You are on page 1of 91

Họ và tên SV: __________________________ MSSV: _________________ Lớp:____________

CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ


Chương 1- chương 7

Chương 1:
1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền kinh tế như là một tổng thể.
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục
hồi.
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia.
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và
lạm phát vừa phải là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của (Kinh tế vi mô/Kinh tế vĩ mô) kinh tế vĩ
mô.
8. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung tăng sản lượng
tăng.
9. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung giảm, sản
lượng tăng.
10. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên.
11. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn hơn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên
Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng.
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của tiêu dùng của hộ gia đình, đầu tư của
doanh nghiệp, chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và xuất khẩu ròng.
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi
nhuận, khẩu hao, thuế giản thu.
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ quốc gia
trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một quốc gia
trong một năm được gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là: tổng thu
nhập quốc gia (GNI).
10. Thuế giản thu (Ti) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị trường.
11. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP của Việt
Nam năm 2020, không được tính vào GDP của VN năm 2021.
12. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
Chương 3:
Y= Yd + T → Yd = Y – T
Trong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd = Y Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y Hàm AD = Ao + Am.Y
1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia (Y) nghịch biến với lãi suất.
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1
đơn vị.
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn
vị.
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y ) thay đổi 1 đơn vị.
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu tăng thêm khi sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm 1 đơn vị.
8. Tiêu dùng tự định (Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng không.
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì tiêu dùng (C) bằng thu nhập khả dụng (Yd ), Tiết kiệm bằng không.
11. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất.
12. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ dốc lên.
13. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ nằm ngang.
14. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường tổng
cung (AS) nằm ngang.
15. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp).
16. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (YP)
17. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản lượng tiềm năng (YP )
18. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn.
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tổng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD), hay
tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bằng tổng bơm vào dự kiến (I+G+X).
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
21. Công thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm
cho_sản lượng quốc gia giảm xuống.
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.
Chương 4:
AD = C+ I+ G + X -M
Yd = Y -T
T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm. Yd = = Co + Cm (Y – T)
Hàm đầu tư I =Io + Im. Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
Hàm thuế ròng T = To + Tm. Y
Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
Hàm AD = Ao + Am. Y
1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia/Thu nhập quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng quốc gia/ thu nhập quốc gia.
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1
đơn vị.
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu tri, không bao gồm tiền lãi về
nơi công, đầu tư công.
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng.
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M), thì
cán cân thương mại cân bằng.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M),
thì cán cân thương mại thặng dư.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M),
thì cán cân thương mại thâm hụt.
11. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rỏ rỉ
của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
14. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
15. Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách.
16. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm
thuế và tăng chi ngân sách.
17. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp bằng cách
tăng thuế và giảm chi ngân sách.
18. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng.
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20. Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một
nền kinh tế.
Chương 5:
1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận chung trong
thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng tiền mà
tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi.
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn viết sec.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong hệ thống
ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng của các ngân hàng
trung gian, độc quyền in và phát hành tiền, là ngân hàng của chính phủ, thực thi chính sách tiền tệ.
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận.
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ (1/d)
10. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền manh thay đổi 1 đơn vị.
11. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là dạng đường thẳng.
12. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền.
13. Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng.
14. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi suất chiết khấu.
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu trên thị
trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại tiền gửi đối
với ngân hàng thương mại và nộp vào tìa khoản của ngân hàng thương mại mở ở ngân hàng trung ương.
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế.
18. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm: hoạt động trên thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu.
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ, giảm dự
trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ tăng
22. Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23. Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm
Chương 6:
1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động.
2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có việc
làm hay đang tìm việc làm.
3. Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người nội trợ, những người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tìm việc làm.
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế.
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của kinh tế.
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn chưa tìm
được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời.
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp gia tăng. Các
công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm việc trở lại khi nền KT
phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này được xếp vào thất nghiệp chu kỳ.
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ thất nghiệp
là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này so với kỳ gốc.
10. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với năm trước.
11. Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư chính phủ tăng
quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo.
12. Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do cung (chi phí đẩy)
13. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn.
14. Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/không có) không có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp
trong dài hạn.
15. Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm.
16. Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, không
có sự đánh đổi trong dài hạn
17. Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát.
18. Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hoá và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với năm gốc.
19. Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ tăng, vì vậy giá trị tiền tệ giảm.
20. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%
Chương 7
1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là thị trường
ngoại hối.
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là mức giá mà 2 đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngoài của công dân
Việt Nam.
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam của công dân
nước ngoài.
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai.
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái
thả nổi hoàn toàn.
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản tài chính, sai số
thống kê, khoản tài trợ chính thức.
10. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị trường
ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
11. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội tệ giảm giá)
sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
12. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống (nội tệ tăng
giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Họ và tên SV: Nguyễn Cao Hoài Nam.

MSSV: 2173401160122 Lớp 37

BÀI TẬP ĐIỀN TỪ


CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 1- chương 7

Chương 1:

1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền KT ở nền kinh tế như là một tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: _
Hưng thịnh/ Bùng nổ , Suy thoái , Đình trệ , phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia
(Y)
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất
nghiệp thực tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia giảm liên tục
trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên và là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng
lạm phát vừa phải.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh tế vi mô/Kinh tế
vĩ mô): kinh tế vĩ mô
8. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá
chung P tăng, sản lượng Y tăng
9. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá
chung giảm, sản lượng tăng
10.Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực
tế nhỏ hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11.Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực
tế lớn hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chương 2:

1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C+I+G+X-M
(chi tiêu của hộ gia đình, chi đầu tư tư nhân, chi tiêu của chính phủ về HH và Dv ,
Xuất khẩu rồng)
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của
W+i+R+Pr+De+Ti (tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián
thu)
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công
dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là_tổng sản phẩm
quốc gia
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên
lãnh thổ quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa
các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định , còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện
hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh
thổ của một quốc gia trong một năm được gọi là -tổng sản phẩm quốc nội GDP
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm
được gọi là: tổng sản phẩm quốc gia (GNI).
10.Thuế gián thu là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo
giá thị trường.
11.Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính
vào GDP của Việt Nam năm2020, không được tính vào GDP của VN năm 2021.
12.Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua chỉ tiêu thu nhâp yếu tố
ròng từ nước ngoài (NFFI).

 Chương 3:
 Y= Yd + T → Yd = Y – T
 Trong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd = Y
 Yd = C + S → S = Yd - C
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
 Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng (Yd).
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với san luong quoc gia nghịch biến với lai suat .
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh_phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị______________
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) tăng
thêm 1 đơn vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh lượng tiêu dùng tối thiểu khi sản lượng quốc gia
(Y)bằng không
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng
bằng không
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10.Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì_tiêu dùng (C )bằng thu nhập khả dụng (Yd),
Tiết kiệm bằng không
11.Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất
12.Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13.Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm
ngang____________
14.Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng,
thì đường tổng cung (AS) nằm ngang
15.Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng
tiềm năng (Yp)
16.Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng
tiềm năng (Yp)
17.Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở sản lượng tiềm năng (Yp)
18.Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
19.Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tồng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu
dự kiến (AD), hay tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bẳng tổng bơm vào dự kiến (Y+G+X)
20.Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trongsản lượng cân bằng khi tổng cầu dự
định thay đổi 1 đơn vị
21.Công thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22.Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, sẽ làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng
thêm của
tiết kiệm.

 Chương 4:
 AD = C+ I+ G + X -M
 Yd = Y -T
 T = Tx - Tr
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co + Cm(Y – T)
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
 Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y
 Hàn xuất khẩu X = Xo
 Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập
quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/ tha nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập
quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí,
không bao gồm_tiền lãi về nợ công , đầu tư công .
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ
công nhân viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động công, chi xây dựng bến
cảng, cầu đường, công viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10.Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại_thặng dư .
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại thâm hụt_.
11.Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12.Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là rổng các khoảng bơm vào bằng
tổng các khoảng rò rỉ của một nền kinh tế.
13.Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định
thay đổi 1 đơn vị.
14.Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng ,
với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15.Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách ______________
16.Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở
rộng bằng cách giảm thuế và tăng chi ngân sách .
17.Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách tăng thuế và giảm chi ngân sách .

18.Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng .
19..‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20.Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất
nghiệp .

Chương 5:

1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp
nhận chung trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá
trị đồng tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi .
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của
tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn
viết sec_.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ
trong hệ thống ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng
của các ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền , là ngân hàng của
chính phủ, thực thi chính sách tiền tệ .
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận .
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỉ lệ dự trữ
(1/d).
10.Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh
thay đổi 1 đơn vị.
11.Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng .
12.Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền .
13.Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng .
14.Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi
là lãi suất triết khấu.
15.Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán
trái phiếu trên thị trường mở.
16.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho
từng loại tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp lại vào tài khoảng của ngân
hàng thương mại mở ở ngân hàng trung ương
17.Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế .
18.Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm:_ hoạt động trên thị trường mở , tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, lãi xuất triết khấu
19.Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu
chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20.Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ
tăng .
21.Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ
giảm .
22.Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23.Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm

Chương 6:

1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao
động .
2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, đang có việc làm hoặc đang tìm việc làm .
3. Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người
nội trợ, những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không
tìm việc làm
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của
nền kinh tế .
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng
đến nay vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm
thời .
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất
nghiệp gia tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các
công nhân này làm việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công
nhân bị nghỉ việc này được xếp vào thất nghiệp chu kỳ .
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8
triệu. Tỉ lệ thất nghiệp là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của
kỳ này so với kỳ gốc .
10.Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này
so với năm trước .
11.Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu
tư chính phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo .
12.Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do
cung (chi phí đẩy) .
13.Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất
nghiệp trong ngắn hạn.
14.Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/không có) không có sự đánh đổi giữa lạm phát
do cầu và thất nghiệp trong dài hạn.
15.Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát
giảm.
16.Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp
trong ngắn hạn, không có sự đánh đổi trong dài hạn .
17.Lãi suất thực bằng lãi xuất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát .
18.Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hoá và dịch vụ năm 2018 tăng 50%
so với năm gốc .
19.Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ tăng ,
vì vậy giá trị tiền tệ giảm .
20.Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%

Chương 7

1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia
khác là thị trường ngoại hối .
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá mà 2 đồng tiền của 2 quốc gia có thể
chuyển đổi cho nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1
đơn vị ngoại tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị
nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước
ngoài của công dân Việt Nam .
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt
Nam của công dân nước ngoài .
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng
lai
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ
chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toanf .
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài
khoản tài chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức
10.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ương công bố và cam kết duy
trì trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định .
11.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng
lên (nội tệ giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ.
12.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm
xuống (nội tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ.

Có thể sai , không biết đâu, nhma chắc đúng hết, hên xui

CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ


Chương 1- chương 7
Chương 1:
1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: Hưng thịnh > Suy thoái >
Đình trệ > Phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp
thực tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên và lạm phát vừa phải là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng
lạm phát cao.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của Kinh tế vĩ mô
8. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung tăng,
sản lượng tăng.
9. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung giảm,
sản lượng tăng.
10.Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11.Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C,I,G,NXC :
Consumption – Tiêu dùng của hộ gia đình
I : Investment – Đầu tư tư nhân
G : Government Spending on goods and Services – Chi tiêu của chính phủ về HH & DV
NX : Net Exports – Xuất khẩu ròng
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của W,R,i,π ,De,Ti.
W : Wages – Tiền lương, tiền công
R : Rent – Tiền thuê
i : Interest – Tiền lãi
π : Pr – Corporate Profits – Lợi nhuận trước thuế của Cty
De: Depreciation – Khấu hao
Ti : Indirect Taxes – Thuế gián thu
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là Tổng sản phẩm quốc gia ( GNP )
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một
quốc gia trong một năm được gọi là Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ).
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là:
Tổng thu nhập quốc gia ( GNI ).
10. Thuế gián thu ( Ti ) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá
thị trường.
11.Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP của
Việt Nam năm 2020, không được tính vào GDP của VN năm 2021.
12.Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua phần chênh lệch thu nhập riêng từ
nước ngoài ( NFFI )
Chương 3:
Y= Yd + T → Yd = Y – T
Trong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd =
Y
Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia (Y) nghịch biến với lãi suất
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả nhập
tăng thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) thay đổi 1 đơn
vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu tăng thêm khi sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm 1 đơn
vị
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng không
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10.Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì tiêu dùng ( C ) bằng thu nhập khả dụng, tiết kiệm bằng
không
11.Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất. 12.Khi đầu tư
phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13.Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm ngang
14.Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường
tổng cung (AS) nằm ngang.
15.Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
năng (Yp)
16.Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng
( Yp )
17.Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản lượng tiềm năng ( Yp )
18.Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn.
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tổng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến
(AD), hay tổng rò rỉ dự kiến ( S+T+M ) bằng tổng bơm vào dự kiến (I+G+X)
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định
thay đổi 1 đơn vị
21.Công thức tính số nhân k = 1/ (1-Am)
22.Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ
làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23.Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết
kiệm.
Chương 4:
AD = C+ I+ G + X -M
Yd = Y -T T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co +
Cm(Y – T)
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y
Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia
tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi: trợ cấp thất ngiệp, trợ cấp hưu trí, không bao
gồm tiền lãi về nợ công, đầu tư công.
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải là thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ công nhân
viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động công, chi xây dựng bến cảng, cầu đường,
công viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) - giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ), thì
cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ),
thì cán cân thương mại thặng dư.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ),
thì cán cân thương mại thâm hụt.
11.Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12.Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là tổng các khoản bơm vào bằng tổng các
khoản rò rỉ của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1
đơn vị.
14.Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15.Các công cụ của chính sách tài khóa gồm thuế và chi ngân sách
16.Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng
cách giảm thuế và giảm chi ngân sách.
17.Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp bằng
cách tăng thuế và giảm chi ngân sách.
18.Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng.
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20.Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp.
Chương 5
1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận
chung trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng
tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn viết sec.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong
hệ thống ngân hàng
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương (NHTW) có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân
hàng của các ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền, là ngân hàng của
chính phủ, thực thi chính sách tiền tệ
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: Kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ (1/d).
10. Số nhân tiền tệ (kM ) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1
đơn vị.
11.Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng.
12.Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền
13.Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng.
14.Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi
suất chiết khấu
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái
phiếu trên thị trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại
tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp vào tài khoản của ngân hàng thương mại mở
ở ngân hàng trung ương
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế
18. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm: hoạt động trên thị trường mở, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc,
lãi suất chiết khấu
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ,
giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm.
22.Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23.Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm.
Chương 6:
1.Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động.

2.Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
đang có việc làm hay đang tìm việc làm.

3.Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm: học sinh, sinh viên, người nội trợ,
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tìm việc làm.

4.Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng _thất nghiệp tự nhiên của nền kinh
tế.

5.Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng _thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế .

6.Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn
chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời .

7.Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp gia
tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm
việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này được xếp
vào thất nghiệp chu kỳ.

8.Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ
thất nghiệp là_10%.

9.Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này so
với_kỳ gốc.

10.Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với
năm trước.

11.Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư chính
phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do _cầu kéo_.
12.Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do _cung
(chi phí) đẩy.

13.Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu và tỷ lệ thất
nghiệp trong ngắn hạn.

14.Đường Phillips dài hạn thể hiện -không có- sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu_ và thất nghiệp
trong dài hạn.

15.Lãi suất thị trường có xu hướng _tăng_khi tỷ lệ lạm phát tăng, _giảm_khi tỷ lệ lạm phát giảm.

16.Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu_ và thất nghiệp trong ngắn
hạn, không có sự đánh đổi trong _dài hạn.

17.Lãi suất thực bằng _lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát.
18.Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hoá và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với năm
gốc.

19.Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ tăng, vì vậy giá
trị tiền tệ giảm.

20.Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%.

Chương 7
1.Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là thị
trường ngoại hối.
2.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá- mà 2 đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi
cho nhau

3.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được- khi đổi 1 đơn vị ngoại
tệ

4.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ

5.Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ _nhập khẩu_ vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngoài
của công dân _Việt Nam.

6.Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ _xuất khẩu_ từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam của
công dân _nước ngoài.

7.Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai.

8.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối
đoái_thả nổi hoàn toàn.

9.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị
trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái_cố định_.

10.Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: _tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản
tài chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức.

11.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội tệ
giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và _giảm_ nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

12.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống (nội
tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và _tăng_ nhập khẩu hàng hóa.

Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG  

(SÁCH BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ – NXB KINH TẾ TP.HCM)  


Câu 1: Quy luật tâm lý cơ bản Keynes cho rằng: 

A. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập. 

B. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ điều
gì nếu như thu nhập thấp hơn. 

C. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập.  D. Khi

tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập. 

Giải thích:  

Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng nhưng ít hơn mức tăng thu nhập (0 < MPC
< 1). 

Nếu thu nhập giảm, người ta sẽ giảm tiết kiệm cho đến một mức nào đó sẽ không tiết kiệm
nữa. 

Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập: ∆Y d = ∆C +  ∆S. 

Khi thu nhập gia tăng, tiêu dùng sẽ gia tăng. Chiều ngược lại không chính xác. 

Câu 2: Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi: 

A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình. 

B. Tổng số tiêu dùng tự định. 

C. Khuynh hướng tiêu dùng biên.  

D. Không có câu nào đúng. 

Giải thích:  

Hàm tiêu dùng: 

C = Co + Cm.Yd 

Trong đó Cm chính là MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên.


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 3: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu dùng có dạng: A. Một

đường thẳng.  

B. Một đường cong lồi. 

C. Một đường cong lõm. 

D. Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm. 


Giải thích:  

Hàm tiêu dùng: 

C = Co + Cm.Yd 

Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số (Cm = a), thì hàm tiêu dùng: C = Co + a.Yd (là

đường thẳng) 

Câu 4: Tìm câu sai trong những câu sau đây: 

A. MPC = 1 – MPS 

B. MPC + MPS = 1 

C. MPS = ∆ ∆   
D. Không có câu nào sai. 

Giải thích:  

Khuynh hướng tiết kiệm biên: 

MPS = ∆  
∆  

Câu 5: Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40,  MPS = 0,1.
Mức sản lượng cân bằng là: 

A. Khoảng 77 B. 430 C. 700 D. 400 

Giải thích: 


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Trong mô hình kinh tế giản đơn (không có chính phủ và ngoại thương, mức sản lượng cân
bằng: 

Y = Yd = C + I = (Co + Cm.Yd) + I = 30 + 0,1Yd + 40 

↔ Yd = 700 

Câu 6: Số nhân của tổng cầu phản ánh: 

A. Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.  B. Mức

thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi. 


C. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị. 

D. Không câu nào đúng. 

Giải thích:  

Theo khái niệm, số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng (∆Y) khi
tổng cầu tự định (∆Ao) thay đổi 1 đơn vị. 

Câu 7: Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8;  khuynh hướng
đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ: 

A. Tăng thêm là 19. B. Tăng thêm là 27. 

C. Tăng thêm là 75. D. Không có câu nào đúng. 

Giải thích:  

Ta có: 

∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I 

Mà số nhân: 
k=
  
 =

 , = 5 

Nên mức sản lượng thay đổi: 

∆Y = k.∆I = 5.15 = 75


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 8: Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, C = 0,75; I = 0, mức sản lượng sẽ: 
m m

A. Giảm xuống 40 tỷ. B. Tăng lên 40 tỷ. 

C. Giảm xuống 13,33 tỷ. D. Tăng lên 13,33 tỷ. 

Giải thích:  

Ta có: 

∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I 

Mà số nhân: 
k=
  
 =

 , = 4 

Nên mức sản lượng thay đổi: 

∆Y = k.∆I = 4.( 10) = 40 


Câu 9: Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến: 

A. Số nhân lớn hơn. 

B. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn. 

C. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn. 

D. Số nhân nhỏ hơn.  

Giải thích:  

Khi sự rò rỉ (tiết kiệm) lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế, tức là khuynh hướng tiết kiệm biên
(Sm) tăng sẽ làm cho khuynh hướng tiêu dùng biên (C m) giảm (vì Cm + Sm = 1).  Do đó số nhân sẽ nhỏ
đi (do mẫu số 1 – Cm – Im lớn hơn). 

Câu 10: Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng sẽ là: 

A. ( )


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

B. ( ) 

C.   
( ) 

D.   
()  

 Giải thích:  

Số nhân của nền kinh tế đơn giản được tính bằng công thức: 

k = ( ) 

Trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng thì Im (MPI) 0, do đó số nhân của nền kinh tế đơn
giản vẫn được tính bằng công thức trên. 

Câu 11: Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1; khi đầu từ giảm bớt 5 tỷ, mức sản lượng sẽ thay đổi: A. Giảm

xuống 10 tỷ. 

B. Tăng thêm 25 tỷ. 

C. Tăng thêm 10 tỷ. 

D. Giảm xuống 25 tỷ.  

 Giải thích:  
Ta có: 

∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I 

Mà số nhân: 
k=
  
 =
 ( ) =  
 ( , ) , = 5 

Nên mức sản lượng thay đổi: 

∆Y = k.∆I = 5.( 5) = 25 

Câu 12: Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng: A. 0 tỷ B.

50 tỷ C. 2 tỷ D. Khoảng 5 tỷ


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Giải thích:  

Mức thay đổi của đầu tư: 

∆I = Im.∆Y = 0,2.10 = 2 tỷ 

Câu 13: Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ. MPI là 0,2 và MPC là 0,7. Mức sản lượng
cân bằng là: 

A. 800 tỷ B. 350 tỷ C. 210 tỷ D. 850 tỷ Giải thích:  

Mức sản lượng cân bằng được tính bởi công thức: 
Y = . (C + I
  )=   
 , , . (45 + 35) = 800 tỷ 

Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 14 đến câu 17.  

Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực có các hàm số: 

C = 120 + 0,7Yd I = 50 + 0,1Y Yp = 1000 Un = 5% Câu 14: Mức sản lượng cân

bằng: 

A. 850 B. 600 C. 750 D. 1000 

Giải thích:  

Mức sản lượng cân bằng được tính bởi công thức: 
Y = . (C + I
  )=   
 , , . (120 + 50) = 850 tỷ 

Câu 15: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: 

A. 13,8% B. 20% C. 12,5% D. Không có câu nào đúng. 

Giải thích:  

Theo công thức OKUN, tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Ut = Un +   .  = 5 +  .  = 12,5% 

Câu 16: Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới: A. 870 B.

916,66 C. 950 D. Không câu nào đúng 

Giải thích:  

Ta có: 

∆Y = k.∆A = k.∆AD = k.∆I 


o

Mà số nhân: 
k=
  
 =

 , , = 5 

Nên mức sản lượng thay đổi: 

∆Y = k.∆I = 5.(20) = 100 

Mức sản lượng cân bằng mới 

Y’ = Y + ∆Y = 850 + 100 = 950 

Câu 17: Với kết quả ở câu 16, để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi một lượng là: 

A. 50 B. 10 C. 15 D. Không câu nào đúng. 

Giải thích:  

Để đạt được sản lượng tiềm năng (Yp = 1000) thì tiêu dùng phải thay đổi một lượng  là: 

∆C = ∆AD =   
 
 =   = 10 
Câu 18: Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 45 :  0

A. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ.


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

B. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu. 

C. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập. 

D. Cả A, B, C đều đúng.  

Giải thích:  

Tại giao điểm của 2 đường AS và AD thì: 

AS = AD = Y = C + I = Yd 

*AS: tổng cung, AD: tổng cầu, Y: tổng sản lượng, C + I: tổng chi tiêu, Yd: tổng thu nhập 

Câu 19: Chi tiêu đầu tư phụ thuộc: 

A. Đồng biến với lãi suất. 

B. Đồng biến với sản lượng quốc gia. 

C. Nghịch biến với lãi suất. 

D. Câu B và C đúng.  

 Giải thích:  

Đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất (r) và đồng biến với sản lượng quốc gia  (Y). 

Câu 20: Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là: 

A. Không còn lạm phát. 

B. Không còn thất nghiệp. 

C. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.  

D. Cả A, B, C đều sai. 

Giải thích:  

Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên, tương ứng với tỷ lệ lạm phát vừa phải (Y = Yp và U = Un).

Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 21: Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng: 

A. Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng. 

B. Thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng biên không đổi. 

C. A và B đều đúng.  

D. A và B đều sai. 

Giải thích:  

Hàm tiêu dùng là một đường thẳng: 

C = Co + Cm.Yd (Co, Cm: không đổi) 

Tiêu dùng có quan hệ đồng biến với thu nhập khả dụng và tiêu dùng biên (C m) không  đổi. 

Câu 22: Tiêu dùng tự định là: 

A. Tiêu dùng tối thiểu. 

B. Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập. 

C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định. 

D. Cả A, B, C đều đúng.  

 Giải thích:  

Hàm tiêu dùng: 

C = Co + Cm.Yd 

Tiêu dùng tự định (Co) là tiêu dùng tối thiểu bởi khi thu nhập (Yd) bằng 0 thì tiêu  dùng (C)
bằng tiêu dùng tự định. 

Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập: Thừa số Co không phụ thuộc vào thu nhập (Yd). 

Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định: |Co| = |So|. 

Câu 23: Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó:


Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.  

B. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng. 


C. Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng. 

D. Cả A, B, C đều sai. 

Giải thích:  

Tại giao điểm (E) của 2 đường tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) thì tiêu dùng bằng tiết kiệm: C =

C, S Yd 

C  

Yd 

Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng: Yd = C khi S = 0. Đó là điểm giao nhau giữa đường tiêu
dùng (C) với đường thu nhập khả dụng (Yd). 

Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng: Yd = S, vậy C = 0: vô lý vì C = Co > 0. 

Câu 24: Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập xuống,  như vậy: 

A. Thu nhập là biến số của tiêu dùng.  

B. Tiêu dùng là biến số của thu nhập. 

C. Thu nhập và tiêu dung đôi khi vừa là hàm số, vừa là biến số. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 
Giải thích:  

Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm: Dựa vào hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd ta  thấy tiêu
dùng có quan hệ đồng biến, phụ thuộc vào thu nhập. 

10 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập xuống: Khi tiêu dùng (C) giảm sẽ khiến cho đầu tư (I) giảm
theo, do đó sẽ làm sản lượng quốc gia (Y) giảm, vì thế thu nhập (Y d) cũng giảm. 

Câu 25: Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm, cuối cùng lượng cầu tăng thêm  (2) bằng
đúng sản lượng tăng thêm. Như vậy: 

A. Tổng cầu tăng thêm (1) là ∆AD ban đầu. 

B. Tổng cầu tăng thêm (2) là ∆AD cuối cùng. 

C. Cả A và B đều đúng.  

D. Cả A và B đều sai. 

Giải thích:  

Dựa vào công thức: 

∆Y = k.∆AD 

Mà: 

k=
  

Trong đó Am là khuynh hướng chi tiêu biên. Giống như các chỉ tiêu biên khác,  khuynh hướng
chi tiêu biên cũng có xu hướng giảm dần về 0, do đó số nhân (k) sẽ tiến dần về 1. 

Ban đầu, khi ∆AD làm Y tăng nhưng ∆AD ∆Y là do 0 < Am < 1. 

Cuối cùng, khi Am = 0, k = 1 thì ∆AD = ∆Y. Tuy nhiên, vì Am = 0 nên tổng cầu không  tăng nữa.
Đây chính là lần tăng cuối cùng của tổng cầu. 

Câu 26: Cho biết k =


  . Đây là số nhân trong: 

A. Nền kinh tế đóng, không có chính phủ.  

B. Nền kinh tế đóng, có chính phủ. 

C. Nền kinh tế mở. 

D. Cả A, B, C đều sai.

11 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Giải thích:  

Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng, không có chính phủ), số nhân được tính bằng
công thức: 
k=
  

Nếu đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng, Im = 0 thì công thức trên trở thành: k =   

Câu 27: Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó: 

A. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd. 

B. Tiết kiệm bằng không S = 0. 

C. Đường tiêu dùng cắt đường 45 .  0

D. Các câu trên đều đúng.  

 Giải thích:  

Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) chính là giao điểm của đường tiêu dùng (C) với đường thu nhập
khả dụng (Yd) - đường 45 , do đó: 
0

C = Yd và S = 0 (do Yd = C + S) 

Câu 28: Khuynh hướng tiêu dùng biên là: 

A. Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị. B. Phần

tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị. C. Phần tiêu dùng

tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị. D. Cả B và C đều đúng.  

 Giải thích:  

Khuynh hướng tiêu dùng (Cm hay MPC) phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd thay đổi 1
đơn vị:

12 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Cm = ∆  
∆  

Câu 29: Khuynh hướng tiết kiệm biên là: 

A. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0. 


B. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị. 

C. Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng. 

D. Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.   Giải

thích:  

Khuynh hướng tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh mức thay đổi của tiết kiệm khi  Yd thay
đổi 1 đơn vị: 
Sm = ∆  
∆  

Còn: 

∙ Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0: tiết kiệm tự định So. 
∙ Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị: chính xác phải là khi thu  nhập khả dụng
tăng thêm bởi Yd = Y – T. 
∙ Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng: S = Yd – C. 

Câu 30: Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với: C = 1000 +

0,75Yd và I = 200 thì sản lượng cân bằng: 

A. Y = 1200 B. Y = 3000 C. Y = 4800 D. Không có câu đúng. Giải thích:  

Trong nền kinh tế đơn giản, sản lượng cân bằng: 

Y = Yd = C + I = 1000 + 0,75Yd + 200 

↔ Y = Yd = 4800 

Câu 31: Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:

13 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

C = 1000 + 0,7Y và I = 200 + 0,1Y. Số nhân tổng cầu là: 


d

A. k = 2 B. k = 4 C. k = 5 D. k =2,5 

Giải thích:  

Số nhân tổng cầu: 


k=
 =   
 , , = 5 

Câu 32: Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó: 
A. Tổng cung bằng tổng cầu. 

B. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế. C. Đường

tổng cầu (AD) cắt đường 45 .  0

D. Các câu trên đều đúng.  

Giải thích:  

Điểm sản lượng cân bằng là chính là giao điểm của đường tổng cầu (AD) với đường tổng cung -
đường 45 (AS), tại đó: 
0

Y = AS = AD = C + I 

Câu 33: Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 + 0,75Yd thì hàm tiết kiệm có dạng: A. S =

1000 + 0,25Yd 

B. S = –1000 + 0,25Yd  

C. S = –1000 + 0,75Yd 

D. Các câu trên đều sai. 

Giải thích:  

Ta có mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm: 

Sm + Cm = 1 ↔ Sm = 1 – Cm = 1 – 0,75 = 0,25 

và So + Co = 0 ↔ So = –Co = –1000

14 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Vậy hàm tiết kiệm: 

S = –1000 + 0,25Yd 

Câu 34: Nếu Y < Ycb thì: 

A. Y < AD. 

B. Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến. 

C. Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến. 

D. Các câu trên đều đúng.  

 Giải thích:  
Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng cân bằng (Y < Ycb hay YE) thì: 

∙ Tổng tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến. 


∙ Sdk = Stt = Itt < Idk: tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến. 
∙ Y = AS < AD. 

Câu 35: Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho: 

A. Sản lượng tăng. 

B. Sản lượng không đổi. 

C. Sản lượng giảm.  

D. Các câu trên đều đúng. 

Giải thích:  

Khi mọi người gia tăng tiết kiệm (S ) sẽ giảm tiêu dùng (C ), do đó làm giảm tổng cầu - tổng chi
tiêu (AD ), vì thế sản lượng sẽ bị suy giảm (Y ). 

Câu 36: Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS): 

A. AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.  

B. AS nằm ngang.

15 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

C. AS dốc lên. 

D. AS nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp. 

Giải thích:  

Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản
lượng tiềm năng (Yp). Sự thay đổi của tổng cầu không làm thay đổi mức sản lượng cân bằng. 

P AS  

AD

Yp 
  

Câu 37: MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng. 

A. Đúng. B. Sai. 

Giải thích:  

Hàm tiêu dùng: 

C = Co + Cm.Yd 

Trong đó, Cm là khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC). 

Câu 38: Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn. A. Đúng.

B. Sai. 

Giải thích:  

Keynes giả sử rằng, trong phân tích ngắn hạn, hàm tiêu dùng có dạng một đường thẳng, tiêu
dùng có quan hệ phụ thuộc đồng biến vào thu nhập khả dụng: 

C = Co + Cm.Yd 

16 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 39: Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị số âm. 

A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

MPC và MPS luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1. 

Câu 40: Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm. A. Đúng.

B. Sai. 

Giải thích:  

Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng: 

AS = AD 

↔ C + I = C + S 

↔ I = S 
Câu 41: Tác động của số nhân chỉ áp dụng đối với sự thay đổi trong đầu tư, không áp dụng nếu có sự
thay đổi trong các yếu tố tự định khác. 

A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng (∆Y) khi tổng cầu tự định
(∆Ao) thay đổi 1 đơn vị. Mà Ao = Co + Io nên tác động của số nhân còn áp dụng đối với sự thay đổi
trong các yếu tố tự định. 

Câu 42: MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. A. Đúng.

B. Sai. 

Giải thích:  

Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu  nhập khả
dụng thay đổi một đơn vị:

17 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

MPC = ∆  
∆  

Câu 43: APC và MPC luôn luôn bằng nhau. 

A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

Khuynh hướng tiêu dùng trung bình: 

APC =
  

Khuynh hướng tiêu dùng biên: 

MPC = ∆  
∆  

Nên APC chưa chắc đã bằng MPC. 

Câu 44: Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả dụng, nên  tiêu dùng
và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng. 

