You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG

CHƯƠNG 5:
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thủy


ĐT: 098 558 0168
Email: doanthuy291283@gmail.com

1
Nội dung chương

• Thị trường hàng hóa cân bằng, số nhân


• Chính sách tài khóa, hạn chế của chính sách tài
khóa, hiệu ứng lấn át
• Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và nghịch
chu kỳ
5.1. Thị trường hàng hóa và khu vực sản
xuất
TỔNG CẦU HÀNG HÓA

AD = C + I + G + X – M

Trong đó:
• C: tiêu dùng hộ gia đình
• I : Đầu tư của tư nhân
• G : Chi tiêu chính phủ
• T : Thuế ròng
• X : Xuất khẩu
• M: Nhập khẩu
5.1. Thị trường hàng hóa và khu vực sản xuất

Thu nhập khả dụng


• De = 0; Pr* = 0
• Không phân biệt GDP và GNP gọi là sản lượng: Y
• DI = GNP – De – Ti – Pr* + Tr – Td
• DI = GDP + NFFI – De – Ti – Pr* + Tr – Td
• DI = Y - T ; thay DI = Yd
=> Yd = Y – T
Yd = C + S
Tiêu dùng và tiết kiệm

• Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán C, S


– Thu nhaäp khaû duïng (YD)
– Cuûa caûi (taøi saûn), laõi suaát
– Thueá
– Trieån voïng thu nhaäp trong töông lai ( Kỳ
vọng)
Tiêu dùng và tiết kiệm
Haøm tieâu duøng (C):
C = C0 + CmYd
• C0: Tiêu dùng tự định;
• Cm: Tiêu dùng biên (MPC (Marginal Propensity Consume): khuynh
hướng tiêu dùng biên)
• Cm = MPC = ∆C/∆Yd (0 < Cm < 1)
Hàm tiết kiệm (S):
S = S0 + SmYd
• S0: Tiết kiệm tự định;
• Sm: Tiết kiệm biên (MPS (Marginal Propensity Save): khuynh
hướng tiết kiệm biên)
• Sm = MPS = ∆S/∆Yd
Tiêu dùng và tiết kiệm
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM

S, C Yd Yd = C + S
Điểm vừa đủ C
C0 + S0 = 0
C1
E Cm + Sm = 1

C0 S
450 C = Yd → S =

Yd1 Yd 0
S0
C > Yd → S <
Đường tiết kiệm và tiêu dùng 0
Đầu tư tư nhân (I)

• I phuï thuoäc vaøo:


–Y
–r
– Thueá suaát T
– Kyø voïng cuûa nhaø ñaàu tö
• Haøm ñaàu tö coù daïng:
I = I0 + Im.Y + Imr.r
– I0 : Ñaàu tö töï ñònh
– Im : ñaàu tö bieân theo Y (MPI: khuynh höôùng
ñaàu tö bieân); Im = MPI = ∆I/∆Y
– Imr: ñaàu tö bieân theo r
Đầu tư tư nhân (I)

 Biến nội sinh Để đơn giản thì giả định


(endogenous variables): Đầu tư là cho trước
Một biến mà giá trị của
nó được xác định trong I = I0
mô hình.
 Biến ngoại sinh I
(exogenous variables):
Là biến mà giá trị của A B I=I0
I0
nó không được xác định
trong mô hình kinh tế,
nhưng lại đóng vai trò
quan trong trong việc Y
O Y1 Y2
xác định giá trị của các
biến nội sinh.
Thu chi ngân sách chính phủ

Chi tiêu của chính phủ (G): Chi mua hàng hóa và dịch vụ của
chính phủ: Chi tiêu thường xuyên của chính phủ (Cg); Chi đầu tư của
chính phủ (Ig).
=> Để đơn giản coi chi tiêu của chính phủ cho trước
G = G0
Chi chuyển nhượng hay chi trợ cấp của chính phủ (Tr).
Thu ngân sách gồm: Thuế (trực thu và gián thu); Phí và lệ phí;
Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài; Vay trong nước và vay nước
ngoài của chính phủ
Tx = Ti + Td
T = Tx – Tr
Þ Để đơn giản coi thuế ròng cho trước:
T = T0
Xuất nhập khẩu

