You are on page 1of 36

Chương 2

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ


Những nội dung chính
1. Đo lường sản lượng

- Cách tính sản lượng quốc gia

- Các chỉ tiêu vĩ mô cơ bản

2. Đo lường giá sinh hoạt

- Cách tính CPI

- - Úng dụng của CPI


1. Đo lường sản lượng
1.1. Tổng sản lượng trong nước (quốc nội): GDP
(Gross Domestic Product)
Khái niệm: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng
giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc
gia trong một đơn vị thời gian thường là 1 năm
 Giá trị thị trường
 Tất cả hàng hoá dịch vụ cuối cùng
 Sản xuất trong nước
 Trong một thơì kỳ
1.2. GDP gồm
 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
 GDP danh nghĩa : GDPtn = Σ Qit Pit

 i từ 1 đến n; còn t năm nghiên cứu hay năm hiện hành

 VD: GDP2019n = Σ Qi2019 Pi2019

 GDP thực tế: GDPtr = Σ Qit Pi0 ( 0 là năm gốc hay năm cơ
sở)
GDP thực tế: GDP2019r = Σ Qi2019Pi2010 (giả sử 2010 là cơ
sở)
Ứng dụng tính giá trị GDP vào:

 Tăng trưởng kinh tế (g)


GDPrt – GDPrt-1
gt = × 100 (%)
GDP rt-1
Σ Pi0Qit – Σ Pi0Qit-1 × 100 (%)
Σ Pi0Qit-1

GDPnt Σ PitQit
Chỉ số điều chỉnh Dt = × 100 = ×100
GDPrt Σ Pi0Qit
D là chỉ số điều chỉnh GDP hay mức giá chung
GDP thực và phúc lợi kinh tế
 Phản ánh phúc lợi kinh tế:
 GDP thực tế
GDP bình quân đầu người (GDP thực tế/dân số)
 GDP bình quân đầu người tính theo sự ngang bằng
sức
1.3. Các phương pháp tính GDP
1. Phương pháp chi tiêu

2. Phương pháp thu nhập

3. Phương pháp sản xuất/giá trị gia tăng


Các giả định
• Nền kinh tế giản đơn (có hộ gia đình và doanh nghiệp)
• Các hộ gia đình có bao nhiêu thu nhập thì chi tiêu hết
• Không có đầu tư
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô

thị trường hàng hoá


và dịch vụ cuối cùng

Hãng SX KD Hộ gia đình

Vốn, lao động, tài


Đầu vào SX thị trường các yếu tố sản
sản xuất
Chi phí sản xuất + LN Thu nhập Y
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô

X IM
Revenue TR Consumption C
thị trường hàng hoá
Bán HH-DV và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV

I
G S

Hãng SX KD Chính phủ Hộ gia đình


Te Td

Yd = Y - Td

Vốn, lao động, tài


Đầu vào SX thị trường các yếu tố nguyên, công nghệ
sản xuất
Chi phí sản xuất + LN Thu nhập Y
Cách 1: Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + X – IM
• Tiêu dùng - Consumption (C):
– Chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụ, không
bao gồm chi mua nhà ở mới.
• Đầu tư - Investment (I):
• - Đầu tư cố định cho kinh doanh(máy, nhà xưởng, thiết bị mới)
– Nhà ở mới của gia đình
– Hàng tồn kho
• Chi tiêu chính phủ -Government Purchases (G):
– Chi tiêu của chính quyền trung ương và địa phương về hàng
hoá và dịch vụ.
– Không tính chuyển giao thu nhập. (trợ cấp Tr)
• Xuất khẩu ròng - Net Exports (NX): NX = X - IM
– Xuất khẩu (Exports, X)
– Nhập khẩu (Imports, IM).

11
VD: 1 Các giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến các thành
tố của GDP và GDP (nếu có) theo cách tiếp cận chi tiêu
GDP = C + I + G + X – IM
a. Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh Deawoo sản xuất trong nước
b. Hãng Ford Việt Nam bán chiếc xe Laser từ hàng tồn kho
c. Honda mở rộng nhà máy ở Vĩnh Phúc
d. Gia đình bạn mua chiếc xe BMW sản xuất tại Đức
e. Petro Việt Nam triển khai hoạt động khai thác dầu ở Venezuela
f. Thành phố Hà Nội xây dựng thêm một cây cầu
g. Nhiều quốc lộ đang được mở rộng
h. Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều ô tô và xe máy
i. Việt Nam xuất khẩu nhiều hàng tiêu dùng ra thế giới.
Cách 2: Tính GDP theo phương pháp thu nhập
• Các khoản thu nhập trong nền kinh tế
1. Tiền công, tiền lương – wage (w)
2. Lãi suất ròng – interest rate (i)
3. Tiền cho thuê BĐS – rental (r)
4. Lợi nhuận – Profit
 Theo phương pháp thu nhập:
GDP (thu nhập ròng) = w + i + r + Pr
Cách 2: Tính GDP theo phương pháp thu nhập