A. Đúng. B. Sai. 

Giải thích:  
Trong mô hình lý thuyết, thu nhập khả dụng (Yd) được phẩn bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm: 

Yd = C + S 

Có những trường hợp C > Yd và S < 0, điều này thường đúng với những người đã nghỉ hưu, họ
tiêu dùng vào tài sản hiện có hay tiền tiết kiệm hoặc những người kỳ vọng vào thu nhập cao hơn trong
tương lai, nên vay tiền để tiêu dùng trong hiện tại. Tuy nhiên, đó cũng chính là số tiền họ tiết kiệm
được trong quá khứ hoặc tiền tiêu dùng cho tương lai.  Nên tựu chung: 

Yd = C + S

18 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 45: Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn thì đầu tư sẽ tăng và nền kinh tế sẽ có
mức sản xuất cao hơn. 

A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

Khi mọi người gia tăng tiết kiệm (S ) sẽ giảm tiêu dùng (C ), do đó làm giảm tổng cầu - tổng chi
tiêu (AD ), vì thế sản lượng sẽ bị suy giảm (Y ). 

Câu 46: Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng do vậy giảm đi nữa, nền kinh  tế có thể
theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi: 

A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

Thứ nhất, tiêu dùng chỉ có thể giảm đến một mức nào đó, bởi C C o >0. 

Thứ hai, nếu toàn bộ khoản tiết kiệm tăng lên được đưa vào đầu tư thì khoản sụt giảm của tổng
cầu do tiêu dùng ít đi từ nguyên nhân tăng tiết kiệm sẽ được bù đắp. Tổng cầu không đổi, mức thu
nhập và sản lượng quốc gia không đổi, nhưng mức tiết kiệm và đầu tư thực tế sẽ tăng lên. 

S2 
S1 

I2 
I1  

Câu 47: Kinh tế thị trường không bảo đảm rằng mức tiết kiệm và đầu tư bằng nhau, do đó chúng ta
cần kế hoạch hóa tập trung. 
A. Đúng. B. Sai.  

 Giải thích:  

Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng thực tế luôn có xu hướng xoay quanh mức sản lượng
cân bằng (Y = YE), do đó mức tiết kiệm (S) cũng luôn xấp xỉ với mức đầu tư (I). 

19 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 48: Nhân tố chính nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình. A. Thu

nhập khả dụng.  

B. Thu nhập dư toán. 

C. Lãi suất. 

D. Các câu trên đều đúng. 

Giải thích:  

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình (thu nhập khả dụng,  lãi suất, tài
sản,...) nhưng nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình là thu  nhập khả dụng. 

Câu 49: Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được: 

A. Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm các khoản chi  chuyển
nhượng của chính phủ.  

B. Do cung ứng các yếu tố sản xuất. 

C. sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm. 

D. Không câu nào đúng. 

Giải thích:  

Thu nhập khả dụng được tính bằng công thức: 

Yd = Y – T = Y – (Tx – Tr) = Y – (Ti + Td – Tr) 

*Ti: thuế gián thu, Td: thuế trực thu, Tr: chi chuyển nhượng của chính phủ 

Câu 50: Thuật ngữ “tiết kiệm” được sử dụng trong phân tích kinh tế là: A. Tiền

sử dụng vào mục đích thanh toán khoản nợ đã vay. 

B. Tiền mua bảo hiểm cá nhân, tiền mua cổ phiếu. 

C. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.  
D. Các câu trên đều đúng.

20 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Giải thích:  

Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng: 

S = Yd – C 

Câu 51: Tiêu dùng có mối quan hệ: 

A. Nghịch chiều với thu nhập dự đoán. 

B. Cùng chiều với thu nhập khả dụng.  

C. Cùng chiều với lãi suất. 

D. Các câu trên đều sai. 

Giải thích:  

Tiêu dùng có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập khả dụng: 

C = Co + Cm.Yd 
  

Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng: 

A. Khi Yd = 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương. 

B. MPC + MPS = 1 

C. MPC không thể lớn hơn 1. 

D. MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau.  

Giải thích:  

MPC và MPS luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 (0 < MPC, MPS < 1). 

Câu 53: Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng, giả sử MPC  bằng 0,6;
tăng đầu tư tự định 30 tỷ thì sản lượng tăng thêm: 

A. 30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0. 

B. 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.  

C. 150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y khác 0.

21 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  
D. Không câu nào đúng. 

Giải thích:  

Mức thay đổi của sản lượng: 

∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I 

Mà: 
k=
  
 =
 
(Im = 0) 
 , =  

Vậy mức thay đổi của sản lượng: 

∆Y = k.∆I =
  .30 = 75 tỷ đồng 

Câu 54: Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng, Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ phần cao hơn
trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S = 0,3Y đến S = 0,5Y. Khi đó: 

A. Thu nhập cân bằng giảm.  

B. Tiết kiệm thay đổi. 

C. Tiết kiệm giảm. 

D. Cả A và B đúng. 

Giải thích:  

Thu nhập cân bằng lúc đầu: 

Y1 = Yd1 

↔ S1 = I 

↔ 0,3Y1 = 100 

↔ Y1 =    
Thu nhập cân bằng lúc sau: 

Y2 = Yd2 

↔ S2 = I

22 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

↔ 0,5Y = 100 
2

↔ Y2 = 200 

Vậy Yd1 = Y1 > Y2 = Yd2 nên thu nhập cân bằng giảm. 
Câu 55: Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến là 400  tỷ đồng
và hàm tiêu dùng C = 100 – 0,8Yd thì mức thu nhập cân bằng là: 
A. 2500 tỷ đồng B. 1000 tỷ đồng 

C. 2000 tỷ đồng D. Không có câu nào đúng. 

Giải:  

Từ hàm tiêu dùng C = 100 – 0,8Yd ta có được mối liên hệ với hàm tiết kiệm: So = –Co = –100

và Sm = 1 – Cm = 1 – 0,8 = 0,2 

Vậy hàm tiết kiệm: 

S = –100 + 0,2Yd 

Mức thu nhập cân bằng: 

Y = Yd 

↔ S = I 

↔ –100 + 0,2Yd = 400 

↔ Yd = 2500 tỷ đồng 

Câu 56: Trong “Lý thuyết tổng quát”, Keynes liên kết mức nhân dụng với: A. Thu

nhập khả dụng. 

B. Sản lượng.  

C. Số giờ làm việc trong tuần. 

D. Không có câu nào đúng. 

Giải thích: 

23 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Trong “Lý thuyết tổng quát”, Keynes liên kết mức nhân dụng với sản lượng: ∆Y = k.∆A o 

Câu 57: Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là: 

A. Tăng lợi nhuận. 

B. Giảm hàng tồn kho. 

C. Tăng hàng tồn kho.  


D. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm. 

Giải thích:  

Khi tổng cung vượt tổng cầu (AS > AD) thì hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn kho dự kiến
(tăng hàng tồn kho). 

Câu 58: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ thất nghiệp
cao, có thể kết luận là: 

A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm. 

B. Thu nhập sẽ cân bằng. 

C. Thu nhập sẽ tăng. 

D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng.  

 Giải thích:  

Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 > AD = 1200) nên hàng tồn kho thực tế lớn hơn
hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp giảm đầu tư nhằm hạ mức sản lượng thực tế. Khi doanh
nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản xuất, vì thế tỷ lệ thất nghiệp tăng. 

Câu 59: Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung: 

A. Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công. 

B. Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công. 

C. Không bao giờ là vị trí cân bằng.

24 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

D. Không nhất thiết là mức toàn dụng.  

 Giải thích:  

Giao điểm của tổng cầu và tổng cung chỉ là điểm cân bằng sản lượng của thị trường (Y = Y E).
Điểm này sẽ chỉ là mức toàn dụng nhân công khi đây cũng chính là điểm tương  ứng với mức sản
lượng tiềm năng (Y= YE = Yp). 

Câu 60: Độ dốc đường AD là: 

A. ∆ ∆  
B. Khuynh hướng chi tiêu biên. 

C. Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên + khuynh hướng đầu tư biên theo Y. D. Các câu

trên đều đúng.  


 Giải thích:  

Hàm tổng cầu có dạng: 

AD = Ao + Am.Y 

Trong đó độ dốc Am chính là khuynh hướng chi tiêu biên: 

Am = ∆ ∆ = Cm + Im 

Câu 61: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: 

A. Lãi suất. 

B. Lạm phát dự đoán. 

C. Sản lượng quốc gia. 

D. Tất cả các câu trên đều đúng.  

 Giải thích:  

Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như lãi suất, sản lượng quốc gia, thuế, kỳ vọng của
các nhà đầu tư, lạm phát dự đoán,...

25 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

Câu 62: Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng thì tổng cầu dự
kiến (tổng chi tiêu dự kiến) sẽ: 

A. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.  

B. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng. 

C. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng. 

D. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng. 

Giải thích:  

Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng (hàng tồn kho thực
tế lớn hơn dự kiến) thì tổng cầu dự kiến sẽ nhỏ hơn sản lượng thực (AS = Y >   YE = AD) và do đó, các
doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng để đưa mức sản lượng thực về điểm sản lượng cân bằng. 

Câu 63: Những người theo lý thuyết của J.M.Keynes cho rằng biên pháp đối phó với vấn đề suy thoái
kinh tế hiện này là: 

A. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế. 

B. Chính phủ nên kiếm soát giá cả. 


C. Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ hơn là chính sách tài khóa. D. Chính phú

nên quản lý tổng cầu.  

 Giải thích:  

Chủ nghĩa Keynes đề cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế vĩ mô, coi  chính sách
quản lý tổng cầu là phương pháp hữu hiệu để ổn định nền kinh tế vĩ mô và đạt được tăng trưởng kinh
tế. 

Câu 64: Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các nhà doanh nghiệp nhận biết có sự mất cân đối
trên thị trường hàng hóa là dựa vào: 

A. Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho.  

B. Tiền lương thay đổi. 

C. Lãi suất thay đổi.

26 
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)  

D. Mức giá thay đổi. 

Giải thích:  

Cách thức để doanh nghiệp nhận ra sự mất cân đối giữa sản lượng thực tế và sản lượng cân
bằng, mà các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa Keynes đưa ra là nhìn vào hàng dự trữ (hay tồn kho) và
đặc biệt là những thay đổi không dự kiến được trong hàng tồn kho.
27 

Ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 


Các điểm lưu ý: 
- Hình thức: thi trắc nghiệm onl 
- Mỗi câu hỏi : 4 lựa chọn A/B/C/D 
- Thời gian: 60 phút/40 câu 

CÂU HỎI ÔN TẬP 


Câu 1: Các thành phần nào được tính vào GDP 
- 4 thành phần Y=C+I+G+NX 
Tuy nhiên có 6 phương pháp tính GDP 
Lưu ý: Trợ cấp không được tính vào GDP 
Câu 2: Công thức tính lãi suất thực:  
- Lãi suất thực =Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát 
- Nếu tỉ lệ lạm phát tăng lên thì dự đoán lãi suất thực sẽ thay đổi ra sao? 🡪Giảm  xuống 
Câu 3: Phân biệt các khoản đầu tư nước ngoài FDI, ODA và vốn đầu tư gián  tiếp: 
- FDI viết tắt là Foreign Direct Investment 
1 DN/1 nhà đầu tư nước ngoài mang vốn từ nước ngoài vào Việt Nam, xây dựng nhà  máy/
DN và “trực tiếp” điều hành DN này. 
Người bỏ vốn ra đầu tư “trực tiếp” điều hành DN => nên gọi là Vốn đầu tư trực tiếp  nước
ngoài 
Việt Nam: học hỏi công nghệ quản lí, công nghệ hiện đại, nộp thuế cho Nhà nước  và giải
quyết việc làm cho Việt Nam 
- ODA viết tắt là Offical Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức) 
ODA là nguồn vốn mà chính phủ các quốc gia phát triển như (Nhật Bản) cho chính  phủ các
quốc gia đang phát triển vay. 
ODA thông thường được xây dựng để xây dựng cơ sở hạ tầng
- Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: 
Các nhà đầu tư nước ngoài bỏ tiền ra để mua cổ phiếu của các DN Việt Nam đang  có những
dự án hiệu quả. 
Họ là cổ đông (là người chủ của DN), đóng vai trò là người góp vốn để chia lợi  nhuận 
Cổ đông được chia lợi nhuận theo vốn góp 
Các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào nhưng không trực tiếp (gián tiếp) điều hành  DN =>
nên được gọi là vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài. 
Câu 4: Các hạn chế của tính mức giá chung CPI? 
- Khi giá một sản phẩm tăng lên thì NTD sẽ thay thế bằng một sản phẩm khác Câu 5:
Thị trường vốn vay cân bằng tại: 
Cung vốn vay = cầu vốn vay (sách trang 288) 
Cung vốn vay: Tiết kiệm S=Y-C-G 
Cầu vốn vay: I+NCO 
Câu 6: Công thức tính tiết kiệm quốc gia: 
- S = (Y – T – C) + (T – G) = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính phủ 
- Thâm hụt ngân sách (T – G) ảnh hưởng như thế nào đến cung vốn vay? (Xem lí  thuyết) 
- Chính phủ vay tiền nhiều hơn sẽ ảnh hưởng ra sao đến lãi suất cân bằng & đầu tư? 🡪Lãi
suất tăng và đầu tư giảm 
Câu 7: Lãi suất chiết khấu là gì? Các phương pháp NHTW sử dụng để tăng  cung
(M1)? 
Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất tru:ng ương dành cho các ngân hàng thương mại. Các
phương pháp: Tăng M1 bằng cách 
[1] Tăng k : Giảm tỉ lệ dữ trữ bắt buộc (dbb) 
M

[2] Tăng M0:  


+ NHTW mua cổ phiếu / trái phiếu của nhà đầu tư: bơm tiền
+NHTW bán cổ phiếu / trái phiếu : Rút tiền ra khỏi nền kinh tế (M0 giảm) Câu 8:
Vòng quay tiền và phương trình số lượng? 
- Phương trình số lượng: M x V = P x Y 
- Các biến nào trong 4 biến trên là ổn định? 🡪 “Vòng quay tiền – V” - Lưu ý:
M = M0 = Lượng cung tiền mặt 
Câu 9: Việc gia tăng sử dụng thẻ tín dụng ảnh hưởng đến cung tiền mặt hay  cầu tiên
mặt? 🡪 Giảm 
Câu 10: Công thức NX = NCO. Trong đó 
- NX = X – M = Thặng dư thương mại (+/-) 
- NCO = Dòng vốn ra ròng 
- NCO = Số tiền người dân trong nước mua TSTC nước ngoài – số tiền người nước  ngoài
mua TSTC trong nước. 
Câu 11: Tỷ giá hoái đối thực = (e.P)/P* 
- Lý thuyết ngang bằng sức mua (Giáo trình p. 434): Công thức: 1/P=e/P*. VD:500
JPY / 5USD = 100 🡪 100 JPY = 1 USD 
Câu 12: Lãi suất tiền gửi ảnh hưởng đến các biến số nào trong nên kinh tế? 🡪 “ I &
NCO” 

Câu 13: Đồng nội tế tăng giá hay giảm giá sẽ làm cho X tăng?🡪Giảm giá 
Câu 14: Chính phủ thực hiện chính sách nào thì làm cho đường tổng cầu dịch  chuyển
sang phải? 🡪 “Giảm thuế” / “Tăng G” / “Tăng M0” 
Câu 15 : Trong mô hình AS – AD, khi nào nền kinh tế vừa xảy ra hiện tượng  vừa suy
thoái (trì tuệ) vừa lạm phát (stag-flation)? 🡪Giảm cung 
Câu 16 : Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng thì nó sẽ làm cho  Điểm A
trên đường cong phillips di chuyển đến trạng thái nào? 🡪Lạm phát tăng  thất nghiệp
giảm 
Câu 17 : Trong ngắn hạn, nền kinh tế đối mặt với sự đánh đổi giữa 2 biến kinh  tế vĩ
mô nào? 🡪Lạm phát & thất nghiệp
Câu 18: Hiệu ứng đuổi kịp cho rằng các nước kém phát triển có thể đuổi kịp  nhờ vào
quy luật nào? 🡪Quy luật sinh lợi giảm dần 
Câu 19: GDP Việt Nam năm 2020 là 268.4 USD, nếu Việt Nam tăng trưởng ổn  định
8% /năm thì GDP sau 10 năm nữa của Việt Nam là bao nhiêu? 
Đáp số: 268.4*(1+8%) = 579.45 
10