• Xuất khẩu ròng = Xuất khẩu – Nhập khẩu


NX = X – M
- Xuất khẩu (X) phụ thuộc vào giá hàng trong nước, nhập khẩu
(M) phục thuộc vào giá hàng nước ngoài.
- Thuế xuất nhập khẩu.
- Tỉ giá hối đoái: Ví dụ: tỷ giá hối đoái tăng/ giảm?
- Thu nhập của dân cư trong nước/nước ngoài.
• Để đơn giản:
NX = NX0 = 0
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

TỔNG CẦU HÀNG HÓA


AD = C + I + G + X – M
=> AD = C0 + Cm(Y – T0) + I0 + G0 + NX0
• Cân bằng thị trường hàng hóa khi sản lượng sản xuất
Y bằng với cầu sản phẩm hàng hóa dịch vụ AD:
Y = AD
Þ Y = C0 + Cm(Y – T0) + I0 + G0 + NX0
1
=> Y  (C0  I 0  G0  CmT0 )
1  Cm
Tiêu dùng tự định và số nhân

1
Y (C0  I 0  G0  CmT0 )
1  Cm
1
Số nhân của tổng cầu tự định K 
1  Cm

Tổng cầu tự định AD0  C0  I 0  G0  CmT0

Sản lượng cân bằng: Y = K * AD0


CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Khu vực sản xuất


• Tiết kiệm tư nhân: SP = Yd – C = Y – T – C
• Tiết kiệm chính phủ: Sg = T – G
• Tiết kiệm trong nước Sd = SP + Sg
• Tiết kiệm nước ngoài: Sf = M – X
• Tổng tiết kiệm: S = Sp + Sg + Sf
• Đầu tư = Tiết kiệm
• I = Sp + (T – G) + (M – X)
Sản lượng cân bằng được xác định trong điều kiện:
 sản xuất bằng với nhu cầu
 hoặc tổng rò rỉ bằng tổng bơm vào

AD AS
AD

Điểm cân bằng sản lượng


E
AD1
T+S+M

F I+G+X
A0

0 450
Y1 Y
AD
E2
AD2
AD2

AD1

AD1 E1
A1
∆AD0

A ∆Y=K*∆AD0

450
0 Y1 Y2 Y
Hiệu ứng số nhân
(The Multiplier Effect)

Giả sử ban đầu G tăng P


$20 tỷ làm AD dịch sang
phải $20 tỷ. AD3
AD1 AD2
Y tăng làm C tăng, làm
AD dịch chuyển thêm
sang phải. P1
$20b

Y1 Y2 Y3 Y
Xu hướng tiêu dùng biên
• Độ lớn của hiệu ứng số nhân phụ thuộc vào mức độ
phản ứng của người tiêu dùng khi thu nhập tăng.
• Xu hướng tiêu dùng biên (MPC):
Phần thu nhập tăng thêm mà người dân sử dụng để chi
tiêu thay vì tiết kiệm.
• Nghĩa là, nếu MPC = 0.8 và thu nhập tăng $100 thì
C tăng $80.
Số nhân chi tiêu
Thị trường hàng hóa cân bằng khi:
Y = C + I + G + NX
Y = C + G vì I và NX không đổi
Y = MPC Y + G vì C = MPC Y
1
Y  G
1  MPC
1
Số nhân chi tiêu K 
1  MPC

Tương tự như vậy có các số nhân khác


Ví dụ
• Một nền kinh tế có số liệu như sau:
• Xu hướng tiêu dùng biên là 0,8
• 1. Nếu chính phủ tăng chi tiêu 15 tỷ $ để đầu tư cho
quốc phòng. vậy sản lượng của nền kinh tế thay đổi
bao nhiêu?
• 2. Nếu hộ gia đình giảm tiêu dùng 5 tỷ $ thì sản lượng
của nền kinh tế thay đổi bao nhiêu?
• 3. nếu nhập khẩu giảm 10 thì sản lượng của nền kinh
tế thay đổi bao nhiêu?
• 4. nếu xuất khẩu ròng tăng 15 thì sản lượng của nền
kinh tế thay đổi bao nhiêu?
5.2. Chính saùch taøi khoùa
• Chính sách tài khóa: Thay đổi chính sách thuế và
chi tiêu chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của
nền kinh tế vĩ mô
• Cần nhận dạng đúng các hành động/can thiệp tài
khóa
• Công cụ của chính sách tài khóa
• Công cụ thuế (Thuế trực thu và Thuế gián thu)
• Công cụ chi tiêu (Chi thường xuyên và Chi đầu tư
phát triển)
• Tài trợ thâm hụt (Vấn đề nợ công)
21
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA?

