You are on page 1of 77

CHƯƠNG III

TỔNG CẦU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và nắm vững các mô hình tổng


cầu. Tương ứng với các mô hình tổng cầu xác
định sản lượng cân bằng, mô hình số nhân

Sinh viên hiểu và nắm vững về chính sách tài


khóa, vai trò và tác động của chính sách tài khóa
đến sản lượng, việc làm, giá cả trong nền kinh tế

Sinh viên hiểu được thế nào là thâm hụt ngân


sách, thâm hụt ngân sách với thoái lui đầu tư và
các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
2
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG
Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho
và luôn luôn ổn định.

Với mức tổng cung đã cho, các hãng luôn


đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của nền kinh tế.
Do vậy tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân
bằng của nền kinh tế.

Xem xét thị trường hàng hóa hoàn toàn độc


lập với thị trường tiền tệ
CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU& SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH
TẾ GIẢN ĐƠN

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH


TẾ ĐÓNG

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH


TẾ MỞ

SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

MÔ HÌNH SỐ NHÂN
NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

AE = C + I

Cầu chi
Tổng Cầu
tiêu của hộ
Chi tiêu gia đình đầu tư
 Khái niệm: là cầu chi tiêu của các hộ gia đình
về các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tương
ứng với mỗi mức thu nhập cho trước.

 Yếu tố tác động đến cầu tiêu dùng:


 Thu nhập khả dụng
 Của cải/tài sản.
 Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …
 Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i).
7
Hàm tiêu dùng phản ánh mối quan hệ giữa mức chi tiêu
tiêu dùng với mức thu nhập khả dụng
C  C  MPC.YD
YD : thu nhập khả dụng
C : tiêu dùng tự định, tiêu dùng tối thiểu
MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên (0<MPC<1),

C
MPC 
YD

8
Lưu ý:

• Trong nền kinh tế giản đơn: YD = Y


• Hàm tiêu dùng có thể viết theo thu nhập quốc dân
như sau

C  C  MPC *Y

 Ví dụ: C=
ഥ 300, MPC = 0,7

 Hàm tiêu dùng sẽ là: C = 300 + 0,7Y


ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG
Với Y = Yv => C = Y
45o Yv: Mức thu nhập vừa
C đủ tiêu dùng
E C = C + MPC. Y

V
Với Y < Yv => C > Y
F
M Thiếu hụt => Đi vay để
C tiêu dùng
N

0 Y Với Y > Yv: C < Y


Y1 Yv Y2
Dư thừa => tiết kiệm
 Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã
tiêu dùng.
YD = S + C
S = YD – C
ഥ + MPC .YD)
S = YD – (C
ഥ + (1 – MPC).YD
S = -C
ഥ + MPS.YD
 S = -C
ഥ MPS.Y
Trong nền kinh tế giản đơn S = - C+
MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên (0 < MPS < 1)

11
∆S
MPS =
∆YD

MPC + MPS =1 (100% thu nhập)

Ví dụ:
Nếu hàm tiêu dùng: C = 50 + 0,8 Y thì hàm tiết kiệm sẽ
là:
ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG VÀ HÀM TIẾT KIỆM
C=Y

C C=𝑪
ഥ + MPC.Y


𝑪
ഥ + MPS.Y
S = -C

S>0
0
S<0
Yv Y
-𝑪

I - chi tiêu dự kiến của các doanh nghiệp mua hàng hóa
dịch vụ trong nền kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư.

Các lĩnh vực đầu tư:


 Đầu tư mua tài sản cố định

 Đầu tư vào nhà ở

 Đầu tư vào hàng tồn kho (inventories)

14
Mức
cầu về Hiệu quả
sản kinh
phẩm doanh của
do đầu các
tư mới ngành.
Lãi suất tạo ra.

Môi Dự đoán của Chính


trường các doanh sách
kinh nghiệp về thuế.
doanh tình hình sản
xuất kinh
doanh và
tình trạng
của nền kinh
tế. 15
• Hàm số đầu tư

I  I  dr r

Đường đầu tư là một đường I  I  dr


có độ dốc âm biểu thị mối
quan hệ nghịch giữa
đầu tư và lãi suất.