Câu 20: Cho biết GDP trong nền kinh tế Mỹ năm 2020: Y=20.900 tỷ USD,  C=8.000 tỷ
USD, T=2.500 tỷ USD, G=1.700 tỷ USD, I=4.000 – 100r  
- Tiết kiệm tư nhân? = Y – T – C= 20.900 – 2.500 – 8.000 = 10.400 - Tiết
kiệm chính phủ? = T – G = 2.500 – 1.700 = 800 
- Tiết kiệm quốc gia? S= (Y – T – C) + (T – G) = 10.400 + 800 = 11.200 - Lãi
suất? S = I ⬄ 11.200 = 4.000 – 100r => r = -72 
Câu 21: Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu là 4.000 tỷ VND và tỷ lệ đòn bẩy là  5 thì: 
- Nếu NHTM giá trị TS giảm 10% thì vốn CSH giảm bao nhiêu?  +
Nguyên lý kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (VCSH)  + Ta có: Tổng
tài sản = 4.000 tỷ -> Tổng VCSH = 4.000 tỷ 
 + Giá trị TS giảm 10% = 10% * 4.000 tỷ = 400 tỷ 
 + Mà tỉ lệ đòn bẩy là 5 => vốn CSH giảm = 400 * 5= 2.000 tỷ - Nếu
NHTM giá trị TS tăng 5% thì vốn CSH tăng bao nhiêu? 
Câu 22: Năm 2020: M0 = 1.000 tỷ USD, GDPDN = 20.000 tỷ USD, GDPthực =  10.000 tỷ
USD. Áp dụng M x V = P x Y 
- Mức giá chung P? Vòng quay tiền V? 
- Nếu Y tăng 8%/năm, M0 = 1.000 tỷ = const. GDPDN và mức giá P thay đổi như  thế
nào? 
- Nếu P không đổi, V = const, Y tăng 8%/năm: Khi đó M0 thay đổi như thế nào? 
- Nếu LP = 6%, P không đổi, V = const, Y tăng 8%/năm: Khi đó M0 thay đổi  như thế
nào?
Câu 23: Giả sử chính phủ giảm thuế 100 tỷ USD, MPC = 0.4, tác động lần ác =  0. Khi
đó  
- C/s tài khóa này tác động 1 lên AD ntn? Tác động 2? Tổng tác động?  +
Chính phủ giảm thuế = 100 tỷ USD => Tổng thu nhập tăng = 100 tỷ  + TN tăng =
C tăng + S tăng 
 + Biết MPC = 0.4 => Tiêu dùng tăng thêm = 100 tỷ * 0.4 = 40 tỷ  + AD =
C+I+G+NX => Tác động 1 AD tăng thêm = 40 tỷ 
 + Tác động 2 : tác động lấn át = 0 => AD tăng thêm = 40 tỷ 
=> Tổng của 2 tác động = 40 + 40 = 80 tỷ. 
- So sánh tác động lên AD trong 2TH : giảm thuế 50 & tăng G = 50 tỷ  + Tăng
G = 50 tỷ tác động nhiều hơn 
Câu 24: Khi gửi vào ngân hàng 15 tỷ VND, năm sau Mai nhận được 16.5 tỷ.  Biết rằng,
CPI tăng từ 100 lên 105: 
- Lãi suất thực? Tỷ lệ lạm phát? 
🡪 16.5/15 = 1.1 => Lãi suất DN = 0.1 (10%) 
🡪 CPI tăng từ 100 lên 105: Tỷ lệ lạm phát (105 – 100)/100 = 5% 🡪LS
thực = LSDN – Lạm phát = 10% - 5% =5% 
Câu 25: Nền kinh tế: A nuôi tơ tằm bán tơ cho người dệt vải B được 10.000  USD,
người dệt vải B bán vải cho DN may mặc C được 15.000 USD, DN may  mặc C bán
quần áo cho NTD D được 25.000 USD  
- Tổng của GTGT của 3 NSX? = 10.000 + 5.000 + 10.000 = 25.000 USD - GDP
của nền kinh tế? = Tổng GTGT = 25.000 USD

PHẦN A: LÝ THUYẾT (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm) 

Câu 1: Thành phần nào trong GDP của các nước giàu chiếm giá trị lớn nhất: a. Tiêu
dùng(xem chapter 01) 
b. Đầu tư 
c. Tiết kiệm 
d. Xuất khẩu ròng 
Câu 2: Hành đồng nào sau đây của NHTW sẻ làm tăng lượng cung tiền.  
a. Bán trái phiếu chính phủ thông qua thị trường mở 
b. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 
c. Tăng lãi suất tái chiếc khấu  
d. Giảm lãi suất tái chiếc khấu 
Câu 3: Hiệu ứng Fisher(Fisher effect) cho rằng nếu NHTW tăng cung tiền tạo ra lạm phát thì.  a. Lạm phát
& lãi suất danh nghĩa cùng tăng một tỷ lệ như nhau 
b. Lạm phát & lãi suất thực cùng tăng một lượng tỷ lệ như nhau  
c. Lãi suất danh định & lãi suất thực cùng tăng 
d. Lạm phát, lãi suất danh định & lãi suất thực cùng tăng 
Câu 4: Tác động của số nhân & lấn át là 
a. Ngược chiều nhau(xem chương 11) 
b. Cùng chiều 
c. Không liên quan nhau 
d. Tất cả sai 
Câu 5: Cuộc nội chiến ở Miến Điện gây ra những lo ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài và họ di  chuyển tài
sản đến thị trường các nước khác điều này là cho NCO & tỷ giá hối đoái của Miến Điện. a. Tăng,
giảm(chương 10) 
b. Giảm, tăng 
c. Tăng, tăng 
d. Giảm, giảm 
Câu 6: Một sự đổ vở thị trường chứng khoán sẻ dịch chuyển đường  
a. Đường tổng cầu 
b. Chỉ đường tổng cung ngắn hạn 
c. Chỉ đường tổng cung dài hạn 
d. Cả đường tổng cung ngắn hạn & dài hạn 

1/7 
Câu 7: Biến cố nào sao đây sẻ dịch chuyển đường tổng cung dài hạn của US qua bên phải  a. Luật nhập
cư được dễ dàng hơn 
b. Thị trường chứng khoàn US tăng giá 
c. Đồng USA tăng giá so với các đồng tiền khác 
d. Tất cả không đúng  
Câu 8: Các quốc gia ngày nay thường kéo dài các ngày nghĩ lễ, mục đích là để dịch chuyển đường  ……  
a. Tổng cung ngắn hạn 
b. Tổng cung dài hạn 
c. Tổng cung dài hạn & tổng cầu  
d. Tổng cầu 
Câu 9: Ví dụ nào sau đây minh hoạt cho trường hợp tự động bình ổn khi nền kinh tế đi vào giai  đoạn suy
thoái? 
a. Nhiều người trở nên đủ điều kiện để hưởng những lợi ích của thấp nghiệp b. Giá chứng
khoán giảm, đặc biệt là những công ty trong các ngành có tính chu kỳ c. Quốc hội bắt đầu các phiên
điều trần để xem xét tính khả thi của gói kích thích kinh tế d. Ngân hàng liên bang thay đổi mục tiêu
đối với lãi suất liên bang 
Câu 10: Lạm phát từ năm này sang năm sau là tăng từ 4% lên 5%, trong khi thất nghiệp tăng từ  6% lên 7%.
Sự kiện nào sau đây chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này?  
a. NHTW gia tăng cung tiền 
b. Chính phủ giảm chi tiêu & tăng thuế 
c. Bổ nhiệm mới một chủ tịch FED làm gia tăng lạm phát mong đợi 
d. Phát hiện mới nguồn dự trữ dầu làm giảm mạnh giá dầu 
Câu 11: Những người ủng hộ lý thuyết kỳ vọng hợp lý tin rằng.  
a. Tỷ lệ hy sinh có thể nhỏ hơn rất nhiều nếu các nhà hoạt động chính sách đưa ra cam  kết đáng tin
cậy về lạm phát thấp 
b. Nếu giảm phát kiến mọi người ngạc nhiên, nó sẻ có tác động tối thiểu đến thất nghiệp c. Tiền
lương & giá cả kỳ vọng không bao giờ theo sau các thông báo của NHTW d. Lạm phát dự kiến phụ
thuộc vào tỷ lệ lạm phát mà mọi người quan sát gần đây. 
Câu 12: Nếu NHTW muốn mở rộng tổng cầu, NHTW có thể ……………..cung tiền, điều này sẻ  làm cho
lãi suất ………………  
a. Tăng, tăng

2/7 
b. Tăng, giảm 
c. Giảm, tăng 
d. Giảm, giảm 
Câu 13: Nếu chính phủ muốn giảm tổng cầu, chính phủ có thể ……………..chi tiêu hoặc  ………………
thuế 
a. Tăng, tăng 
b. Tăng, giảm 
c. Giảm, tăng 
d. Giảm, giảm 
Câu 14: Một nền kinh tế đang thâm hụt ngân sách thì điều nào sau đây không đúng.  a. NX >0 
b. Y < C+I+G 
c. S < I 
d. NCO <0 
Câu 15: Lý thuyết ngang bằng sức mua dựa vào quy tắc nào sau đây.  
a. Quy tắc một giá 
b. Quy tắc giá cả thị trường 
c. Quy tắc giá cố định 
d. Tất cả không chính xác 
Câu 16: Khi tổng thống Donald Trump áp thuế quan vào hàng hóa Trung Quốc, về lâu dài chính  sách này sẻ
làm cho đồng USD.  
a. Tăng giá 
b. Giảm giá 
c. Không liên quan 
d. Tăng NCO 
Câu 17: Tác động của thâm hụt ngân sách đối với NCO là.  
a. Tăng NCO 
b. Giảm NCO 
c. Không đổi 
d. Không liên quan 
Câu 18: Bẫy thanh khoản (liquidity trap) trong chính sách tiền tệ để chỉ rằng.  a. Mức lãi
cao làm tăng cung tiền tệ

3/7 
b. Mức lãi suất tiệm cận về 0 (zero) nhưng không kích thích chi tiêu 
c. Mức lãi suất tiệm cận về 0 (zero) kích thích chi tiêu mạnh 
d. Mức lãi suất đủ thấp để kích thích đầu tư 
Câu 19: Mô hình tổng cung, tổng cầu dùng để giải thích.  
a. Các biến động dài hạn 
b. Các biến động ngắn hạn 
c. Các chu kỳ kinh doanh 
d. Tất cả sai 
Câu 20: Ba hiệu ứng của cải, hiệu ứng lãi suất, hiệu ứng tỷ giá hối đoái để giải thích đường tổng  cầu dốc
xuống. Theo bạn hiệu ứng nào quan trọng nhất đối với nền kinh tế US? a. Hiệu ứng của cải 
b. Hiệu ứng lãi suất 
c. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái 
d. Tất cả như nhau 

PHẦN B: BÀI TẬP (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm) 

Câu 1: Nếu giá của bánh hot dot là $2 và giá Hamburger là $6, 30 hot dot đóng góp vào GDP bằng  bao
nhiêu Hamburger 
a. 5 
b. 10 
c. 30 
d. 60 
Giải thích:Hot dog đóng góp vào GDP = 30x2 = 60, giá Hamburger = 6 thì cần 10 Hamburger  

Câu 2: Một quốc gia sản xuất hàng hóa & dịch vụ tăng 10%, nhưng tất cả giá giảm 10% , điều nào  dưới đây
sẻ đúng? 
a. GDP thực tăng 10%, trong khi GDP danh nghĩa giảm 10% 
b. GDP thực tăng 10%, trong khi GDP danh nghĩa không đổi 
c. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa tăng 10% 
d. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm 10% 
Giải thích: sản lượng & DV tăng 10% nghĩa là GDP thực tăng 10%, vì SL & DV tăng 10% nhưng  giá giảm
10% nên GDP danh nghĩa không đổi 

4/7 
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời câu 3 & 4: Nếu mức CPI năm 2019 là $200 và năm 2020 là $300 Câu 3:
Vậy $600 năm 2019 có sức mua tương đương năm 2020 
a. $400 
b. $500 
c. $700 
d. $900 
Giải thích: CPI = 300/200 = 150%, do vậy $600 năm 2019 phải có sức mua tương đương năm  2020 là 900
= 600 x150%  

Câu 4: Tỷ lệ lạm phát giửa năm 2019 năm 2020 là 


a. 50%: CPI năm sau – Cpi năm trước)/CPI năm trước = 50%  
b. 100% 
c. 25% 
d. 200% 
Giải thích: CPI năm sau – Cpi năm trước)/CPI năm trước = 50% 

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 5 & 6: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1/4, và NHTW gia  tăng cung
tiền tệ là $120 tỷ USD 
Câu 5: Lượng cung tiền trong nền kinh tế sẻ gia tăng bao nhiêu?  
a. $90 tỷ 
b. $120 tỷ 
c. $180 tỷ 
d. $480 tỷ 
Giải thích: = 120$ /(1/4) = $480 

Câu 6: Số nhân tiền là 


a. 4 
b. 3 
c. 2 
d. 1 
Giải thích: M = $480 /$120 = 4

5/7 
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 7 & 8: Nếu GDP danh nghĩa là 400 tỷ USD, GDP thực là  200 tỷ
USD và lượng cung tiền là 100 tỷ USD  
Câu 7: Mức giá là .  
a. 1/2 
b. 2 
c. 4 
d. 1 
Giải thích: P = GDP danh nghĩa/GDP thực = $400/$200 =2 

Câu 8: Vòng quay của tiền là .  


a. 2 
b. 3 
c. 1 
d. 4 
Giải thích: V = P x GDP thực/ M = 2x$200/100 = 4 
Câu 9: Nếu thuế suất là 40%, lãi suất danh nghĩa là 10% & tỷ lệ lạm phát là 4%. Lãi suất thực  trước thuế &
sau thuế là.  
a. 6%, 3.6% 
b. 6%, 2.4% 
c. 4%, 3.6% 
d. 4%, 2.4% 
Giải thích: LS danh nghĩa 10%, LP = 4% do vậy LS thực = 6% vì thuế suất 40% nên lãi suất thực  sau thuế
= 6% - 6%x40% = 3.6% 

Sử dụng dữ liệu sau để tính các câu sau 10 & 11: Nếu nền kinh kế đang trong giai đoạn suy  thoái bởi vì
tổng cầu thấp, chính phủ gia tăng chi tiêu 1.200 USD. Giả sử NHTW cố định mức lãi  suất, đầu tư là cố định
và tiêu dùng biên(MPC) là 2/3.  
Câu 10: Tổng cầu tăng lên bao nhiêu USD? 
a. $400 
b. $800 
c. $1.800

6/7 
d. $3.600 
Giải thích: Tổng cầu = 1200$ /(1-2/3) = $3.600 

Câu 11: Số nhân tiền  


a. 3 
b. 2 
c. 4 
d. 1 
Giải thích: M = 3.600/1200 = 3 

Sử dụng dữ liệu sau để tính câu 12 & 13: Giả sử các nhà kinh tế quan sát thấy rằng nếu sự gia  tăng trong
chi tiêu của phủ phủ 10 tỷ USD làm tăng tổng cầu hàng hóa lên 30 tỷ USD? Nếu các  nhà kinh tế bỏ qua tác
động lấn áp 
Câu 12: Khuynh hướng tiêu dùng biên(MPC) trong trường hợp này là bao nhiêu?  a. 0.33 
b. 0.66 
c. 1 
d. 3 
Giải thích: 30 = 10 /(1-MPC), vậy MPC = 2/3=0.66 

Câu 13: Bây giờ các nhà kinh tế xét đến tác động lấn át (crowding out effect), giả sử rằng tác động  lấn át có
giá trị là 0.5 thì mức tăng tổng cầu trong nền kinh tế trong trường hợp này  a. 0.16 
b. 0.5 
c. -1 
d. 2.5 
Giải thích: Vì tác động lấn áp & chi tiêu ngược chiều(chương 11) nên tổng cầu tăng = 0.66 – 0.5  = 0.16 

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 14 &15: Một nền kinh tế đóng có GDP là 8.000 tỷ, thuế  là 1.500
tỷ, tiết kiệm tư nhân 500 tỷ, tiết kiệm chính phủ 200 tỷ 
Câu 14: Tiêu dùng tư nhân và chi tiêu chính phủ là. 