• Tăng chi tiêu chính phủ có giúp tăng sản lượng?


• Vấn đề chèn lấn khu vực tư (Crowding out)
• Vấn đề hiệu quả đầu tư (ICOR)
• Độ trễ chính sách: độ trễ trong và độ trễ ngoài
TÁC ĐỘNG CHÈN LẤN
(CROWDING OUT EFFECT)

Giảm đầu tư khu


vực tư nhân
Tăng thâm hụt Làm tăng lãi
ngân sách suất thực
Dòng vốn vào Giảm
từ bên ngoài xuất khẩu
ròng
5.2. Chính saùch taøi khoùa

• Các khuynh hướng của chính sách tài khóa:


• Chính sách tài khóa trung lập (Neutral fiscal
policy)
• Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary fiscal
policy)
• Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary
fiscal policy)

24
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH

• Nếu T > G, thặng dư ngân sách = (T – G )


• Nếu T < G, thâm hụt ngân sách = (G – T )
• Nếu T = G , cân bằng ngân sách
• Cân bằng thực và Cân bằng điều chỉnh chu kỳ kinh tế
• Có nên theo đuổi mục tiêu ngân sách cân bằng?
• Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách:
• phát hành tín phiếu, trái phiếu
• in tiền
• bán tài sản quốc gia
TÁC ĐỘNG CỦA TÀI TRỢ THÂM HỤT

• Phát tín hiệu về một tương lai tươi sáng


• Gia tăng sản lượng (thiểu dụng)
• Kích thích sự trỗi dậy của lạm phát (toàn dụng)
• Tác động chèn lấn (Crowding out effect)
• “Tương đương Ricardo” (Ricardian equivalence)
• Kích nhập khẩu và phản ứng vô hiệu của nền kinh tế mở
• Phản ứng vô hiệu từ NHTW
2
6
Chính saùch taøi khoùa

• Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary)


– Tăng G và/hoặc giảm T
– Dịch chuyển AD sang phải

• Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary)


– Giảm G và/ hoặc tăng T
– Dịch chuyển AD sang trái

27
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG VÀ TÙY NGHI

• Chính sách bình ổn tự động: chính sách thuế và chi


tiêu sẽ phụ thuộc vào sự biến động của chu kỳ kinh
tế
• Chính sách tài khóa tùy nghi: Chính phủ sẽ tùy
nghi hành động nhằm thay đổi các chính sách thuế
và chi tiêu mà không phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
• Nên tùy nghi hay bình ổn tự động?
2
8
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THUẬN VÀ NGHỊCH CHU
KỲ

• Chính sách tài khóa thuận chu kỳ (Pro-Cyclical):


Chính phủ sẽ mở rộng tài khóa trong thời kỳ tăng
trưởng và ngược lại, thắt lưng buộc bụng trong thời
kỳ suy giảm kinh tế.
• Chính sách tài khóa nghịch chu kỳ (Counter-Cyclical):
Chính phủ sẽ mở rộng tài khóa trong thời kỳ kinh tế
suy giảm và ngược lại, thu hẹp tài khóa trong thời kỳ
tăng trưởng nóng.
2

• Nên “Té nước theo mưa” hay “Leo ngược dốc”? 9


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THUẬN VÀ NGHỊCH
CHU KỲ NHƯ THẾ NÀO?