 Theo phương pháp thu nhập:


GDP (thu nhập ròng) = w + i + r + Pr
• Điều chỉnh theo giá thị trường: bổ sung Te
• Điều chỉnh thu nhập ròng thành tổng thu nhập: bổ sung khấu
hao (Dep)
• GDP = (w + i + r + Pr ) + Te + Dep
Ví dụ 2:
• Một anh giám đốc bị mất việc do nền kinh tế suy
thoái anh nhận được trợ cấp là 50 triệu đồng một
năm. Khi anh ta đi làm tiền lương của anh ta là 100
triệu đồng/năm, bây giờ vợ anh ta bắt đầu đi làm và
nhận được thu nhập là 20 triệu đồng/năm. Con gái
anh ta vẫn làm công việc như cũ nhưng tăng thêm
khoản đóng góp cho bố mẹ 10 triệu đồng/năm. Hỏi
phần thu nhập của gia đình anh ta vào tổng sản phẩm
của nền kinh tế trong năm giảm đi bao nhiêu?
Cách 3: Tính GDP theo giá trị gia tăng( phương pháp
sản xuất)
Giá trị gia tăng VA: Là tổng giá trị trong từng công đoạn sản xuất
doanh nghiệp sáng tạo thêm và đóng góp vào tổng sản phẩm của
nền kinh tế
GDP = Σ VAi
i là các doanh nghiệp trong nền kinh tế
VA = Tổng doanh thu – chi phí trung gian cho SX
= Tổng giá trị sản xuất - chi phí trung gian cho SX
Ví dụ: 3
Xét một nền kinh tế giản đơn gồm 5 hãng sản xuất: thép, cao su,
máy công cụ, săm lốp và xe đạp. Hãng sản xuất xe đạp bán sản
phẩm cho người tiêu dùng với doanh thu 8.000 tỉ. Trong quá trình
sản xuất xe đạp, hãng này phải chi 1000 tỉ mua săm lốp, 2.500 tỉ
mua thép và 1.800 tỉ mua máy công cụ. Hãng sản xuất săm lốp mua
600 tỉ cao su và hãng chế tạo máy công cụ mua 1.000 tỉ thép. (giả
định các hàng hóa được bán hết trong năm)
a. Hãy tính phần đóng góp của mỗi hãng vào GDP.
b. Hãy tính GDP của nền kinh tế theo cách 1 và 3

17
THÉP 1000 MÁY

2500
1800

CAO 600 1000 XE 8000 NGƯỜI


LỐP ĐẠP
SU TD
Cách tiếp cận sản xuất: Value Added

1000
THÉP MÁY
3500 800

2500
1800

CAO 600 1000 XE 8000


LỐP NGƯỜI
SU ĐẠP
400 4500 TD
600

GDP = 3500 + 800 + 600 + 400 + 4500 = 9800


5
GDP = ∑ VAi
i=1
Cách tiếp cận chi tiêu
1000
THÉP MÁY

2500
1800

CAO 600 1000 XE 8000


NGƯỜI
LỐP ĐẠP
SU TD
1200

+ Sản phẩm trung gian: thép, cao su, săm lốp


+ Sản phẩm cuối cùng: xe đạp, máy công cụ

GDP = C + I = 8000 + 1800 = 9800


20
1.4. Các chỉ tiêu vĩ mô cơ bản
 Tổng sản phẩm quốc dân: GNP
 Khái niệm: Là tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian thường là một năm bằng các yếu tố sản xuất của chính
mình
1.5. Các chỉ tiêu vĩ mô cơ bản
 Một số chỉ tiêu tính thu nhập khác

a. GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài


-Thu nhập ròng từ nước ngoài = thu nhập nhận được từ
nước ngoài – chi trả thu nhập cho nước ngoài

b. Sản phẩm quốc dân ròng NNP


NNP = GNP – Dep

c. Thu nhập quốc dân NI


NI = NNP – Te (Te thuế gián thu ròng)
d. Thu nhập cá nhân PI
PI = NI – lợi nhuận để lại + Tr
e. Thu nhập khả dụng Yd
Yd = PI – Td (Yd = C + S)
Phúc lợi kinh tế ròng: NEW
New = GNP + (giá trị hoạt động nội trợ + thu nhập
kinh tế vườn + thu nhập từ kinh tế ngầm + thu nhập
buôn bán hàng cấm) – (giá trị của các hoạt động ô
nhiễm môi trường + tiến ồn + tắc nghẽn giao thông)
Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô
• Xét nền kinh tế với tư cách là một tổng thể thì tổng
sản lượng của nền kinh tế (GDP) cũng là tổng chi tiêu
hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế (AE) cũng là tổng
thu nhập của nền kinh tế (Y)

