhập)
 T T
 Ví dụ: thuế môn bài, thuế sử dụng đất,…hay còn được
gọi là thuế khoán.
 Thuế là một hàm của thu nhập: phụ thuộc vào sản lượng
(thu nhập)
 T= t.Y hay T= t.Q
 Nhà nước định ra các mức thuế suất tương ứng cho
từng đối tượng chịu thuế: thông thường 0  t 1

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 30


Chi tiêu chính phủ và thuế tác động đến tổng
cầu
 Chi tiêu chính phủ là một bộ phận của AD: G  G
 Thuế tác động đến thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
và doanh nghiệp từ đó tác động gián tiếp đến AD:

DI  Y  T  t.Y

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 31


Phương trình tổng cầu trong nền kinh tế đóng
 Dạng tổng quát: AD = C + I + G
 Mà C  C  MPC.DI
 II
 G G
 DI  Y  T  t.Y
 Suy ra: AD  (C  I  G )  MPC (Y  T  t.Y )

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 32


Sản lượng cân bằng trên thị trường
 Điều kiện cân bằng: AD = Y
 Mà: AD  (C  I  G )  MPC (Y  T  t.Y )
 Suy ra: Y  (C  I  G )  MPC (Y  T  t.Y )
 Biến đổi ta có:
Y  MPC .Y  MPC .t.Y  (C  I  G )  MPC .T
 Hay Y (1  MPC  MPC.t )  (C  I  G )  MPC .T
 Suy ra: 1
Y ((C  I  G )  MPC.T )
(1  MPC  MPC.t )
* 1 MPC
Yo  Q  (C  I  G )  T
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 33


Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
1
m
 Đặt 1  MPC (1  t ) : số nhân chi tiêu

 A  C  I G: Tổng chi tiêu tự định (dự kiến)

 Ý nghĩa: khi tổng chi tiêu tự định tăng 1 đơn vị thì sẽ làm
cho sản lượng cân bằng hay thu nhập quốc dân tăng lên m
đơn vị

 Do 0  MPC , t  1 , nên m  1

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 34


Số nhân thuế trong nền kinh tế đóng
 Đặt m   MPC : số nhân thuế
t
1  MPC (1  t )
 Số nhân thuế có dấu (-) hàm ý: thuế có tác động ngược
chiều đến mức sản lượng cân bằng (hay tổng thu nhập
quốc dân)của nền kinh tế.
 Khi Chính phủ đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập
lên 1 đơn vị, thì sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nên
kinh tế giảm đi mt đơn vị

Yo  Q*  m.(C  I  G )  mtT

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 35


Mối quan hệ giữa m và mt
 Do 0  MPC , t  1
 Nên 1 MPC
 
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )
 Hay số nhân thuế luôn nhỏ hơn số nhân chi tiêu về giá trị
tuyệt đối.
 Điều này có nghĩa là khi Chính phủ tăng chi tiêu thêm một
đồng, muốn cho sản lượng (thu nhập) không đổi, thì phải
tăng thuế lớn hơn một đồng.
 Chính phủ đồng thời cùng tăng chi tiêu và tăng thuế một
lượng như nhau, thì số sản lượng tăng lên do tăng chi tiêu
lớn hơn số sản lượng giảm đi do tăng thuế.
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 36
Câu hỏi

Yo  Q  m.(C  I  G )  mtT
*

Cho m = 4, mt = -2
Khi ∆G = ∆T = 1 tỷ thì Y sẽ thay đổi như thế nào (∆Y =?)
∆Y = m ∆G + mt. ∆T = 4.1 – 2.1 = 2

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 37


Tổng cầu trong nền kinh tế mở
 Trong mô hình kinh tế mở có sự mở rộng đến khu vực
ngoại thương, tức là khu vực xuất khẩu và nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ.
 EX - IM = NX
 NX < 0: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
 NX > 0: Thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)
 NX = 0: Cân bằng cán cân thương mại
 Xuất khẩu ròng không những làm thay đổi tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) mà còn làm thay đổi tổng cầu của nền kinh
tế.

 TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 38


Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
 Thu nhập (sản lượng) của người nước ngoài: Khi thu nhập của người
nước ngoài tăng thì nhu cầu nhập khẩu của họ tăng và ngược lại.
 Tỷ giá hối đoái (E):
 Tỷ giá E: 1 ngoại tệ = 1 số đơn vị nội tệ
 Khi tỷ giá hối đoái tăng (sức mua của đồng nội tệ giảm) thì kích
thích xuất khẩu và ngược lại.
 Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: đặc biệt là chính
sách thuế, chính sách về ngoại thương.
 Giá cả của hàng hóa trong nước (Pd): tương quan với Pf
 Mức độ quan hệ kinh tế của các quốc gia với phần còn lại của thế giới
và các tổ chức kinh tế quốc tế.
-> Cầu về hàng hóa xuất khẩu là không đổi (theo hợp đồng ký kết với
nước ngoài).
EX  EX

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 39
Những yếu tố tác động đến nhập khẩu
 Thu nhập (sản lượng) trong nước. Khi thu nhập tăng, nhu
cầu nhập khẩu cũng tăng để thỏa mãn nhu cầu về hàng
hóa và dịch vụ cho tiêu dùng và sản xuất kinh doanh.
Ngược lại, thu nhập giảm thì nhu cầu nhập khẩu cũng giảm.
 Tỷ giá hối đoái (E): Tỷ giá hối đoái giảm (sức mua của
đồng nội tệ tăng) thì nhập khẩu tăng và ngược lại.
 Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, cụ thể là
chính sách thuế nhập khẩu.
 Giá cả của hàng hóa nước ngoài (Pf): tương quan với Pd.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 40


Những yếu tố tác động đến nhập khẩu
 Vậy nhập khẩu là hàm số của tổng sản phẩm quốc dân
trong nước.
 IM  IM  MPM .Y
 MPM - Xu hướng nhập khẩu cận biên
 IM
MPM 
Y

 0 < MPM <1

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 41


Những yếu tố tác động đến nhập khẩu
Vậy nhập khẩu là hàm số của tổng sản phẩm quốc dân
trong nước.
 IM  IM  MPM .Y
 MPM - Xu hướng nhập khẩu cận biên
IM
MPM 
Y
 0 < MPM <1

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 42


Phương trình tổng cầu trong nền kinh tế mở
 Dạng tổng quát: AD = C + I + G +EX - IM
 Mà C  C  MPC.DI
 II
 G G
 DI  Y  T  t.Y
 EX  EX
 IM  IM  MPM .Y
 Suy ra:
AD  (C  I  G  EX  IM )  MPC (Y  T  t.Y )  MPM .Y

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 43


Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
 Điều kiện cân bằng: AD = Y
 AD  (C  I  G  EX  IM )  MPC (Y  T  t.Y )  MPM .Y
 Suy ra:
Y  (C  I  G  EX  IM )  MPC (Y  T  t.Y )  MPM .Y
Y = (C + I + G + EX – IM) + MPC.Y – MPC.T – MPC.t.Y – MPM.Y
Y = (C + I + G + EX – IM) + MPC (1-t).Y – MPC.T – MPM.Y
Y – MPC (1-t).Y + MPM.Y = (C + I + G + EX – IM) – MPC.T
Y .(1 - MPC (1-t) + MPM = (C + I + G + EX – IM) – MPC.T
1 MPC
Y (C  I  G  EX  IM )  T
1  MPC (1  t )  MPM (1  MPC (1  t )  MPM

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 44


Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở

1
Đặt m
1  MPC (1  t )  MPM
Tổng chi tiêu tự định (dự kiến): A  C  I  G  EX  IM
 Số nhân chi tiêu cho biết: khi tổng chi tiêu tự định tăng 1
đơn vị thì sẽ làm cho sản lượng cân bằng hay thu nhập
quốc dân tăng lên m đơn vị
 Do 0  MPC , t  1 , nên m 1

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 45


Số nhân thuế trong nền kinh tế mở
 m  MPC
t
1  MPC (1  t )  MPM
 Số nhân thuế có dấu (-) hàm ý: thuế có tác động ngược
chiều đến mức sản lượng cân bằng (hay tổng thu nhập
quốc dân)của nền kinh tế.
 Khi Chính phủ đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập
lên 1 đơn vị, thì sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nên
kinh tế giảm đi mt đơn vị

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 46


So sánh số nhân của các mô hình
1 1 1
m= > m’ = > m’’ =
1 - MPC 1 - MPC(1 - t) 1 - MPC(1 - t)  MPM
1
Số nhân chi tiêu m =
1 - HÖsè gãc cña hµm AD