NGHỊCH CHU KỲ THUẬN CHU KỲ

“Good time” “Bad time” “Good time” “Bad time”


Kinh tế Kinh tế suy Kinh tế tăng Kinh tế suy
tăng trưởng giảm trưởng giảm
(Y cao) (Y thấp) (Y cao) (Y thấp)

Giảm G, Tăng G, Tăng G, Giảm G,


Tăng T Giảm T Giảm T Tăng T
(Thu hẹp) (Mở rộng) (Mở rộng) (Thu hẹp)

Rẽ lối nào?
Quan điểm về chính sách tài khóa
 Keynes ủng hộ chính sách nghịch chu kỳ:
• Kích thích tài khóa khi kinh tế suy thoái và thất nghiệp
tăng để chống lại sự xấu hơn của nền kinh tế.
• Thắt chặt tài khóa trong thời kỳ bùng nổ để ngăn nền
kinh tế quá nóng.
 Không ủng hộ quan điểm của Keynes
• Khó áp dụng đúng lúc vì vấn đề độ trễ chính sách
• => vào thời điểm gói kích thích kinh tế được thông qua,
suy thoái đã qua đi
• Vấn đề chính trị hay câu chuyện “đạo đức”?
• Kinh tế suy thoái lại còn “vung tay quá trán’’?
• Kinh tế tăng trưởng là tốt sao phải kìm hãm?
• Lời “xúi giục” của IMF
• Muốn được giải cứu phải thắt lưng buộc bụng
TẠI SAO CÁC LÃNH ĐẠO THẤT BẠI TRONG
VIỆC TẬN DỤNG CƠ HỘI CỦA THỜI KỲ BÙNG
PHÁT ĐỂ CỦNG CỐ NĂNG LỰC TÀI KHÓA?

• Khi trời nắng, người ta thường thấy không


quá cần thiết để vá “lỗ thủng trên mái nhà”.
• Chỉ khi trời mưa bão, người ta mới thấy lỗ
thủng đó tai
hại thế nào nhưng thường là quá muộn.
• Các dự báo chính thức thường tỏ ra lạc quan
trong thời kỳ bùng nổ, đó là lý do dẫn đến
thiếu các hành động sớm và cần thiết.
• Các nhà làm chính sách thường hay nhanh
quên lỗi lầm của quá khứ, hoặc đơn giản là họ 3
đang áp dụng chính sách “con đà điểu”. 2
MỘT SỐ QUY TẮC TÀI KHÓA
• Liên minh châu Âu (EU): Hiệp ước Maastricht (1992)
• Thâm hụt ngân sách ≤ 3% GDP; Nợ công ≤ 60% GDP
• Hoa Kỳ: Gramm-Rudman-Hollings (1985, 1987)
• Luật về kiểm soát thâm hụt khẩn cấp và ngân sách cân bằng đặt lộ
trình cân bằng ngân sách vào năm 1991, sau đó điều chỉnh đến 1993
(hiện nay đã thay đổi nhiều)
• Úc: Chiến lược thoát thâm hụt, chuyển sang thặng dư
• Kiểm soát tăng trưởng chi tiêu thực 2% một năm khi nền kinh tế
phục hồi trên xu hướng
• Khi ngân sách đã thặng dư và nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng
trên xu hướng, chính phủ vẫn tiếp chính sách hạn chế chi tiêu 2%
một năm cho đến khi thặng dư ngân sách đạt tối thiểu 1% GDP.
• Singapore: Ngân sách phải duy trì cân bằng suốt nhiệm kỳ Chính phủ
• Indonesia:
• Nợ của cả chính quyền trung ương và địa phương không vượt quá
60% GDP
MỘT SỐ TRỤC TRẶC TRONG ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM

• Thâm hụt ngân sách thường xuyên và ở mức cao


• Dư địa/ không gian tài khóa hạn hẹp
• Chính sách tài khóa thường thuận chu kỳ
• Hiệu quả đầu tư công thấp (ICOR khu vực kinh tế nhà nước
cao)
• Ràng buộc ngân sách mềm (soft budget constraints)
• Kế hoạch ngân sách trung hạn và tính linh hoạt của chính sách
tài khóa kém
• Độ trễ chính sách thường lớn
• Minh bạch và trách nhiệm giải trình hạn chế
• Vai trò của chính sách tài khóa rất quan trọng trong điều kiện
2
cơ chế tỷ giá kém linh hoạt 7

• Phối hợp với chính sách tiền tệ hạn chế

You might also like