0 I
GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG 3 (BỔ SUNG)

• Trong chương này, với các yếu tố khác không đổi,


đồng thời giả định rằng lãi suất là đã cho, vì thế đầu
tư là một lượng không đổi. Theo đó, ta có:

II
Hàm tổng cầu biểu thị mối quan hệ của tổng cầu với
tổng thu nhập quốc dân.

AE1 = C + I

AE1  C  I  MPC * Y

Tổng chi tiêu Chi tiêu phụ thuộc


tự đinh vào thu nhập Y
• Hàm số:

AE1  C  I  MPC.Y AE 450

E1 AE1
• Đường 450 biểu thị AE = Y
(thu nhập = chi tiêu)
C I

E1: là điểm cân bằng


Y01: là sản lượng hay thu 0
nhập cân bằng Y01 Y

19
NỀN KINH TẾ ĐÓNG

AE = C + I + G

Cầu chi
Tổng Cầu chi tiêu
Cầu tiêu của
của hộ gia
cầu đầu tư chính
đình phủ
CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU TRONG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG
* Cầu tiêu dùng (C)
Hàm cầu tiêu dùng trong nền kinh tế đóng
• Trong nền kinh tế đóng: YD = Y – T
• Hàm cầu tiêu dùng:
C  C  MPC(Y  T )
3 trường hợp:
1. Thuế tự định: T = T => C  C  MPC(Y  T )
2. Thuế tỷ lệ: T = t * Y => C  C  MPC(1  t ) *Y
3. Thuế hỗn hợp: T = T + tY => sinh viên tự viết
hàm tiêu dùng?
CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU TRONG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG
* Cầu đầu tư : Được giả định là không đổi

I I
CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU TRONG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG
* Chi tiêu của chính phủ (G)

Giả định chi tiêu dự kiến của chính phủ là một giá trị cho
trước, không phụ thuộc vào thu nhập hay sản lượng
của nền kinh tế.

GG
HÀM TỔNG CẦU TRONG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG
Trường hợp chính phủ chưa đánh thuế

 
AE2  C  I  G  MPC * Y
Trường hợp chính phủ đánh thuế tự định:

 
AE3  C  I  G  MPC * T  MPC * Y 
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ:

 
AE4  C  I  G  MPC 1  t * Y
Trường hợp chính phủ đánh thuế hỗn hợp: sinh viên tự
viết hàm tổng cầu?
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
KHI CHƯA CÓ THUẾ

AE2  C  I  G  MPC.Y
AE 450
AE2
E2
Đường AE2 có độ dốc
bằng MPC
C  I G AE1
E1

C I

0
Y01 Y02 Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ TỰ ĐỊNH
AE2  C  I  G  MPC.Y
AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y AE
450
AE2
E2
Đường AE3 có độ dốc
bằng MPC
C  I G AE3
E3

C  I  G  MPC.T

0
Y03 Y02 Y
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP
Tác động của
AE2  C  I  G  MPC.Y thuế làm đường
AE thay đổi độ
AE4  C  I  G  MPC (1  t ).Y AE dốc
450
AE2
E2
Đường AE4 có độ dốc
bằng MPC(1-t) E4 AE4
C  I G

0
Y04 Y02 Y
NỀN KINH TẾ MỞ

AE = C + I + G + NX
AE = C + I + G + X-IM

Tổng Cầu chi Cầu


Cầu Cầu chi xuất khẩu
cầu tiêu của đầu tư tiêu của nhập khẩu
hộ gia chính phủ
đình
CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ
C = C + MPC*(Y- T)
I=I
G=G
NX = ?
XUẤT KHẨU (X)
Thể hiện nhu cầu của người nước ngoài về hàng hóa và
dịch vụ của quốc gia.