AD trong nền KT AD trong nền KT


AD trong nền KT mở
giản đơn đóng

Điểm chặn C+ I C+ I +G C + I + G + EX - IM

Hệ số góc MPC MPC(1 - t) MPC(1- t) - MPM

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 47


Chính sách tài khóa
 Mục tiêu: điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ
nhằm hướng nền kinh tế về mức sản lượng và việc làm
mong muốn
 Công cụ: thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G)
 Phương trình cán cân ngân sách nhà nước: B = T – G
 B < 0: Thâm hụt cán cân ngân sách
 B > 0: Thặng dư cán cân ngân sách
 B = 0: Cân bằng cán cân ngân sách

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 48


Thâm hụt ngân sách
 Thâm hụt ngân sách thực tế: Đó là thâm hụt khi số chi
thực tế vượt quá số thu thực tế trong năm tài khóa.
 Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán
trong trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng
tiềm năng.
 Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Đó là thâm hụt ngân sách bị
động do chu kỳ kinh doanh.
-> Thâm hụt thực tế bằng thâm hụt cơ cấu cộng với thâm
hụt chu kỳ.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 49


Biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
 Khi ngân sách thâm hụt lớn, biện pháp cơ bản là “tăng
thu, giảm chi”. Tuy vậy, vấn đề là phải tính toán tăng thu và
giảm chi như thế nào để ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng
kinh tế.
 Ngoài ra, Chính phủ còn phải sử dụng các biện pháp:s
 Vay nợ trong nước: phát hành trái phiếu, công trái,…
 Vay nợ nước ngoài: vay của các tổ chức nước ngoài
như ODA, IMF, WB, các Chính phủ các nước…
 Sử dụng dự trữ ngoại tệ
 Vay ngân hàng trung ương (phát hành thêm tiền)->
Lạm phát
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 50
Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
 Chính sách tài khóa mở rộng: tăng G, hoặc giảm T
 Tác động làm tăng tổng cầu AD, từ đó dẫn đến làm
tăng Y (Q)
 Chính sách tài khóa thu hẹp: giảm G hoặc tăng T
 Tác động làm giảm AD, từ đó dẫn đến làm giảm Y(Q)

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 51


Chính sách tài khóa cùng chiều
 Khi Chính phủ chọn mục tiêu cân bằng ngân sách (B = 0)
thì phải thực thi chính sách tài khóa cùng chiều với chu kỳ
kinh doanh.
 Trường hợp thời kỳ nền kinh tế suy thoái (Qa < Qp): ngân
sách thâm hụt (T<G).
 Giảm chi tiêu và giảm thuế: tốc độ giảm chi tiêu phải
nhanh hơn tốc độ giảm thuế (∆G> ∆T).
 Tăng chi tiêu và tăng thuế: tốc độ tăng thuế phải
nhanh hơn tốc độ tăng chi tiêu (∆T> ∆G)..
 Với tác động này, Chính phủ đạt được mục tiêu là cân
bằng ngân sách nhưng sản lượng giảm, suy thoái sẽ trầm
trọng hơn (do tác động của các số nhân).
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 52
Chính sách tài khóa ngược chiều
 Khi Chính phủ chọn mục tiêu đạt được mức sản lượng
tiềm năng (Qp), thì phải áp dụng chính sách tài khóa ngược
chiều với chu kỳ kinh doanh.
 Thời kỳ nền kinh tế thịnh vượng (Qa > Qp), ngân sách
thặng dư nhưng lạm phát cao. Giảm chi tiêu và tăng
thuế, làm cho tổng cầu giảm, sản lượng giảm dần đến
mức sản lượng tiềm năng.
 Trong nền kinh tế suy thoái, Chính phủ tăng chi tiêu và
giảm thuế, làm cho tổng cầu tăng, sản lượng tăng dần
đến mức sản lượng tiểm năng.
 Nền kinh tế đạt được mức sản lượng tiềm năng nhưng
cán cân ngân sách bị thâm hụt cơ cấu
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 53
Hạn chế của chính sách tài khóa
 Khó tính toán chính xác lượng tăng giảm chi tiêu và thuế
 Chính sách tài khóa trong thực tế có sự chậm trễ khá lớn.
 Chính sách tài khóa thường được thực hiện thông qua các
dự án công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết việc
làm, trợ cấp xã hội mà đa phần hoạt động kém hiệu quả,
gây lãng phí, giảm lòng tin của nhân dân với chính quyền.
 Đôi khi hệ thống tài chính hiện đại luôn có những yếu tố
tự điều chỉnh mạnh không dưới tác động của Chính phủ:
những thay đổi tự động về thuế (thuế lũy tiến), hệ thống
bảo hiểm thất nghiệp.