7/7 
a. 6.000, 1.300 
b. 6000, -200 
c. 8.000, 200 
d. 8.000, 1.500 
Giải thích: Tiết kiệm tư nhân S= Y-C -T vậy C = Y – S – T =8000 – 500 -1500 = 6.000, tiết kiệm  CP = T-
G vậy G = T – Scp = 1.500 – 200 = 1300 

Câu 15: Đầu tư (I) là.  


a. 700 
b. 800 
c. 900 
d. 1.300 
Giải thích: Trong nền KT ta luôn có S= I, chú ý S = S tư nhân + S cp = = 500 + 200 = 700 

Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 16, & 17: Bộ lao động US thống kê vào tháng 01/2016 có  150.5 triệu
người có việc làm, 7.8 triệu người thất nghiệp. Biết rằng dân số trưởng thành US năm  2016 là 252.4 triệu.  
Câu 16: Tổng lực lượng lao động là 
a. 158.3 
b. 160 
c. 142.7 
d. 170 
Giải thích: Tổng lực lượng lao động = Có việc + thất ngiệp = 150.5 + 7.8 = 158.3 

Câu 17: Tỷ lệ thất nghiệp của US năm 2016 là 


a. 4.6% 
b. 9.4% 
c. 4.9% 
d. 5% 
Giải thích: Tỷ lệ thấp nghiệp = 7.8/158.3=4.9% 

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 18, 19, 20: Cho bảng cân đối kế toán của một ngân  hàng như
bảng bên dưới. 
8/7 
Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu 

Dự trữ 100 USD Cho vay 850 USD Chứng khoán 50 USD 

Câu 18: Tỷ lệ đòn bẫy của ngân hàng  a. 40 


b. 10 
c. 20 
d. 15 
Tiền gửi 900 USD Nợ 50 USD Vốn tự có 50 USD 

Giải thích: Tỷ lệ/ hệ số đòn bẩy = tổng TS/ vốn tự có(vốn chủ sở hữu) = (900+50 +50)/50 = 20 

Câu 19: Giả sử giá chứng khoán tăng 100%, vốn chủ sở hữu tăng bao nhiêu % ? a. 100% 
b. 50% 
c. 200% 
d. 150% 
Giải thích: Chứng khoán tăng 100% nghĩa là giá trị chứng khoán bây giờ có giá trị là $100, nên  bên TS có
giá là 1050$, vì TS = Nợ & vốn chủ sở hữu(cân đối) = 1050$ nên vốn chủ sở hữu tăng  50$ (100%)  

Câu 20: Giả sử ngân hàng cho các công ty khác vay nhưng các công ty này làm ăn thua lỗ & không  có khả
năng thanh toán dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng 5% trên vốn cho vay, trong trường hợp  này vốn chủ sở hữu
còn lại bao nhiêu? 
a. 7.5 USD 
b. 10 USD 
c. 15 USD 
d. 0 USD 
Giải thích: Khi các công ty không có khả năng trã nợ nên công ty mất 5% trên vốn vay(mất $42.5)  . lý luận
tương tự câu trên nên vốn chủ sở hữu còn lại ($50-42,5$) =7.5 $

PHẦN A: LÝ THUYẾT (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm) 

Câu 1: Thành phần nào sau đây không được tính vào GDP Mỹ? 
a. Việt Nam Airline mua 05 máy bay Dreamline 777 
b. Hảng ô tô Ford mở rộng nhà máy tại bắc Carolina(Mỹ) 
c. Thành phố New York trã lương cho các cảnh sát 
d. Chính phủ Liên bang trợ cấp cho những người già neo đơn 
Câu 2: Một người Mỹ mua đôi giày được sản xuất tại Italia, giao dịch này sẻ tác động như thế nào  đến tài
khoản thu nhập quốc gia 
a. Xuất khẩu ròng & GDP cùng tăng 
b. Xuất khẩu ròng & GDP cùng giảm 
c. Xuất khẩu ròng giảm & GDP không đổi 
d. Xuất khẩu ròng không đổi & GDP tăng 
Câu 3: Giả sử người đi vay & người cho vay đã thỏa thuận mức lãi suất danh nghĩa trã cho khoản  vay. Sau
đó lạm phát đã tăng cao hơn mức mà 02 bên dự đoán, lãi suất thực của khoản vay này là. a. Cao hơn mức dự
đoán 
b. Thấp hơn mức dự đoán 
c. Không thay đổi 
d. Tất cả điều sai 
Câu 4: Công ty Intel (USA) đầu tư nhà máy sản xuất Chip tại khu công nghệ cao Q9, đầu tư này  thuộc hình
thức nào? 
a. Đầu tư gián tiếp 
b. Đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment) 
c. Đầu tư hổ trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development Assistance) d. Tất cả
điều đúng 
Câu 5: Người tiêu dùng thường thay thế những hàng hóa rẽ hơn, khi có một số hàng hóa tăng giá,  điều này
dẫn đến một số sai lầm khi tính CPI do. 
a. Ước lượng quá mức tỷ lệ lạm phát(Chú ý CPI tính trên toàn bộ hàng hóa ) b. Ước
lượng thấp tỷ lệ lạm phát 
c. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP quá mức 
d. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP thấp 
Câu 6: Nếu các doanh nghiệp lạc quan về khả năng lợi nhuận trong tương lai, đường …………  của vốn vay
sẻ dịch chuyển sang phải, dẫn đến điểm cân bằng lãi suất ………….. 
1/7 
a. Cung, tăng 
b. Cung, giảm 
c. Cầu, tăng 
d. Cầu, giảm 
Câu 7: Năm 2021 chính phủ Việt Nam vay mượn nhiều hơn 20 tỷ USD so với năm 2020. Quyết  định của
chính phủ sẻ làm cho lãi suất trên thị trường vốn vay ……….., đầu tư ……….  a. Tăng, giảm 
b. Tăng, tăng 
c. Giảm, giảm 
d. Giảm, tăng 
Câu 8: Hành đồng nào sau đây của NHTW sẻ làm giảm lượng cung tiền? 
a. Mua trái phiếu chính phủ thông qua thị trường mở 
b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 
c. Tăng lãi suất tái chiếc khấu  
d. Giảm lãi suất tái chiếc khấu 
Câu 9: Một nền kinh tế mở chính phủ cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách. Kết quả làm  cho lãi
suất …………..dẫn đến vốn …………tăng và tỷ giá hối đoái thực ………………  a. Giảm, ra ròng, tăng 
b. Giảm, ra ròng, giảm 
c. Giảm, vào ròng, tăng 
d. Tăng, vào ròng, tăng 
Câu 10: Theo thuyết lượng tiền tệ, biến nào trong phương trình số lượng là ổn định qua thời gian.  a. GDP thực  
b. Vòng quay 
c. Mức giá 
d. Lượng cung tiền 
Câu 11: Giả sử ngân hàng trung ương khuyến khích người dân & công ty sử dụng thẻ tín dụng để  giảm
lượng tiền mặt nắm giử. Sự kiện này sẻ tác động đến thị trường tiền tệ như thế nào?  a. Tăng cầu tiền 
b. Giảm cầu tiền 
c. Tăng cung tiền 
d. Giảm cung tiền

2/7 
Câu 12: Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia lớn hơn giá trị xuất khẩu, thì điều nào sau đây  không
đúng.  
a. NX <0 
b. Y < C+I+G 
c. I > S 
d. NCO >0 
Giải thích: NX = X- I nên NX<0 là đúng, vì Y = C= I + G + NX vì NX <0 nên Y<C + I +  G là
đúng, vì Y < C+I + G → Y – C – G <I mà Y – C – G = S nên S<I 
Câu 13: Nếu một ly café có giá 2 euros ở Paris & 6 usd ở New York và cân bằng sức mua được  duy trì,
mức tỷ giá trao đổi là bao nhiêu?  
a. 1/4 euro cho 1 usd 
b. 1/3 euro cho 1 usd 
c. 3 euros cho 1 usd 
d. 4 euros cho 1 usd. 
Câu 14: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng trong lãi suất tiền gởi, sẻ giảm.  a. Tiêt kiệm
quốc gia & đầu tư nội địa 
b. Tiết kiệm quốc gia & dòng vốn ra ròng 
c. Đầu tư nội địa & dòng vốn ra ròng 
d. Chỉ tiết kiệm quốc gia 
Câu 15: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng của đồng nội tệ là nguyên nhân làm cho  a. Xuất khẩu
tăng & nhập khẩu giảm 
b. Xuất khẩu giảm & nhập khẩu tăng 
c. Cả nhập khẩu & xuất khẩu tăng 
d. Cả nhập khẩu & xuất khẩu giảm 
Câu 16: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải bởi 
a. Chính phủ tăng thuế 
b. Chính phủ giảm chi tiêu 
c. Chính phủ tăng chi tiêu 
d. Chính phủ thặng dư ngân sách 
Câu 17: Hiện tượng nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát (stagflation) trong mô hình tổng cung  tổng cầu do 
a. Đường tổng cầu dịch trái

3/7 
b. Đường tổng cầu dịch phải 
c. Đường tổng cung dịch phải 
d. Đường tổng cung dịch trái 
Giải thích: Nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát nghĩa là nó vừa giảm sản lượng & tăng  giá nên
đường tổng cung dịch trái 
Câu 18: Nếu NHTW tăng cung tiền để mở rộng tổng cầu nó di chuyển nền kinh tế đi dọc đường  Phillips
đến điểm có tỷ lệ lạm phát …………….. và tỷ lệ thất nghiệp ………………  a. Cao hơn, cao hơn 
b. Cao hơn, thấp hơn 
c. Thấp hơn, thất hơn 
d. Thấp hơn, cao hơn 
Câu 19: Trong ngắn NHTW đối diện đánh đổi (trade off) nào sau đây 
a. Tăng trưởng kinh tế & việc làm 
b. Lạm phát & thất nghiệp 
c. Lạm phát & ổn định giá 
d. GDP thực tăng & GDP tiềm năng tăng 
Câu 20: Hiệu ứng đuổi kịp (catch up effect) cho rằng các nước kém phát triển có thể đuổi kịp các  nước phát
triển nhờ có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nguyên nhân chính do a. Sức sinh lời có tính giảm dần 
b. Các nước kém phát triển nhận nhiều đầu tư FDI hơn trước đây 
c. Các nước phát triển dịch chuyển chuổi giá trị sản phẩm qua các nước kém phát triển  d. Tất cả
điều sai 
PHẦN B: BÀI TẬP (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm) 

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời câu 1&2: Theo số liệu của Worldbank, GDP thực Thailand năm  2020 là
509 tỷ USD, GDP thực Việt Nam là 343 tỷ USD. 
Câu 01: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam đạt được mức GDP của Thailand hiện nay,  nếu chính
phủ Việt Nam cam kết mức tăng trưởng GDP là 5%. 
a. 8  
b. 9 
c. 10 
d. 11

4/7 
Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV = (1+r)^n, với FV = 509 tỷ,  PV = 343
tỷ, r = 5%, 509/343 = (= (1+r)^n, lấy ln 02 vế , n= ln(509/343)/ln(1 + 5%)  
Câu 02: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam gấp 2 lần hiện nay, nếu chính phủ Việt nam  cam kết
mức tăng trưởng GDP là 7.2%. 
a. 8  
b. 9 
c. 10 
d. 11 
Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV = (1+r)^n, với FV = 2X, PV  = X, r =
7.2%, n= ln(2X/X/ln(1 + 7.2%)  

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 3 &4: Một nền kinh tế đóng có các thông tin như sau: Y  = 10.000
tỷ, C = 6.000 tỷ, T = 1.500, G = 1.700 và hàm đầu tư I = 3.100 – 100r, trong đó r là lãi  suất thực.  
Câu 03: Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ là.  
a. 2.500, -200 
b. 2000, -200 
c. 8.000, 200 
d. 8.000, 1.500 
Giả thích: Ta có Y = C+I +G +NX(nhưng vì nền kinh tế đóng nên NX =0),  Tiết kiệm tư nhân S = Y –
C - T = 10.000 - 6.000 – 1500 = 2.500(tiết kiệm tư nhận hiểu rõ hơn  đó là gồm tiết kiệm hộ gia định &
công ty) = Thu nhập(Y) – chi tiêu(C) – Thuế (T). Tiết kiệm CP = T- G = 1500 – 17= -200(T là thuế mà
DN và hộ gia đ2nh phải nộp thì nó nguồn  thu/doanh thu của CP) 
Câu 04: Lãi suất cân bằng là.  
a. 10 
b. 11 
c. 8 
d. 12 
Giải thích: Trong nền KT ta luôn có S = I, mà S = S tư nhân + Scp = 2500-200= 2300 S=I ↔
2300 = 3100 – 100r vậy r = 8

5/7 
Dùng dữ liệu sau để trã lời các câu 5 & 6: Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu là $200 và sử dụng  đòn bẫy
là 5. 
Câu 05: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng giảm 10%, thì vốn chủ sở hữu sẻ giảm.  a. $100 
b. $150 
c. $180 
d. $185 
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của ngân hàng là 5x$200 =  $1000(tức NH
vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 10% tức TS ngân hàng còn $900, nhưng nợ là  $ 800 nó phải trã cho chủ
nợ nên tài sản của NH còn là (900-800) = 100,vậy vốn chủ sở hữu  giảm(200-100)=100 

Câu 06: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng tăng 5%, thì vốn chủ sở hữu sẻ tăng a. $100 
b. $150 
c. $50 
d. $75 
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của ngân hàng là 5x$200 =  $1000(tức
NH vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 5% tức TS ngân hàng còn $1050, nhưng  nợ là $ 800 nó phải trã
cho chủ nợ nên tài sản của NH còn là (1050-800) = $250,vậy vốn chủ  sở hữu tăng(250-200)=100 

Sử dụng dữ liệu sau đây để trã lời các câu 7, 8, 9, 10: Giả sử cung tiền năm 2020 là 500 tỷ USD,  GDP
danh nghĩa là 10.000 tỷ USD, GDP thực là 5.000 tỷ USD.  
Câu 07: Mức giá & vòng quay của tiền là 
a. 2, 20 
b. 2, 50 
c. 1, 100 
d. 1, 50 
Giải thích: P = GDP danh nghĩa/GDP thực = 10.000/5000 = 2, vòng quay của tiền V = P x  GDP thực/
M, với M = 500, V = 2 * $5000/$500 = 20

6/7 
Câu 08: Giả sử vòng quay của tiền không đổi, sản lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm và  lượng
cung tiền không đổi. GDP danh nghĩa & mức giá năm 2021 sẻ như thế nào?  a. GDP danh nghĩa không
đổi, mức giá giảm 5% 
b. GDP danh nghĩa & mức giá không đổi 
c. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá giảm 5% 
d. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá không đổi 
Giải thích: V không đổi, sản lượng HH & DV tăng 5% nghĩa là GDP thực tăng 5%, nhưng M  không
đổi nên P phải giảm 5%, vì GDP thực tăng 5% và P giảm 5% nên GDP danh nghĩa  không đổi 

Câu 09: Nếu NHTW muốn giử giá không đổi trong năm 2021, giả sử vòng quay của tiền không  đổi, sản
lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền sẻ là a. Tăng 10% 
b. Tăng 5% 
c. Giảm 5% 
d. Giảm 10% 
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P & V không đổi, khi sản lượng tăng 5% (GDP thực tăng  5%) để
phương trình này cân bằng thì M phải tăng 5% 

Câu 10: Nếu NHTW muốn mức lạm phát 10% trong năm 2021, giả sử vòng quay của tiền không  đổi, sản
lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền sẻ là a. Tăng 10% 
b. Giảm 5% 
c. Tăng 15% 
d. Giảm 10% 
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P tăng 10% & V không đổi, khi sản lượng tăng 5% (GDP  thực tăng
5%) dể phương trình này cân bằng thì M phải tăng 15% 

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 11, 12, 13, 14 
Giả sử chính phủ giảm thuế 20 tỷ USD, không có tác động lấn áp & MPC =3/4.  Câu 11:
Tác động đầu tiên của việc giảm thuế lên tổng cầu là gì? 
7/7 
a. Tăng tiêu dùng 20 tỷ USD 
b. Tăng tiêu dùng 10 tỷ USD 
c. Tăng tiêu dùng 15 tỷ USD 
d. Tăng tiêu dùng 80 tỷ USD 
Giải thích: Tác động đầu tiên của việc giảm thuế đó là đó là gia thu nhập $20 tỷ điều này dẫn  tới tăng
tiêu dùng là $20 tỷ * ¾ = $ 15 tỷ 
Câu 12: Tác động tiếp theo (thứ 2) của việc giảm thuế lên tổng cầu là bao nhiêu? a. Tăng tổng
cầu, 20 tỷ USD 
b. Tăng tổng cầu, không xác định được giá trị 
c. Tăng tổng cầu 15 tỷ USD 
d. Tăng tổng cầu 80 tỷ USD 
Giải thích: Tác động tiếp theo là làm tăng tổng cầu $15tỷ từ thu nhập khả dụng này 

Câu 13: Tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD thuế là bao nhiêu? a. 80 tỷ USD 
b. 60 tỷ USD 
c. 45 tỷ USD 
d. 20 tỷ USD 
Giải thích: Tổng tác động = $15/(1- MPC) = 15/(1-3/4) = $60 tỷ 
Câu 14: Theo bạn tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD và tăng chiêu 20 tỷ USD của  chính
thuế là  
a. Bằng nhau 
b. Tổng tác động do tăng chi tiêu 20 tỷ USD lớn hơn giảm thuế 20 tỳ USD c. Tổng tác động
do tăng chi tiêu 20 tỷ USD nhỏ hơn giảm thuế 20 tỳ USD 20 tỷ USD d. Không xác định được 
Giải thích: Tổng tác động của tăng chi tiêu $20 = $20(1-MPC) = $80 
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu hỏi 15 & 16: Bạn giử $2000 vào ngân hàng, một năm sau  bạn nhận
được $2100. Trong lúc đó CPI tăng từ 200 lên 204.  
Câu 15: Lãi suất thực trong trường hợp này là. 
a. 5% 
b. 4% 
c. 1%