 Xuất khẩu phụ thuộc vào:


Thu nhập thực của nước ngoài
Giá cả tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia
với nước ngoài
Tỷ giá hối đoái
…
Giả thiết:
X  X
NHẬP KHẨU (IM)
Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và
chính phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước
ngoài sản xuất.
Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc
dân theo dạng hàm tuyến tính:

IM  IM  MPM * Y
Trong đó: IM là nhập khẩu tự định
MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên

IM
MPM 
Y
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: T = t*Y

AE6  C  I  G  NX
 
AE6  C  I  G  X  IM  MPC (1  t )  MPM * Y

Tổng chi tiêu tự Tổng chi tiêu phụ


định thuộc vào thu nhập

Sinh viên tự viết hàm tổng cầu với các trường hợp còn lại của
chính sách thuế
AE2  C  I  G  MPC.Y
AE6  C  I  G  X  IM  MPC (1  t )  MPM .Y AE
450

•[MPC(1-t) - MPM] là hệ số E6 AE6

góc của đường tổng cầu trong E2


C  I  G  X  IM AE2
nền kinh tế mở
C  I G

0
Y02 Y06 Y

33
Sản lượng cân
Thu nhập = Chi tiêu bằng Y0 là mức
AE sản lượng vừa
Điều kiện đủ để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu
AE =Y AE
dự kiến của các
tác nhân trong
nền kinh tế

E0
Điểm cân Sản lượng
bằng trong cân bằng Y0
nền kinh tế chính là mức
sản lượng để
Sản lượng tổng chi tiêu
hay thu dự kiến cũng
nhập bằng sản
cân bằng lượng thực tế
0 Y0 Y
sản xuất ra
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Thu nhập = Chi tiêu
AE Tại Y1< Y0
Thu nhập = 0Y1 = BY1
Chi tiêu = AY1 AE

AB thiếu hụt E0 • Khi chi tiêu dự kiến lớn hơn


thu nhập thực tế sẽ xảy ra
A thiếu hụt ngoài dự kiến.

• Vì vậy, các doanh nghiệp có


B DN tăng xu hướng tăng sản lượng đến
sản lượng
Y0

0 Y1 Y0 Y
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Thu nhập = chi tiêu
AE
MN tồn kho ngoài dự kiến
M

AE

N
E0
• Khi tổng chi tiêu theo dự
kiến thấp hơn mức sản
lượng thực tế sản xuất ra sẽ
xảy ra tồn kho ngoài dự
kiến.
DN cắt giảm
• Vì vậy, các doanh nghiệp
sản lượng sẽ cắt giảm sản lượng về Y0

0 Y0 Y2 Y
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

AE1  C  I  MPC.Y  Y

Y0  Y01 
1
C  I 
1  MPC

m: số nhân chi tiêu


37
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG CHƯA CÓ THUẾ

AE2  C  I  G  MPC.Y  Y

Y0  Y02 
1
C  I  G 
1  MPC

m: số nhân chi tiêu


CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI THUẾ TỰ ĐỊNH

AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y  Y

Y0  Y03 
1
C  I  G  MPC
T
1  MPC 1  MPC

1 m: số nhân chi tiêu mt: số nhân của thuế


CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG-THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

AE4  C  I  G  MPC (1  t ).Y  Y

Y0  Y04 
1
C  I  G 
1  MPC(1  t )

m': số nhân chi tiêu trong


nền kinh tế đóng
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ ĐÓNG T  T  t.Y

AE5  C  I  G  MPC.T  MPC (1  t ).Y  Y

Y0  Y05 
1
 
C  I G 
MPC
T
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )

m': số nhân chi m't: số nhân của


tiêu trong nền kinh thuế
tế đóng
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ MỞ

AE6  C  I  G  X  IM  [ MPC (1  t )  MPM ].Y  Y

Y0  Y06 
1
C  I  G  X  IM 
1  MPC (1  t )  MPM

m'': số nhân chi tiêu trong


nền kinh tế mở
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ MỞ VỚI T  T  t.Y
IM  IM  MPM .Y

AE7  C  I  G  X  IM  MPC.T  [ MPC (1  t )  MPM ].Y  Y

Y0  Y07 
1
C  I  G  NX   MPC
T
1  MPC (1  t )  MPM 1  MPC (1  t )  MPM

m'': số nhân chi tiêu trong mt'': số nhân của thuế


nền kinh tế mở trong nền kinh tế mở
SỐ NHÂN CHI TIÊU
SỐ NHÂN THUẾ
 Số nhân chi tiêu là một đại lượng cho ta biết
khi các thành phần của chi tiêu tăng thêm 1
đơn vị thì sản lượng cân bằng tăng thêm bao
nhiêu đơn vị.