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 54


Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư
 Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa, chủ động gây
nên thâm hụt cơ cấu và kéo theo hiện tượng thoái lui đầu
tư.
 Khi Chính phủ tăng chi tiêu (G), giảm thuế (T), GNP sẽ
tăng lên theo số nhân chi tiêu, nhu cầu về tiền tăng.
 Với mức cung tiền cố định (MS), lãi suất (r) sẽ tăng lên
là cho đầu tư (I) giảm.
 Vì vậy, tác động tích cực của chính sách tài khóa sẽ
giảm, tác động tương tự cũng sẽ xảy ra với tiêu dùng
(C) và xuất khẩu (EX).
 Quy mô thoái lui đầu tư trong ngắn hạn là nhỏ, nhưng
trong dài hạn là lớn.
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 55
Bài tập áp dụng 1
Cho tổng tiêu dùng tối thiểu của các hộ gia đình
là 900 nghìn tỷ đồng, biết rằng khi thu nhập
tăng 1000 thì họ dành thêm 800 để chi tiêu.
a. Hãy viết phương trình, biểu diễn trên đồ thị
hàm tiêu dùng C
b. Hãy xác định điểm vừa đủ trên đồ thị hàm C

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 56


Bài tập áp dụng 1
a. Hàm tiêu dùng có dạng
C  C + MPC .DI
- Tổng tiêu dùng tối thiểu: C  900
- Xu hướng tiêu dùng cận biên: MPC = 800/1000=0.8
- Phương trình hàm tiêu dùng có dạng: C = 900 + 0.8.DI
b. Điểm vừa đủ là điểm C = DI,
Hay C = 900+0.8.DI = DI => 900 = DI – 0,8.DI = 0,2.DI
Suy ra DI = 900/0.2 = 4500

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 57


Bài tập áp dụng 1
Đồ thị
C

E C= 900+0.8YD
4500
900
  450
0 4500 YD

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 58


Bài tập áp dụng 2
Trong nền kinh tế đóng có những dữ liệu sau:
 C = 136 + 0,8.DI;
 Đầu tư theo dự kiến 430 tỷ VNĐ;
 Chi tiêu theo dự kiến của Chính phủ 530 tỷ VNĐ;
 t = 0,02
Yêu cầu
 Viết phương trình đường tổng cầu ?
 Hãy so sánh sản lượng trước và sau khi có thuế ?
 Biểu diễn sản lượng trên đồ thị ?
 Nếu chi tiêu chính phủ tăng thêm 10 tỷ, hãy xác định
mức sản lượng cân bằng mới
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 59
Bài tập áp dụng 2
1. Phương trình Tổng cầu có dạng:
AD = C + I + G – Thay các số
liệu đã cho vào phương trình, ta có
AD = 136 + 0,8.DI + 430 + 530
= 1096 + 0,8.DI

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 60


Bài tập áp dụng 2
2. Sản lượng cân bằng được xác định trên cơ
sở Y = AD
 Trước khi có thuế AD = 1096 + 0,8.DI =
1096 + 0,8.Y
 Sản lượng cân bằng trước khi có thuế:
Y = AD = 1096 + 0,8.Y
Y – 0,8.Y = 1096 => 0,2.Y = 1096
suy ra Y = 1096 : 0,2 = 5.480 (tỷ VNĐ)
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 61
Bài tập áp dụng 2
 Sau khi có thuế AD = 1096 + 0,8.DI
= 1096 + 0,8.(Y - T)
= 1096 + 0,8.(Y - 0,02.Y)
= 1096 + 0,8.Y – 0,016.Y
= 1096 + 0,784.Y
 Sản lượng cân bằng sau khi có thuế:
Y = AD = 1096 + 0,784.Y suy ra Y = 5.074
 Vậy sản lượng cân bằng sau khi có thuế giảm 1 lượng
∆Y = 5074 - 5480 = - 316 tỷ VNĐ so với trước khi có thuế.
TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 62
3. Đồ thị minh họa
.
AD

E AD= 1096+ 0.8Y


5480 AD’=1096+0.784Y
1096 E’
450
0 5074 5480 Y

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 63


4. Nếu G tăng thêm 10 tỷ VNĐ, tức là
G2 = G1 + 10 = 530 + 10 = 540

AD = 136 + 0,8.DI + 430 + 540


= 1106 + 0,8.DI
Sản lượng cân bằng mới: Y = 1106 + 0,8.Y
Y – 0,8.Y = 1106 => Y = 1106 : 0,2 = 5530 tỷ Đ

TS.Nguyễn Tiến Mạnh-KT&QTKD 64

You might also like