8/7 
d. 3% 
Giải thích: Lãi suất danh định nhận từ NH = (2100-2000)/2000 = 5%, mức lạm phát = (204- 200)/200 =
2% nên lãi suất thực = 3% 
Câu 16: Tỷ lệ lam phát trong trường hợp này là. 
a. 2% 
b. 3% 
c. 1% 
d. 4% 
Giải thích: mức lạm phát = (204-200)/200 = 2%  
Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 17, & 18: Một nông dân trồng lúa mì & bán cho nhà máy xay  xát với
giá $200. Nhà máy xay lúa mì thành bột & bán cho tiệm làm bánh với giá $250. Tiệm làm  bánh chế biến
bột thành bánh mì và bán cho người tiêu dùng với giá $480.  Câu 17: GDP của nền kinh tế này là bao
nhiêu? 
a. $100 
b. $150 
c. $30 
d. $480 
Giải thích: GDP là giá HH & DV cuối cùng = 480 

Câu 18: Cho biết tổng giá trị gia tăng của 03 nhà sản xuất trong nền kinh tế là: a. $250 
b. $150 
c. $480 
d. $280 
Giải thích: =(200-0) +(250-200) +(480-250) = 480 

Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 19, & 20: Bộ lao động US thống kê vào tháng 01/2016 có  150.5 triệu
người có việc làm, 7.8 triệu người thất nghiệp. Biết rằng dân số trưởng thành US năm  2016 là 252.4 triệu.  
Câu 19: Tỷ lệ thất nghiệp của US năm 2019 là 
a. 4.6%

9/7 
b. 9.4% 
c. 4.9% 
d. 5% 
Giải thích: Tỷ lệ TN = số lượng TN/Tổng lực lượng lao động = 7.8/(7.8 + 150.5) = 4.9% Câu 20:
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của US năm 2019 là 
a. 62.7% 
b. 59.6% 
c. 48% 
d. 70% 
Giải thích: Tỷ tham gia LLLĐ = LLLĐ/DS=(7.8 + 150.5)/252.4 = 62.7%

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ (SÁCH BÀI TẬP


KINH TẾ VĨ MÔ – NXB KINH TẾ TP.HCM)
Câu 1: Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất cho
xã hội chứng tỏ rằng:
A. Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn của
xã hội.
B. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của xã hội.
C. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 2: Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là:
A. Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
B. Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế.
C. Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3: Câu nào sau đây không thể hiện tính quan trọng của lý thuyết kinh tế:
A. Lý thuyết kinh tế giải thích một số vấn đề.
B. Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ nhân quả.
C. Lý thuyết kinh tế chỉ giải quyết với một dữ kiện đã cho.
D. Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
Câu 4: Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
A. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn cao
nhất nhu cầu của xã hội.
B. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
C. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 5: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
C. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
D. Câu A và B đúng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong một khoảng
thời gian nào đó.
B. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc
nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
C. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
D. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền
kinh tế.
Câu 7: Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở
mức thấp nhất:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
B. Lạm phát thực thế cao hơn lạm phát vừa phải. Macro – Trắc Nghiệm Chương 1 Võ Mạnh
Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 4
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
Câu 9: Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
A. Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.
B. Giảm thất nghiệp.
C. Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 10: Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia:
A. Giảm trong 1 quý.
B. Không thay đổi.
C. Giảm liên tục trong 1 năm.
D. Giảm liên tục trong 2 quý.
Câu 11: “Chỉ số giá hàng tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 12% mỗi năm trong giai
đoạn 2007 – 2010”, câu nói này thuộc:
A. Kinh tế vi mô và thực chứng.
B. Kinh tế vĩ mô và thực chứng.
C. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc.
D. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô
A. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp trong nước
chênh lệch nhau 3 lần.
B. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.
C. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam tăng.
D. Không câu nào đúng.
Câu 13: Mục tiêu ổn đinh của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
ở mức cao nhất:
A. Đúng
B.Sai
Câu 14: Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế, thì sẽ
thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
A. Đúng
B.Sai