 Số nhân thuế là một đại lượng cho ta biết sản


lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu khi có
sự thay đổi 1 đơn vị trong mức thuế tự định
MÔ HÌNH SỐ NHÂN
1 MPC
m mt  
1  MPC 1  MPC

1 MPC
m 
'
m 
'

1  MPC(1  t )
t
1  MPC(1  t )

1 MPC
m 
''
m ''

1  MPC(1  t )  MPM 1  MPC(1  t )  MPM


t
 Trong ngắn hạn khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng
tiềm năng thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong các thành
phần chi tiêu như C, I, G, X thì sản lượng cân bằng tăng lên
nhanh nhờ tốc độ khuyếch đại của số nhân.
Tuy nhiên khi nền kinh tế phát triển, tăng trưởng, sản
lượng cân bằng xấp xỉ sản lượng tiềm năng thì mô hình số
nhân tỏ ra kém hiệu quả

46
VÍ DỤ
 Các yếu tố chi tiêu tự định (C,I,G ) tăng = $40
 Xu hướng tiêu dùng cận biên: MPC= 0.80
 Giá trị của số nhân: m = 1/(1-0.80) = 1/0.2 = 5
 Thay đổi trong tổng chi tiêu= 5 x $40 = $200
Y  m.C
Y  m.I
Y  m.G
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

KHÁI • Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng


thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết
NIỆM mức chi tiêu chung của nền kinh tế.

• Ngắn hạn: tác động đến sản lượng, việc làm,


MỤC giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế.
TIÊU • Dài hạn: chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trưởng

CÔNG • Chi tiêu công của chính phủ (G)


CỤ • Thuế (T)
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
CƠ CHẾ NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

TÁC ĐỘNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
CỦA NỀN KINH TẾ TĂNG
TRƯỞNG NÓNG

CHÍNH SÁCH
TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU VÀ
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng nhằm tác
động tới tổng cầu của nền kinh tế (thông qua chi tiêu
công và thuế) từ đó tác động đến mức sản lượng cân
bằng, giá cả và việc làm.
Chính sách tài khóa làm tăng tổng cầu được gọi là chính
sách tài khóa mở rộng: tăng G, giảm T.
Chính sách tài khóa làm giảm tổng cầu được gọi là chính
sách tài khóa thu hẹp: giảm G, tăng T.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

• Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản


lượng tiềm năng Y< Y*, thất nghiệp trong nền
THỰC kinh tế gia tăng.
TRẠNG • Để khôi phục nền kinh tế và giảm thất nghiệp
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa
mở rộng

CSTK • TĂNG chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,


MỞ • GIẢM thuế hoặc
RỘNG • TĂNG chi tiêu và GIẢM thuế

51
p ASL ASS

P2 E2
CSTK mở rộng
P1 E1 kích thích tổng cầu và
đưa nền kinh tế về trạng
thái toàn dụng nhân công

AD1 AD2
Y
Y1 Y*
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NÓNG

• Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản


lượng tiềm năng Y> Y*, lạm phát trong nền
THỰC kinh tế gia tăng.
TRẠNG
• Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa thu hẹp.

CSTK • GIẢM chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,


THU • TĂNG thuế hoặc
HẸP • GIẢM chi tiêu và TĂNG thuế
p ASL
ASS

Chính sách tài thu hẹp


P1 E1
giảm tổng cầu và
P2 E2 kiềm chế lạm phát.

AD2 AD1
Y* Y1 Y

54
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

1
AE1  C  I  G1  MPC.Y  Y01  (C  I  G1 )
1  MPC
1
AE2  C  I  G2  MPC.Y  Y02  (C  I  G2 )
1  MPC
AE  AE2  AE1  G2  G1  G
1
Y  Y02  Y01  G
1  MPC
Y  m.G
CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU
AE
AE = G
AE2 (G2)
AE1 =(G1)

G

Y = m. G Y

AE1 = Y1 Y AE2 = Y2
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
AE1  C  MPC (Y  T1 )  I  G
AE2  C  MPC (Y  T2 )  I  G
AE  AE2  AE1  C   MPC.T