• GDP = C + I + G + NX =Y
• GDP = AE = Y
1.6. Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô
a. Đồng nhất thức trong nền kinh tế giản đơn (G = X = IM)
GDP = C + I (1)
Y = C + S (2) từ 1 và 2 → I = S
b. Đồng nhất thức trong nền kinh tế đóng (X = IM)
GDP = C + I + G (1)
Y = T + C + S (2) từ 1 và 2 → I + G = S + T
c. Đồng nhất thức trong nền kinh tế mở
GDP = C + I + G + X (1)
Y = T + C + IM + S (2) từ 1 và 2 → I + G + X = S +T + IM
Đồng nhất thức kinh tế vĩ mô
• S + T + IM luồng rò rỉ
• I + G + X luồng bổ sung
S +T + IM = I + G + X
• (T – G) = (I – S) + (X - IM)
NN TN NN
Nếu T = G → S – I = X – IM
S > I → X > IM
Nếu I = S G > T → X < IM ( thâm hụt kép)
2.Chỉ số giá tiêu dùng CPI(Consumer Price Index)
 2.1. Khái niệm: Chỉ số giá tiêu dùng là giá bình quân của
các hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nằm trong một giỏ hàng
hóa mà một người tiêu dùng điển hình mua
 Hàng tiêu dùng
 Giỏ (rổ)
 Người tiêu dùng điển hình mua

27
Tính CPI
n

 i Pi
Q 0 t

CPI t  i 1
n
 100
 i Pi
Q 0 0

i 1
0 t 0 t
QLT P QDU PDU
CPI t  TP LT TP
n
 100  n
 100  ...
 i Pi
Q 0 0

i 1
 i Pi
Q 0 0

i 1
0 0 0 0 t
QLT P PLTt TP QDU PDU PDU
CPI t  TP LT TP
n
 0  100  n  0  100  ...
PLT TP PDU
 i Pi
Q 0 0

i 1
 Qi Pi
0 0

i 1

28
Chỉ số giá tiêu dùng – CPI
(Consumer Price Index)

 Bước 1: Chọn giỏ hàng cho năm cơ sở.


o Tổng số mặt hàng đại diện đã tăng từ 396 (năm
2000); 490 (2005); và 572 (2009).

29
 Bước 2: Tính CPI
Giá mua giỏ hàng trong thời kì báo cáo
CPI = 100
Giá mua giỏ hàng trong năm cơ sở

30
Bước 3: VẬN DỤNG

TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT


t t 1
t CPI  CPI
  t 1
 100%
CPI
2011 2010
CPI  CPI
 2011  2010
100%  18,58%
CPI
12 / 2011 12 / 2010
12 / 2011 CPI  CPI
  12 / 2010
 100%  18,13%
CPI

31
Những vấn đề phát sinh khi đo lường chi phí sinh
hoạt

• Lệch thay thế


• Lệch do hàng hoá mới
• Lệch do chất lượng hàng hoá thay đổi
Ứng dụng tính giá trị CPI vào:
• Điều chỉnh thu nhập theo lạm phát
• Điều chỉnh lãi suất theo lạm phát
So sánh thu nhập giữa các thời kỳ

NĂM CPI THU NHẬP (tr đồng)


2000 100 10
2011 250 27,5
So sánh thu nhập nhận được tại
các thời kì khác nhau

Thu nhập của CPI năm 2021


Thu nhập nhận được năm
năm 2015 tính bằng = X
năm 2015
VND năm 2021 CPI năm 2015

= 10 (250/100) = 25 (triệu)
Tốc độ tăng thu nhập
TT của năm 2021 = [(27,5 - 25)/25]  100% = 10%
so với năm 2015

35
Lãi suất danh nghĩa (i) & thực tế (r)

i=r+→r=i-
i: lãi suất danh nghĩa
r: lãi suất thực tế
VD: LP dự kiến 9%/n
i = 14% → 14% - 9% = 5%
LP thực tế = 18,13%
-4,13%= 14% - 18,13%

36

You might also like