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


Câu 1: Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
A. Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
B. Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ nền kinh tế.
C. Tiên đoán những tác động của các chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ về thất
nghiệp và sản lượng.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:
A. Tính theo giá hiện hành.
B. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng.
C. Thường tính cho một năm.
D. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian.
Câu 3: Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
A. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá.
B. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với chỉ số giá.
C. Tính theo giá cố định.
D. Câu A và C đúng.
Câu 4: GNP theo giá sản xuất bằng:
A. GNP trừ đi khấu hao.
B. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu.
C. NI cộng khấu hao.
D. Câu B và C đúng.
Câu 5: GNP theo giá thị trường bằng:
A. GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài.
B. GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài.
C. Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
D. Câu A và C đúng.
Câu 6: Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:
A. Chỉ tiêu theo giá thị trường.
B. Chỉ tiêu thực.
C. Chỉ tiêu danh nghĩa.
D. Chỉ tiêu sản xuất.
Câu 7: GDP danh nghĩa theo giá thị trường:
A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 900
Câu 8: GNP danh nghĩa theo giá thị trường: A. 900 B. 1000 C. 1100 D. 1200
Câu 10: GNP danh nghĩa theo giá sản xuất: A. 900 B. 1100 C. 1000 D. 1200
Câu 11: NNP A. 800 B. 1000 C. 900 D. 1100
Câu 12: NI A. 700 B. 800 C. 750 D. 900
Câu 13: Tỷ lệ lạm phát của năm 2 : A. 20% B. 30% C. 25% D. 50%
Câu 14: Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của một nền kinh
tế:
A. Đầu tư ròng.
B. Tổng đầu tư.
C. Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và thiết bị.
D. Tái đầu tư. Câu 15: Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng: A. Y = C + I
+ G B. C + I = C + S B. S + T = I + G D. S = f(Y)
Câu 16: Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:
A. Thu nhập quốc dân.
B. Tổng sản phẩm quốc dân.
C. Sản phẩm quốc dân ròng.
Câu 17: Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa:
A. Tính theo giá cố định.
B. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng.
C. Tính cho một thời kỳ nhất định.
D. Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian.
Câu 18: Chỉ tiêu không đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng:
A. Tổng sản phẩm quốc dân.
B. Sản phẩm quốc dân ròng.
C. Thu nhập khả dụng.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 19: Yếu tố nào sau đây không phải là một yếu tố chi phí:
A. Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp.
B. Tiền lương của người lao động.
C. Trợ cấp trong kinh doanh.
D. Tiền thuế đất.
Câu 20: Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh:
A. Thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế thừa kế tài sản.
C. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
D. Câu B và C đúng.
Câu 21: .................. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ
một quốc gia trong một thời kỳ nhất định:
A. Tổng sản phẩm quốc nội.
B. Tổng sản phẩm quốc dân.
C. Sản phẩm quốc dân ròng.
D. Thu nhập khả dụng.
Câu 22: .................. không nằm trong thu nhập cá nhân.
A. Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp.
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
C. Thuế giá trị gia tăng.
D. Câu B và C đúng.
Câu 23: Chi chuyển nhượng là các khoản:
A. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
B. Trợ cấp thất nghiệp.
C. Trợ cấp hưu trí.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 24: Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là:
A. Không đo lường chi phí xã hội.
B. Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
C. Không bao gồm giá trị của thời giờ nhàn rỗi.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 25: Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa của quốc gia A năm 2 5 là 36 tỷ USD,
năm 2010 là 672 tỷ USD. Chỉ số giá năm 2 5 là 9 và chỉ số giá cả năm 2 là 2 . Tổng
sản phẩm quốc dân thực giữa năm 2 5 và 2 sẽ là:
A. Giữ nguyên không thay đổi.
B. Chênh lệch khoảng 40%.
C. Chênh lệch khoảng 70%.
D. Chênh lệch khoảng 86,6%.
Câu 26: Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản phẩm quốc gia:
A. Tổng sản phẩm quốc dân.
B. Sản phẩm quốc dân ròng.
C. Thu nhập cá nhân.
D. Thu nhập khả dụng.
Câu 27: GDP danh nghĩa bao gồm:
A. Tiền mua bột mì của một lò bánh mì.
B. Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải.
C. Bột mì được mua bởi một bà nội trợ.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 28: Theo hệ thống MPS, tổng sản lượng quốc gia chỉ tính:
A. Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất.
B. Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm của những ngành dịch vụ phục
vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa.
C. Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm của những ngành dịch vụ nói
chung.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 29: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
A. Mục đích sử dụng.
B. Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu.
C. Thời gian tiêu thụ.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 30: GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
A. Quan điểm lãnh thổ.
B. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
C. Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài nước
D. Câu A và B đúng.
Câu 31: GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
A. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm.
B. Quan điểm sở hữu.
C. Câu A và B đều đúng.
D. Câu A và B đều sai.
Câu 32: Sản lượng tiềm năng là:
A. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B. Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp
bằng không.
C. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được khu sử dụng 100% các nguồn lực.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 33: Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
A. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một
nước.
B. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân một nước sản
xuất ra trong một năm.
C. Phản ánh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng trong một
năm.
D. Phản ánh toàn bộ thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.
Câu 34: Thu nhập khả dụng là:
A. Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
B. Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân.
C. Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
D. Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.
Câu 35: Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông tiêu dùng, GNP sẽ được
tính là không.
A. Đúng B. . B. Sai.
Câu 36: Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền lương là bữa ăn trưa
hàng ngày, trị giá bữa ăn này không được tính vào GNP.
A. Đúng B. Sai.
Câu 37: Tổng cộng C, I, G và (X – M) bằng tổng chi phí các yếu tố cộng khấu hao.
A. Đúng B. Sai.
Câu 38: Chi phí yếu tố không bao gồm cả tiền lãi từ nợ công và tiền lãi của người tiêu
dùng. A. Đúng. B. Sai.
Câu 39: Thu nhập cá nhân không bao gồm tiền lãi từ nợ công.
A. Đúng B. . B. Sai.
Câu 40: Hạn chế của cách tính thu nhập quốc gia theo SNA là nó không luôn luôn phản
ánh giá trị xã hội.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 41: Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống của cá nhân tăng.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 42: Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi:
A. Giá trị sản lượng hàng hóa tăng.
B. Thu nhập trong dân cư tăng lên.
C. Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 45: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
A. Tỷ lệ làm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.
B. Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước.
C. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc.
D. Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc.
Câu 46: Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là:
A. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí nguyên liệu để sản xuất sản
phẩm.
B. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất mua ngoài để sản
xuất sản phẩm.
C. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất để sản xuất sản
phẩm.
D. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương để sản xuất sản phẩm.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
Câu 1: Quy luật tâm lý cơ bản Keynes cho rằng:
A. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập.
B. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất
cứ điều gì nếu như thu nhập thấp hơn.
C. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập.
D. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.
Câu 2: Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
B. Tổng số tiêu dùng tự định.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 3: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu dùng có dạng:
A. Một đường thẳng.
B. Một đường cong lồi.
C. Một đường cong lõm.
D. Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm.
Câu 4: Tìm câu sai trong những câu sau đây:
A. MPC = 1 – MPS
B. MPC + MPS = 1
C. MPS = yd/s
D. Không có câu nào sai.
Câu 5: Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư
là 40, MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng là:
A. Khoảng 77 B. 430 C. 700 D. 400
Câu 6: Số nhân của tổng cầu phản ánh:
A. Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
B. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
C. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
D. Không câu nào đúng.
Câu 7: Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8;
khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ:
A. Tăng thêm là 19.
B. Tăng thêm là 27.
C. Tăng thêm là 75.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 8: Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm = 0,75; Im = 0, mức
sản lượng sẽ:
A. Giảm xuống 40 tỷ. B. Tăng lên 40 tỷ. C. Giảm xuống 13,33 tỷ. D. Tăng lên 13,33 tỷ.
Câu 9: Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
A. Số nhân lớn hơn.
B. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
D. Số nhân nhỏ hơn.
Câu 10: Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư thay đổi theo sản
lượng sẽ là:
Câu 11: Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1; khi đầu từ giảm bớt 5 tỷ, mức sản lượng sẽ thay đổi:
A. Giảm xuống 10 tỷ. B. Tăng thêm 25 tỷ. C. Tăng thêm 10 tỷ. D. Giảm xuống 25 tỷ.
Câu 12: Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng:
A. 0 tỷ B. 50 tỷ C. 2 tỷ D. Khoảng 5 tỷ
Câu 13: Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ. MPI là 0,2 và MPC là
0,7. Mức sản lượng cân bằng là:
A. 800 tỷ B. 350 tỷ C. 210 tỷ D. 850 tỷ
Câu 14: Mức sản lượng cân bằng:
A. 850 B. 600 C. 750 D. 1000
Câu 15: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
A. 13,8% B. 20% C. 12,5% D. Không có câu nào đúng.
Câu 16: Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới:
Câu 17: Với kết quả ở câu 16, để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi
một lượng là:
A. 50 B. 10 C. 15 D. Không câu nào đúng.
Câu 18: Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 450:
A. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ.
B. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.
C. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
A. Đồng biến với lãi suất.
B. Đồng biến với sản lượng quốc gia.
C. Nghịch biến với lãi suất.
D. Câu B và C đúng.
Câu 20: Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:
A. Không còn lạm phát.
B. Không còn thất nghiệp.
C. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 21: Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:
A. Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng.
B. Thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng biên không đổi.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 22: Tiêu dùng tự định là:
A. Tiêu dùng tối thiểu.
B. Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập.
C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó:
A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.
B. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng.
C. Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 24: Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập
xuống, như vậy:
A. Thu nhập là biến số của tiêu dùng.
B. Tiêu dùng là biến số của thu nhập.
C. Thu nhập và tiêu dung đôi khi vừa là hàm số, vừa là biến số.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm, cuối cùng lượng cầu tăng
thêm (2) bằng đúng sản lượng tăng thêm. Như vậy:
A. Tổng cầu tăng thêm (1) là ∆AD ban đầu.
B. Tổng cầu tăng thêm (2) là ∆AD cuối cùng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 26: Cho biết k = 1/1-Cm . Đây là số nhân trong:
A. Nền kinh tế đóng, không có chính phủ.
B. Nền kinh tế đóng, có chính phủ.
C. Nền kinh tế mở.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 27: Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm
mà tại đó:
A. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd.
B. Tiết kiệm bằng không S = 0.
C. Đường tiêu dùng cắt đường 450.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 28: Khuynh hướng tiêu dùng biên là:
A. Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
B. Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị.
C. Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 29: Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
A. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0.
B. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
C. Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng.
D. Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.
Câu 30: Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với: C = 1000
+ 0,75Yd và I = 200 thì sản lượng cân bằng:
A. Y = 1200
B. Y = 3000
C. Y = 4800
D. Không có câu đúng.
Câu 31: Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số: C = 1000 + 0,7Yd và I = 200 +
0,1Y. Số nhân tổng cầu là:
A. k = 2
B. k = 4
C. k = 5
D. k =2,5
Câu 32: Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
A. Tổng cung bằng tổng cầu.
B. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế.
C. Đường tổng cầu (AD) cắt đường 450.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 33: Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 + 0,75Yd thì hàm tiết kiệm có dạng:
A. S = 1000 + 0,25Yd
B. S = –1000 + 0,25Yd
C. S = –1000 + 0,75Yd
D. Các câu trên đều sai.
Câu 35: Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi sẽ làm cho:
A. Sản lượng tăng.
B. Sản lượng không đổi.
C. Sản lượng giảm.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 36: Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):
A. AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
B. AS nằm ngang.
C. AS dốc lên.
D. AS nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp.
Câu 37: MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 38: Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 39: Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị số âm.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 40: Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 41: Tác động của số nhân chỉ áp dụng đối với sự thay đổi trong đầu tư, không áp
dụng nếu có sự thay đổi trong các yếu tố tự định khác.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 42: MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một
đơn vị.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 43: APC và MPC luôn luôn bằng nhau.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 44: Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả
dụng, nên tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 45: Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn thì đầu tư sẽ tăng và
nền kinh tế sẽ có mức sản xuất cao hơn.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 46: Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng do vậy giảm đi nữa, nền
kinh tế có thể theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi
A. Đúng. B. Sai.
Câu 47: Kinh tế thị trường không bảo đảm rằng mức tiết kiệm và đầu tư bằng nhau, do
đó chúng ta cần kế hoạch hóa tập trung.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 48: Nhân tố chính nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình.
A. Thu nhập khả dụng.
B. Thu nhập dư toán.
C. Lãi suất.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 49: Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
A. Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm các khoản chi
chuyển nhượng của chính phủ.
B. Do cung ứng các yếu tố sản xuất.
C. sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm.
D. Không câu nào đúng.
Câu 50: Thuật ngữ “tiết kiệm” được sử dụng trong phân tích kinh tế là:
A. Tiền sử dụng vào mục đích thanh toán khoản nợ đã vay.
B. Tiền mua bảo hiểm cá nhân, tiền mua cổ phiếu.
C. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 51: Tiêu dùng có mối quan hệ:
A. Nghịch chiều với thu nhập dự đoán.
B. Cùng chiều với thu nhập khả dụng.
C. Cùng chiều với lãi suất.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khi Yd = 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương.
B. MPC + MPS = 1
C. MPC không thể lớn hơn 1.
D. MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau.
Câu 53: Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng, giả sử
MPC bằng 0,6; tăng đầu tư tự định 30 tỷ thì sản lượng tăng thêm:
A. 30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
B. 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
C. 150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y khác 0.
D. Không câu nào đúng.
Câu 54: Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng, Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ
phần cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S = 0,3Y đến S =
0,5Y. Khi đó:
A. Thu nhập cân bằng giảm.
B. Tiết kiệm thay đổi.
C. Tiết kiệm giảm.
D. Cả A và B đúng.
Câu 55: Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến
là 400 tỷ đồng và hàm tiêu dùng C = 100 – 0,8Yd thì mức thu nhập cân bằng là:
A. 2500 tỷ đồng B. 1000 tỷ đồng C. 2000 tỷ đồng D. Không có câu nào đúng.
Câu 56: Trong “Lý thuyết tổng quát”, Keynes liên kết mức nhân dụng với:
A. Thu nhập khả dụng.
B. Sản lượng.
C. Số giờ làm việc trong tuần.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 57: Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là:
A. Tăng lợi nhuận.
B. Giảm hàng tồn kho.
C. Tăng hàng tồn kho.
D. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm.
Câu 58: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ
lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm.
B. Thu nhập sẽ cân bằng.
C. Thu nhập sẽ tăng.
D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Câu 59: Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung:
A. Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công.
B. Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công.
C. Không bao giờ là vị trí cân bằng.
D. Không nhất thiết là mức toàn dụng.
Câu 60: Độ dốc đường AD là:
A. ∆ ∆
B. Khuynh hướng chi tiêu biên.
C. Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên + khuynh hướng đầu tư biên theo Y.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 61: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư:
A. Lãi suất.
B. Lạm phát dự đoán.
C. Sản lượng quốc gia.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 62: Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng thì tổng
cầu dự kiến (tổng chi tiêu dự kiến) sẽ:
A. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
B. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng.
C. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng.
D. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
Câu 63: Những người theo lý thuyết của J.M.Keynes cho rằng biên pháp đối phó với vấn đề
suy thoái kinh tế hiện này là:
A. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế.
B. Chính phủ nên kiếm soát giá cả.
C. Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ hơn là chính sách tài khóa.
D. Chính phú nên quản lý tổng cầu.
Câu 64: Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các nhà doanh nghiệp nhận biết có sự
mất cân đối trên thị trường hàng hóa là dựa vào:
A. Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho.
B. Tiền lương thay đổi.
C. Lãi suất thay đổi.
D. Mức giá thay đổi.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
Câu 1: Lý do quan trọng nào giải thích tỷ lệ chi tiêu của chính phủ trong GNP đã gia tăng từ
1929:
A. Mức sản lượng gia tăng liên tục.
B. Lạm phát.
C. Sự gia tăng của dân số.
D. Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng.
Câu 2: Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng:
A. Tiền lãi về khoản nợ cộng.
B. Tiền trợ cấp thất nghiệp.
C. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội.
D. Câu A và C đúng.
Câu 3: Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là:
A. Những khoản chi tiêu của cả loại tài nguyên cạn kiện và không cạn kiệt.
B. Tỷ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân.
C. Tỷ lệ phần trăm chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của chính phủ trong tổng sản phẩm quốc
dân.
D. Tỷ lệ phần trăm chi chuyển nhượng của chính phủ trong tổng sản phẩm quốc dân.
Câu 4: Hoạt động nào sau đây không phải là một những nguyên nhân quan trọng nhất của sự
gia tăng trong chi tiêu công cộng:
A. Xây dựng công trình phúc lợi công cộng.
B. Những hoạt động điều chỉnh của chính phủ.
C. Chiến tranh.
D. Quốc phòng.
Câu 5: Đồng nhất thức nào sau đây thể hiện sự cân bằng:
A. S – T = I – G
B. S + I = G – T
C. S + I = G + T
D. S + T = I + G
Câu 6: Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ:
A. Bằng với số nhân của đầu tư.
B. Nghịch đảo số nhân đầu tư.
C. 1 trừ số nhân đầu tư.
D. Bằng với số nhân chi chuyển nhượng.
Câu 7: Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng sẽ:
A. Thay đổi bằng với mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
B. Thay đổi lớn hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
C. Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 8: Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là:
A. Số nhân của thuế luôn luôn nhỏ hơn số nhân của trợ cấp.
B. Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương.
C. Số nhân của trợ cấp thì âm, số nhân của thuế thì dương.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 9: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75; đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên
là 0,2. Số nhân của nền kinh tế sẽ là:
A. k = 4 B. k = 2,5 C. k = 5 D. k = 2
Câu 10: Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2; thuế biên là 0 1; đầu tư biên là 0,08. Số nhân chi
tiêu của nền kinh tế sẽ là:
A. k = 4 B. k = 5 C. k = 6 D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là 0,3:
A. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ.
B. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ.
C. Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ.
D. Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ.
Câu 12: Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 4, số nhân của thuế (trong trường hợp đơn
giản) sẽ là:
A. 2
B. Thiếu thông tin để xác định.
C. 3
D. 2,5
Câu 13: Giả sử thuế ròng và đầu tư biên là 0, nếu thuế và chi tiêu của chính phủ cả hai đều
gia tăng 8 tỷ. Mức sản lượng sẽ:
A. Giảm xuống.
B. Tăng lên.
C. Không đổi.
D. Cả ba đều sai.
Câu 14: Độ dốc của đường X – M âm bởi vì:
A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên.
B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu giảm xuống khi sản lượng gia tăng.
C. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng gia tăng.
D. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng tăng lên.
Câu 15: Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì:
A. Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư.
B. Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau.
C. Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tăng của đầu tư.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 16: Xuất phát từ điểm cân bằng, gia tăng xuất khẩu sẽ:
A. Dẫn đến cân bằng thương mại.
B. Tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước.
C. Tạo ra đầu tư để thực hiện tiết kiệm.
D. Dẫn đến sự cân bằng sản lượng.
Câu 17: Giả sử MPT = 0; MPI = 0; MPC = 0,6; MPM = 0,1; Co = 35; Io = 105; To = 0; G =
140; X = 40; Mo = 35. Mức sản lượng cân bằng:
A. Y = 570 B. Y = 900 C. Y = 710 D. Gần bằng 360
Câu 18: Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
C. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi.
D. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau.
Câu 19: Hàm số nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau:
A. Sản lượng quốc gia. B. Tỷ giá hối đoái. C. Lãi suất. D. A và B đúng.
Câu 20: Giả sử Mo = 6; MPM = 0,1; MPS = 0,2; MPT = 0,1 và mức sản lượng là 450. Vậy
giá trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng trên sẽ là:
A. M = 45 B. M = 51 C. M = 39 D. Không câu nào đúng.
Câu 21: Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: A. I + T + G = S + I + M B. S – T =
I + G + X – M C. M – X = I – G – S – T D. S + T + M = I + G + X
Câu 22: Giả sử MPC = 0,55; MPI = 0,14; MPT = 0,2; MPM = 0,08. Số nhân của nền kinh tế
mở sẽ là: A. k = 1,5 B. k = 2 C. k = 2,5 D. k = 30
0Câu 23: Mức sản lượng cân bằng:
A. Y = 350 B. Y = 498 C. Y = 450 D. Y =600
Câu 24: Trình trạng ngân sách tại điểm cân bằng:
A. Cân bằng. B. Thiếu thông tin để kết luận. C. Thâm hụt. D. Thặng dư.
Câu 25: Tình trạng cán cân thương mại:
A. Thâm hụt 37,8
B. Thặng dư 37,8
C. Cân bằng
D. Không câu nào đúng
Câu 26: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
A. U = 8,33%
B. U = 13,5%
C. U = 8,5%
D. Không câu nào đúng.
Câu 27: Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân tăng thêm 5. Mức sản