1 MPC
Y01  (C  I  G )  T1
1  MPC 1  MPC
1 MPC
Y02  (C  I  G )  T2
1  MPC 1  MPC
MPC
Y   T
1  MPC
Y  mt .T
CHÍNH PHỦ TĂNG THUẾ
AE
Khi chính phủ tăng
thuế làm tiêu dùng AE (C1 )
giảm AE (C2 )

C = MPC T C = AE

Y
Y = mt. T Y
E2 = Y 2 E1 = Y 1
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHÍNH
SÁCH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÀI CÙNG CHIỀU – NGƯỢC CHIỀU

KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI
TRÊN THOÁI LUI ĐẦU TƯ
THỰC CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
TẾ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

NSNN là toàn bộ các khoản thu,


chi của Nhà nước đã được các
cơ quan thẩm quyền của Nhà
nước quyết định và được thực
hiện trong một năm để đảm bảo
thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước
THU NGÂN SÁCH (TỶ ĐỒNG)

2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

TỔNG THU 90749 123860 152274 190928 228287 279472 315915 416783

Thu trong nước (Không kể thu từ dầu thô) 46233 63530 78687 104576 119826 145404 174298 229786

Thu từ doanh nghiệp Nhà nước 19692 25066 28748 32177 39079 46344 50371 68490
Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 4735 7276 9942 15109 19081 25838 31388 43848
Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ ngoài
quốc doanh 5802 7764 10361 13261 16938 22091 31178 43524

Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1776 772 151 130 132 111 113 98

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 1831 2338 2951 3521 4234 5179 7422 12940

Lệ phí trước bạ 934 1332 1817 2607 2797 3363 5690 7404
Thu xổ số kiến thiết 1969 3029 3657 4570 5304 6142

Thu phí xăng dầu 2192 2995 3204 3583 3943 3969 4457 4517

Thu phí, lệ phí 2713 3021 3279 4182 4192 4986 4059 6653

Các khoản thu về nhà đất 2823 5486 10546 17463 17757 20536 33925 38202

Các khoản thu khác 1766 4451 4031 7973 6369 6845 5695 4110

Thu từ dầu thô 23534 26510 36773 48562 66558 83346 76980 88800

Thu từ hải quan 18954 31571 33845 34913 38114 42825 60381 90922
Thuế xuất. nhập khẩu. thuế tiêu thụ đặc biệt hàng
nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu 13568 22083 21507 21654 23660 26280 38385 59927

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 5386 9488 12338 13259 14454 16545 21996 30995
62
Thu viện trợ không hoàn lại 2028 2249 2969 2877 3789 7897 4256 7275
2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

TỔNG THU 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Thu trong nước (Không kể thu từ dầu thô) 50.95 51.29 51.67 54.77 52.49 52.03 55.17 55.13

Thu từ doanh nghiệp Nhà nước 21.7 20.24 18.88 16.85 17.12 16.58 15.94 16.43

Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 5.22 5.87 6.53 7.91 8.36 9.25 9.94 10.52
Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ ngoài
quốc doanh 6.39 6.27 6.8 6.95 7.42 7.9 9.87 10.44

Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1.96 0.62 0.1 0.07 0.06 0.04 0.04 0.02

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 2.02 1.89 1.94 1.84 1.85 1.85 2.35 3.1

Lệ phí trước bạ 1.03 1.07 1.19 1.37 1.23 1.2 1.8 1.78

Thu xổ số kiến thiết 2.17 2.45 2.4 2.39 2.32 2.2

Thu phí xăng dầu 2.41 2.42 2.1 1.88 1.73 1.42 1.41 1.08
Thu phí, lệ phí 2.99 2.44 2.15 2.19 1.84 1.78 1.28 1.6

Các khoản thu về nhà đất 3.11 4.43 6.93 9.15 7.78 7.35 10.74 9.17

Các khoản thu khác 1.95 3.59 2.65 4.18 2.79 2.45 1.8 0.99

Thu từ dầu thô 25.93 21.4 24.15 25.43 29.16 29.82 24.37 21.31

Thu từ hải quan 20.89 25.49 22.23 18.29 16.7 15.32 19.11 21.82
Thuế xuất. nhập khẩu. thuế tiêu thụ đặc biệt hàng
nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu 14.95 17.83 14.12 11.34 10.36 9.4 12.15 14.38

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 5.94 7.66 8.1 6.94 6.33 5.92 6.96 7.44
63
Thu viện trợ không hoàn lại 2.23 1.82 1.95 1.51 1.66 2.83 1.35 1.74
CHI NGÂN SÁCH (TỶ ĐỒNG)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

TỔNG CHI 108961 129773 148208 181183 214176 262697 308058 399402 494600

Trong tổng chi

Chi đầu tư phát triển 29624 40236 45218 59629 66115 79199 88341 112160 135911

Trong đó: Chi XDCB 26211 36139 40740 54430 61746 72842 81078 107440 124664

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội 61823 71562 78039 95608 107979 132327 161852 211940 258493

Trong đó:

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 12677 15432 17844 22881 25343 28611 37332 53774 63547

Chi sự nghiệp y tế 3453 4211 4656 5372 6009 7608 11528 16426 19918

Chi dân số kế họach hoá gia đình 559 434 841 666 397 483 489 612 1072

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1243 1625 1852 1853 2362 2584 2540 7604 7744

Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 919 921 1066 1258 1584 2099 1874 2346 2713

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 717 838 681 1056 1325 1464 1184 1410 1550

Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 387 483 586 648 883 879 956 1005 1126

Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 10739 13425 13221 16451 17282 17747 22157 36597 50265

Chi sự nghiệp kinh tế 5796 6288 7987 8164 10301 11801 14212 16145 21538

Chi quản lý hành chính 8089 8734 8599 11359 15901 18761 18515 29214 32855
64
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 846 849 535 111 78 69 135 185 152
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

TỔNG CHI 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Trong tổng chi

Chi đầu tư phát triển 27.19 31.00 30.51 32.91 30.87 30.15 28.68 28.08 27.48

Trong đó: Chi XDCB 24.06 27.85 27.49 30.04 28.83 27.73 26.32 26.90 25.21

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội 56.74 55.14 52.66 52.77 50.42 50.37 52.54 53.06 52.26

Trong đó

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 11.63 11.89 12.04 12.63 11.83 10.89 12.12 13.46 12.85

Chi sự nghiệp y tế 3.17 3.24 3.14 2.96 2.81 2.90 3.74 4.11 4.03

Chi dân số kế họach hoá gia đình 0.51 0.33 0.57 0.37 0.19 0.18 0.16 0.15 0.22

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1.14 1.25 1.25 1.02 1.10 0.98 0.82 1.90 1.57

Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 0.84 0.71 0.72 0.69 0.74 0.80 0.61 0.59 0.55

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 0.66 0.65 0.46 0.58 0.62 0.56 0.38 0.35 0.31

Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 0.36 0.37 0.40 0.36 0.41 0.33 0.31 0.25 0.23

Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 9.86 10.34 8.92 9.08 8.07 6.76 7.19 9.16 10.16

Chi sự nghiệp kinh tế 5.32 4.85 5.39 4.51 4.81 4.49 4.61 4.04 4.35

Chi quản lý hành chính 7.42 6.73 5.80 6.27 7.42 7.14 6.01 7.31 6.64
65
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 0.78 0.65 0.36 0.06 0.04 0.03 0.04 0.05 0.03
TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

B là hiệu B=0 B>0 B<0


số giữa
thu và chi T=G T>G T<G
ngân sách Ngân Ngân Ngân
B=T-G sách sách sách
B=t.Y-G cân thặng thâm
bằng dư hụt
66
CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH
 Thâm hụt ngân sách thực tế : đó
là thâm hụt khi số chi thực tế vượt
số thu thực tế trong thời kỳ nhất
định.
Thâm hụt ngân sách cơ cấu :
đó là thâm hụt tính toán trong
trường hợp nếu nền kinh tế hoạt
động ở mức SLTN

 Thâm hụt ngân sách chu kỳ : đó


là thâm hụt ngân sách bị động do
tình trạng của chu kỳ kinh doanh
CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
CSTK thuận chu kỳ: Chính phủ sẽ mở rộng tài khóa trong
thời kỳ tăng trưởng và thu hẹp tài khóa trong thời kỳ suy
giảm kinh tế.

CSTK ngược chu kỳ: Chính phủ sẽ thu hẹp tài khóa trong
thời kỳ tăng trưởng nóng và mở rộng tài khóa trong thời
kỳ suy giảm kinh tế.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THUẬN CHU KỲ
(CÙNG CHIỀU)

MỤC • Giữ cho ngân sách luôn cân bằng


TIÊU • Không quan tâm đến sản lượng

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH • Ngân sách chính phủ đang thâm hụt

• Tăng thuế hoặc/và Giảm chi tiêu


(CSTK chặt)
KẾT • Nền kinh tế suy thoái trầm trọng hơn
QUẢ • Ngắn hạn: Ngân sách có thể cân bằng
• Dài hạn: Ngân sách bị thâm hụt
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NGƯỢC CHU KỲ
(NGƯỢC CHIỀU)
• Giữ cho sản lượng luôn đạt mức
MỤC SLTN với việc làm đầy đủ
TIÊU • Không quan tâm đến ngân sách

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH
• Giảm thuế hoặc/và Tăng chi tiêu (CSTK
lỏng)
KẾT • Đưa nền kinh tế về mức SLTN
QUẢ • Ngắn hạn: Thâm hụt ngân sách cơ cấu
• Dài hạn: Hạn chế được thâm hụt ngân
sách
• Các nước đang phát triển thường thuận chu kỳ, các nước
phát triển thường ngược chu kỳ.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƯ

• Chính phủ sử dụng CSTK


lỏng  Y tăng theo cấp số
nhân  Cầu tiền cũng tăng
theo cấp số nhân (Cung tiền
không thay đổi)  i tăng  I

giảm.
CHẾ
• I giảm  AD giảm  Y giảm
 Số thu từ thuế giảm 
thâm hụt ngân sách cơ cấu
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƯ

• Khi muốn tăng chi tiêu để tăng


trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp
nghẹt đầu tư và giảm sản lượng

• Về mặt ngắn hạn, quy mô của


Ý tháo lui đầu tư là nhỏ, nhưng
NGHĨA trong dài hạn, quy mô này có thể
rất lớn.

• Cần kết hợp hài hoà giữa chính


sách tài khoá và chính sách tiền
tệ
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Biện pháp cơ bản: Tăng thu giảm chi

Hệ quả từ số nhân ngân sách cân bằng:


"Nếu chính phủ tăng chi tiêu (G) đồng thời tăng thuế
(T) một lượng như nhau thì ngân sách không đổi và
sản lượng cân bằng tăng lên một lượng Y = G = T"

1
Y  G
1  MPC
1 MPC
Y  G  T
1  MPC 1  MPC
1  MPC
Y  G ( T )
1  MPC
Y  G  T
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Vay nợ trong
nước


Sử dụng dự trữ Vay ngân
ĐẮP
ngoại tệ THNS hàng

Vay nợ nước
ngoài
Bài tập thực hành

• Giả sử có số liệu của một nền kinh tế giản đơn như


sau:
• C = 340 + 0,8Y; Đầu tư tư nhân I = 820
• Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và vẽ đồ thị
đường tổng chi tiêu.
• Mức tiêu dùng và tiết kiệm khi nền kinh tế cân bằng là
bao nhiêu?
• Giả sử đầu tư tăng thêm một lượng là 90 khi đó sản
lượng cân bằng và mức tiêu dùng của dân cư thay đổi
như thế nào?
• Với C và I không đổi, nếu mức sản lượng thực tế là
6000 thì có hiện tượng ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra?
Mức cụ thể là bao nhiêu? 76
Bài tập thực hành

• Cho hàm tiết kiệm S = - 30 + 0,4YD, đầu tư I = 50.


• Tính sản lượng cân bằng tiêu dùng (sản lượng vừa đủ)
• Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
• Giả sử bây giờ đầu tư tăng thêm 20 thì sản lượng cân bằng và tiêu
dùng tăng thêm bao nhiêu.
• Dùng đồ thị tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn để minh họa sự
thay đổi của tổng chi tiêu (do tác động của sự gia tăng đầu tư) và do
đó làm thay đổi sản lượng cân bằng.

77

You might also like