lượng cân bằng mới:
A. Y = 600 B. Y = 500 C. Y = 548 D. Không câu nào đúng
Câu 28: Từ kết quả ở câu 27 để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm:
A. ∆X = 20 B. ∆X = 26 C. ∆X = 50 D. Không câu nào đúng.
Câu 29: Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm:
A. Hoàn toàn khác nhau.
B. Hoàn toàn giống nhau.
C. Có khi thuế suất là thuế suất biên.
D. Cả A B C đều sai.
Câu 30: Một ngân sách cân bằng khi:
A. Thu của ngân sách bằng chi ngân sách.
B. Số thu thêm bằng số chi thêm.
C. Câu A và B đều đúng.
D. Câu A và B đều sai.
Câu 31: Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua hàng và
dịch vụ.
A. Đúng, vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu, do đó làm tăng sản lượng.
B. Sai, vì khi nền kinh tế suy thoái, nguồn thu của chính phủ bị giảm, do đó chính phủ không
Câu 32: Cho biết ∆C = Cm.∆Yd = –Cm.∆T với ∆T = ∆Tx – ∆Tr; theo biểu thức trên thì
tiêu dùng biên Cm là:
A. Tiêu dùng biên của nguời giàu, vì người giàu phải chịu thuế.
B. Tiêu dùng biên của người nghèo, vì người nghèo được hưởng trợ cấp.
C. Tiêu dùng biên của người giàu và người nghèo được giả định là giống nhau.
D. Cả A B C đều đúng.
Câu 33: Cán cân thương mại cân bằng khi:
A. ∆X = ∆M
B. X = M C. X + ∆X = M + ∆M
C. Cả B và C đều đúng
Câu 34: Nhập khẩu biên Mm = ∆ ∆ phản ánh:
A. Lượng nhập khẩu giảm xuống khi thu nhập quốc giá giảm 1 đơn vị.
B. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 35: Nhập khẩu tự định là:
A. Mức nhập khẩu tối thiểu không phụ thuộc vào sản lượng Y.
B. Hạn ngạch do chính phủ cấp.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 36: Ngân sách thặng dư khi:
A. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
B. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
C. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
D. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.
Câu 37: Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y < Yp) nên áp dụng chính
sách mở rộng tài khóa bằng cách:
A. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
B. Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
C. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
D. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
Câu 38: Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0 75; khuynh hướng đầu tư biên là 0,15;
thuế suất biên là 0,2. Số nhân tổng quát là:
A. k = 2,5 B. k = 5 C. k = 2 D. k = 4
Câu 39: Với số nhân tổng quát k = 4, tổng cầu tăng thêm ∆AD = 100 thì sản lượng sẽ tăng
thêm:
A. ∆Y = 100 B. ∆Y = 250 C. ∆Y = 400 D. ∆Y = –400
Câu 40: Nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là:
A. Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp.
B. Tỷ giá hối đoái.
C. Lãi suất và tỷ giá hối đoái.
Câu 41: Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, chính phủ muốn tăng chi tiêu
thêm 5 tỷ đồng mà không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ nên:
A. Tăng thuế 5 tỷ.
B. Tăng thuế hơn 5 tỷ.
C. Giảm thuế 5 tỷ.
D. Tăng thuế ít hơn 5 tỷ.
Câu 42: Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
A. Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất giảm.
B. Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng.
C. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng.
D. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm.
Câu 43: Khi chính phủ tăng thuế ròng (T) và tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) một
lượng bằng nhau thì sản lượng cân bằng sẽ:
A. Không đổi.
B. Tăng.
C. Giảm.
D. Các câu trên đều đúng.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Câu 1: Số nhân tiền tệ được định nghĩa là:
A. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh.
B. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh.
C. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị trong tổng cầu.
D. Hệ số phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh.
Câu 2: Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:
A. Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên.
B. Một chia cho một xu hướng tiêu dùng biên.
C. Một chia cho tỷ lệ cho vay.
D. Một chia cho tỷ lệ dữ trữ.
Câu 3: Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so
với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là:
A. kM = 3
B. kM = 4
C. kM = 2
D. kM = 5
Câu 4: Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng
trung ương có thể:
A. Ổn định được số nhân tiền.
B. Tránh được cơn hoảng loạn tài chính.
C. Tạo được niềm tin vào hệ thống ngân hàng.
D. Cả ba vấn đề trên.
Câu 5: Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
A. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị truưường chứng khoản.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Tăng tỷ lệ dữ trự bắt buộc.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 6: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
B. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
C. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian.
D. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng.
Câu 7: Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt
ngoài ngân hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tủy ý là 5%, vậy dự trữ bắt buộc sẽ là:
A. 10% B. 5% C. 3% D. 2%
Câu 8: Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc thì:
A. Lượng tiền mạnh tăng 100 tỷ đồng.
B. Lượng cung tiền giảm.
C. Lượng cung tiền tăng.
D. Câu A và C đúng.
Câu 9: Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào:
A. Lãi suất và sản lượng.
B. Chỉ có sản lượng.
C. Chỉ có lãi suất.
D. Nhu cầu thanh toán.
Câu 10: Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường:
A. Giảm xuống.
B. Không đủ thông tin để kết luận.
C. Không thay đổi.
Câu 11: Nếu giá chứng khoán cao hơn mức giá cân bằng, lúc đó:
A. Mức cầu về tiền cho đầu cơ tăng lên.
B. Mức cầu về tiền cho đầu cơ giảm xuống.
C. Lãi suất có xu hướng giảm xuống.
D. Lãi suất có xu hướng tăng lên.
Câu 12: Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM = 450 – 20r. Lượng tiền mạnh là
200, số nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:
A. r = 3% B. 2,5% C. r = 2% D. r = 1,5%
Câu 13: Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do:
A. Ngân hàng trung ương thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế.
B. Sản lượng quốc gia thay đổi.
C. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trung gian.
. Các câu trên đều đúng.
Câu 14: Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi, lức
đó:
A. Mức cầu về tiền tăng lên.
B. Lãi suất cân bằng tăng lên.
C. Lãi suất cân bằng giảm xuống.
D. Lãi suất cân bằng không đổi.
Câu 15: Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của
chính phủ thì khối tiền tệ sẽ:
A. Tăng lên.
B. Không đổi.
C. Giảm xuống.
D. Chưa biết.
Câu 16: Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nước bằng cách:
A. Mua và bán chứng khoán của chính phủ.
B. Mua và bán ngoại tệ.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 18: Số nhân của tiền tệ phản ánh:
A. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền cơ sở.
B. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền ký gửi.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 19: Theo công thức kM = thì c càng tăng sẽ làm cho kM càng giảm, điều đó phản ánh:
A. Dân cư ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hơn.
B. Vai trò của ngân hàng trung gian trong nền kinh tế là yếu kém.
C. Cả A và B đều đúng. .
D. Cả A và B đều sai.
Câu 20: Chức năng của ngân hàng trung gian là:
A. Huy động tiền gởi tiết kiệm của dân cư và cho vay.
B. Kinh doanh tiền tệ và đầu tư.
C. Kích thích người dân gởi tiền tiết kiệm nhiều hơn.
D. Kích thích người vay tiền vay nhiều hơn.
Câu 21: Trong hàm số I = Io + Im.Y + I .r, hệ số I phản ánh:
A. Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%.
B. Lượng tăng thêm của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%.
C. Lượng giảm bớt của lãi suất khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 22: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì:
A, Lãi suất sẽ giảm do đó đầu tư tăng.
B. Lãi suất sẽ giảm và đầu tư giảm.
C. Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm.
D. Không câu nào đúng.
Câu 23: Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ so với tiền gởi
ngân hàng là 20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1 tỷ đồng sẽ làm
cho lượng cung tiền tệ:
A. Tăng thêm 2 tỷ đồng.
B. Giảm 2 tỷ đồng.
C. Tăng thêm 1 tỷ đồng.
D. Giảm 1 tỷ đồng.
Câu 24: Để tăng lượng tiền mạnh (tiền cơ sở), ngân hàng trung ương sẽ:
A. Mua ngoại tệ để duy trì tỷ giá không đổi.
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Câu 25: Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng là làm sản lượng thực tăng, sau
đó cầu tiền tệ sẽ:
A. Tăng và lãi suất tăng.
B. Tăng và lãi suất giảm.
C. Giảm và lãi suất tăng.
D. Không câu nào đúng.
Câu 26: Ngườii ta giữ tiền thay vì giữ các tài sản tài chính khác vì:
A. Tiền có thể tham gua các giao dịch hàng ngày dễ dàng.
B. Dự phòng cho các chi tiêu ngoài dự kiến.
C. Giảm rủi ro do việc nắm giữ các tài sản tài chính khác.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 27: Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
A. Dấn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn.
B. Không tác động đến hoạt động của những ngân hàng thương mại.
C. Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống.
D. Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng thương mại.
Câu 28: Khoản nào dưới đây xuất hiện như là một tài sản nợ trong bảng tổng kết tài sản của
ngân hàng thương mại:
A. Cho khách hàng vay.
B. Chứng khoán.
C. Ký gởi của khách hàng.
D. Dự trữ tiền mặt.
Câu 29: Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách:
A. Bán chứng khoán cho công chúng.
B. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
C. Nhận tiền gởi của khách hàng.
D. Cho khách hàng vay tiền.
Câu 30: Khi ngân hàng trung ương bán công trái cho khu vực tư nhân sẽ làm:
A. Giảm mức cung tiền.
B. Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện.
C. Giảm lãi suất.
D. Tăng mức cung tiền.
Câu 31: Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương là:
A. Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở (mua bán chứng
khoán).
B. Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất chiết khấu.
C. Các câu trên đều đúng.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 32: Tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành hiện nay là:
A. Tài sản nợ hợp phát của ngân hàng trung ương được cân đối bằng tài sản có.
B. Tiền giấy được bảo chứng bằng vàng.
C. Tiền giấy được bảo chứng bằng ngoại tệ mạnh.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 33: Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
A. Tiền là công cụ trao đổi, là phương tiện thanh toán, là thước đo giá trị và là phương tiện
dự trữ giá trị.
B. Tiền biểu hiện cho sự giàu có và quyết định sức mua xã hội.
C. Sự thay đổi cung tiền tệ và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức sản
lượng và mức nhân dụng.
D. Mọi nền kinh tế ngày nay đều là nền kinh tế tiền tệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc tốc độ lưu thông tiền tệ.
Câu 34: Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Bán chứng khoán của chính phủ.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 35: Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0% người ta thích giữ tiền thay vì
đầu tư vào các tài sản sinh lợi khác là do:
A. Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì tính thanh khoản cao.
B. Giữ trái phiếu sẽ rủi ro vì khi nền kinh tế hồi phục, lãi suất tăng và giá trái phiếu sẽ giảm.
C. Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 36: Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì:
A. Nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của ngân hàng thương mại.
B. Sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại.
C. Nó là một loại thuế đối với các ngân hàng thương mại và có thể tạo ra chi phí trên thị
trường tín dụng.
D. Khó áp dụng công cụ này.
Câu 37: Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:
A. Lãi suất thực.
B. Tỷ lệ lạm phát.
C. Lãi suất danh nghĩa.
D. Giá trái phiếu.
Câu 38: Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng
thương mại để tránh nguy cơ hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm:
A. Khó loại trừ được ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng thanh toán.
B. Không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền.
C. Tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng thương mại.
D. Tất cả những vấn đề trên.
Câu 39: Hoạt động thị trường mở là công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để:
A. Thay đổi lượng tiền mạnh (tiền cơ sở).
B. Thay đổi số nhân tiền.
C. Thay đổi dự trữ tiền mặt của các ngân hàng thương mai.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6: HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
Câu 1: Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ:
A. Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS.
B. Đường IS dịch chuyển sang trái.
C. Đường IS dịch chuyển sang phải.
D. Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS.
Câu 2: Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ:
A. Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái.
B. Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang phải.
C. Không ảnh hưởng gì trên đường IS.
D. Có sự di chuyển dọc đường IS.
Câu 3: Nếu ngân hàng trung ương làm cho lượng cung tiền gia tăng:
A. Đường IS dịch chuyển sản phải.
B. Đường LM dịch chuyển sang phải.
C. Đường LM dịch chuyển sang trái.
D. Chỉ có sự di chuyển dọc trên đường LM.
Câu 4: Giả sử đầu tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất. Sự dịch chuyển của đường LM
do một sự gia tăng lượng tiền cung ứng:
A. Sẽ không làm gia tăng sản lượng nhưng sẽ ảnh hưởng đến lãi suất.
B. Sẽ gia tăng sản lượng và lãi suất.
C. Sẽ làm giảm sản lượng và lãi suất.
D. Sẽ làm gia tăng đầu tư và vì vậy gia tăng sản lượng.
Câu 5: Trong mô hình cân bằng của Hicksian, lãi suất được quyết định bởi:
A. Tiết kiệm và đầu tư.
B. Mức cầu và lượng cung ứng tiền.
C. Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
D. Mối quan hệ giữa tiết kiệm đầu tư và lượng cung ứng tiền.
Câu 6: Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển đường IS sang phải sẽ dẫn đến:
A. Sản lượng gia tăng và lãi suất gia tăng.
B. Sản lượng và lãi suất giảm xuống.
C. Sản lượng gia tăng và lãi suất giảm xuống.
D. Sản lượng giảm và lãi suất gia tăng.
Câu 7: Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi:
A. Đầu tư bằng tiết kiệm, nhưng mức cầu tiền có thể vượt quá hoặc nhỏ hơn lượng cung ứng
tiền.
B. Mức cầu về tiền bằng lượng cung ứng tiền nhưng tiết kiệm có thể nhiều hơn hoặc ít hơn
đầu tư.
C. Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu về tiền bằng với lượng cung ứng tiền.
D. Lãi suất được quyết định trên thị trường tiền tệ và mức sản lượng được quyết định trên thị
trường hàng hóa mà không cần thiết có sự liên hệ giữa hai thị trường này.
Câu 8: Giả sử trong một nền kinh tế có số nhân là 4, nếu đầu tư gia tăng là 8 tỷ, đường IS
trong mô hình của Hicksian sẽ dịch chuyển sang phải với khoảng cách là:
A. Lớn hơn 32 tỷ.
B. 32 tỷ.
C. Nhỏ hơn 32 tỷ.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 9: Giả sử cho hàm số cầu về tiền là LM = 200 – 100r + 20Y và hàm số cung tiền SM =
400. Vậy phương trình của đường LM:
A. r = –2 + 0,2Y
B. r = 6 + 0,2Y
C. r = –2 – 0,2Y
D. r = 2 + 0,2Y
Câu 10: Nếu một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 10 tỷ dẫn đến
đường IS dịch chuyển 40 tỷ, có thể kết luận rằng số nhân là:
A. 40 B. 4 C. 10 D. 0,2
Câu 11; Khoảng cách dịch chuyển của đường IS bằng:
A. Mức thay đổi của I, G hoặc X chia cho số nhân.
B. Mức thay đổi của I, G, X.
C. Một nửa mức biến đổi của I, G hoặc X.
D. Mức biến đổi của I, G hoặc X nhân với số nhân.
Câu 12: Một sự gia tăng trong nhập khẩu tự định sẽ:
A. Dịch chuyển đường LM sang phải.
B. Dịch chuyển đường IS sang phải.
C. Dịch chuyển đường IS sang trái.
D. Không ảnh hưởng đến đường IS.
Câu 13: Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ làm:
A. AD tăng do đó sản lượng tăng và có sự di chuyển dọc IS.
B. Dịch chuyển đường IS sang trái.
C. Dịch chuyển đường LM sang phải.
D. Dịch chuyển đường IS sang phải.
Câu 14: Trên đồ thị, đường IS cắt đường LM sẽ cho thấy điểm cân bằng chung, biết rằng đầu
tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất, chính sách tài khóa:
A. Có tác dụng mạnh nếu áp dụng riêng lẻ.
B. Sẽ không có tác dụng.
C. Sẽ tác động mạnh hơn nếu được kết hợp với chính sách mở rộng tiền tệ,
D. Có tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ.
Câu 15: Phương trình của đường IS có dạng:
A. Y = 2400 – 200r
B. Y = 2400 + 200r
C. Y = 2400 + 320r .
DY = 2400 – 320r
Câu 16: Số nhân tiền tệ:
A. kM = 1,5
B. kM = 2
C. kM = 3
D. kM = 4
Câu 17: Phương trình của đường LM:
A. r = 6 – 0,005Y
B. r = 6 + 0,005Y
C. r = –6 + 0,005Y
D. r = –6 – 0,005Y
Câu 18: Lãi suất và sản lượng cân bằng chung:
A. Y = 1800 và r = 4%
B. Y = 1800 và r = 5%
C. Y = 3600 và r = 3%
D. Y = 1800 và r = 3%
Câu 19: Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ là 80. Vậy phương trình của
đường IS mới là:
A. Y = 2600 – 200r
B. Y = 2080 – 200r
C. Y = 2480 – 200r
D. Y = 1880 – 200r
Câu 20: Nếu ngân hàng trung ương tăng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 100. Vậy
phương trình đường LM mới:
A. r = –5 + 0,005Y
B. r = –7 + 0,005Y
C. r = –8 + 0,005Y
D. Các câu trên đều sai.
Câu 21: Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới:
A. Y = 1800 và r = 2%
B. Y = 2000 và r = 3%
C. Y = 2600 và r = 4%
D. Y = 3000 và r = 5%
Câu 22: Đường IS cho biết:
A. Mọi điểm thuộc đường IS được xác định trong điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng. B.
Lãi suất được xác định trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng.
C. Sản lượng càng tăng lãi suất vàng giảm.
D. Cả A B C đều đúng..
Câu 23: Đường LM mô tả tình trạng:
A. Lãi suất và sản lượng phụ thuộc lẫn nhau.
B. Thị trường tiền tệ luôn cân bằng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 24: Trong mô hình IS – LM, chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ thu hẹp. Lúc này:
A. Sản lượng chắc chắn sẽ tăng.
B. Lãi suất chắc chắn sẽ tăng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 25: Trong mô hình IS – LM, nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng thì chính phủ
nên áp dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng.
B. Chính sách tiền tệ mở rộng.
C. Chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ mở rộng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 26: Phương trình của đường IS có dạng:
A. Y = 1000 – 20r
B. Y = 4000 – 80r
C. Y = 4000 – 40r
D. Y = 4000 + 20r
Câu 27: Số nhân tiền tệ kM là:
A1,5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28: Phương trình của đường LM là:
A. r = –20 + 0,01Y
B. r = 22,5 + 0,005Y
C. r = –22,5 + 0,01Y
D. r = 22,5 + 0,01Y
Câu 29: Lãi suất và sản lượng cân bằng chung:
A. Y = 4900 và r = 12%
B. Y = 3600 và r = 13%
C. Y = 3500 và r = 12,5%
D. Y = 3500 và r = 11,5%
Câu 30: Tỷ lệ thất nghiệp thực tế:
A. 3,94
B.8,94%
C. 6,94%
D. 8,1%
Câu 31: Cán cân thương mại:
A. Thặng dư 25
B. Thâm hụt 25
C. Cân bằng
D. Thặng dự 20
Câu 32: Ngân sách:
A. Bội thu 200
B. Bội chị 160
C. Bội thu 160
D. Bội chi 200
Câu 33: Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khóa là:
A. Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất dẫn tới tăng đầu tư.
B. Giảm chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư.
C. Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất, do đó giảm đầu tư.
D. Giảm chi tiêu chính phủ làm giảm lãi suất, do đó tăng đầu tư.
Câu 34: Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất, cầu tiền nhạy cảm với lãi suất thì:
A. IS lài, LM lài.
B. IS dốc, LM dốc.
C. IS dốc, LM lài
D. IS lài, LM dốc.
Câu 35: Biết phương trình đường IS là Y = 600 – 30r, thị trường hàng hóa sẽ thiếu hụt khi:
A. Y = 300 và r = 10%
B. Y = 240 và r = 12%
C. Y = 250 và r = 10%
D. Y = 400 và r = 10%
Câu 36: Khi cầu tiền hoàn toàn không co giãn theo lãi suất thì tăng chi đầu tư sẽ làm:
A. Sản lượng không đổi, lãi suất tăng.
B. Sản lượng không đổi, lãi suất giảm.
C. Sản lượng giảm, lãi suất giảm.
D. Sản lượng tăng, lãi suất tăng.
Câu 37: Các nhà kinh tế trọng tiền cực đoan cho rằng chính sách tài khóa không có vai trò
trong việc ổn định nền kinh tế. Lập luận này dựa vào:
A. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
B. Tác động lấn át hoàn toàn (fully crowding-out effect).
C. Cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất.
D. Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất.
Câu 38: Các nhà kinh tế theo trường phái Keynes cực đoạn cho rằng chính sách tiền tệ không
có tác dụng, không có vai trò trong việc ổn định nền kinh tế, vì:
A. Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất.
B. Cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất.
C. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
D. Cả A và C đúng.
Câu 39: Khi nền kinh tế nằm bên trái của đường IS và LM:
A. Thị trường hàng hóa có cầu vượt quá, thị trường tiền tệ có cung vượt quá.
B. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều có cầu vượt quá.
C. Thị trường hàng hóa có cung vượt quá, thị trường tiền tệ có cầu vượt quá.
D. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều có cung vượt quá.
Câu 40: Khi nền kinh tế nằm phía bên trái của đường LM và phía bên phải của đường IS để
đạt sự cân bằng chung:
A. Sản lượng sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm.
B. Lãi suất sẽ giảm.
C. Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ giảm.
D. Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
Câu 41: Theo quan điểm của phái Keynes cực đoạn, chính sách tiền tệ có tác dụng ......,
chính sách tài khóa có tác dụng ......
A. Mạnh/yếu
B. Yếu/yếu
C. Không/mạnh
D. Mạnh/không
Câu 42: Theo quan điểm của phái trọng tiền cực đoan, chính sách tiền tệ có tác dụng ......,
chính sách tài khóa có tác dụng ......
A. Mạnh/yếu
B. Yếu/yếu
C. Không/mạnh
D. Mạnh/không
Câu 43: Trong mô hình IS – LM, khi chính phủ tăng chi tiêu và ngân hàng trung ương tăng
lượng cung tiền thì:
A. Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
B. Lãi suất giảm, sản lượng có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
C. Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
D. Sản lượng tăng, lãi suất giảm.
Câu 44: Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách, nhưng không muốn sản lượng thay đổi,
thì chính phủ sẽ áp dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
B. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
C. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
D. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
Câu 45: Muốn khuyến khích tăng đầu tư mà không gây ra lạm phát cao, chính phủ nên áp
dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
B. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
C. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
D. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Số liệu về giá cả và số lượng
của các loại hàng hóa trong 2 năm 2010 và 2011 được cho như sau: Sản phẩm 2010 2011
P Q P Q Gạo Thịt Xi măng 10 20 40 2 3 4 11 22 42 3 4 5
Câu 1: Tính chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) cho gạo và thịt của năm 2011. (Năm gốc 2010
có chỉ số giá là 100) A. 105 B. 110 C. 115 D. Không câu nào đúng Giải thích: Chỉ số giá
hàng tiêu dùng (CPI) cho gạo và thịt của năm 2011: CPI2011 = ∑ ∑ .100% = . . . . .100%
= 110% Câu 2: Tính chỉ số điều chỉnh lạm phát (hay chỉ số giảm phát theo GDP-Id) của
năm 2011 cho cả 3 mặt hàng: A. 106,77 B. 105,8 C. 107,6 D. 107,8 Giải thích: Chỉ số
điều chỉnh lạm phát cho cả 3 mặt hàng của năm 2011: CPI2011 = ∑ ∑ .100%
= . . . . . . .100% = 106,77%
Câu 3: Tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010 (năm gốc có chỉ số giá là 100) tính
theo chỉ số CPI:
A. 6,6% B. 10,7% C. 10% D. Không câu nào đúng.
Giải thích: Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) cho cả 3 mặt hàng của năm 2011: Macro – Trắc
Nghiệm Chương 8 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 2 CPI2011 = ∑ ∑ .100%
= . . . . . . .100% = 106,6% Tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010 tính theo chỉ số
CPI: If = . 100 = . 100 = 6,6
Câu 4: Tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010 (năm gốc 2010 có chỉ số giá là 100)
tính theo chỉ số giảm phát Id:
A. 10% B. 10,7% C. 6,77% D. Không câu nào đúng.
Giải thích: Tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010 tính theo chỉ số giảm phát:
If = . 100 = . 100 = 6,77%
Câu 5: Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của chính
phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
A. Lạm phát do phát hành tiền.
B. Lạm phát do giá yêu tố sản xuất tăng lên.
C. Lạm phát do cầu kéo.
D. Lạm phát do chi phí đẩy.
Câu 6: Mức giá chung trong nền kinh tế là:
A. Chỉ số giá.
B. Tỷ lệ lạm phát.
C. A B đều đúng.
D. A B đều sai.
Câu 7: Theo công thức của Fisher: M̅V = PY ↔ P = ̅ (trong đó P là mức giá chung, M̅
là khối lượng tiền phát hành, V là tốc độ lưu thông tiền tệ, Y là khối lượng hàng hóa và
dịch vụ). M̅ tăng bao nhiêu thì P tăng tương ứng bấy nhiêu.
A. Đúng B. SAI
Câu 8: Theo thuyết số lượng tiền tệ thì:
A. Mức giá tăng nhiều hơn so với tỷ lệ tăng của lượng cung tiền tệ, sản lượng thực không
đổi.
B. Mức giá tăng cùng một tỷ lệ với tỷ lệ tăng của luưượng cung tiền, sản lượng thực không
đổi.
C. Mức giá tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng của lượng cung tiền tệ, sản lượng thực không đổi.
D. Mức giá chung không tăng, cho dù lượng cung tiền tệ tăng, sản lượng thực không đổi.
Câu 9: Các nhà kinh tế học cho rằng:
A. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
B. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
C. Có sự đánh đổi giũa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, không có sự đánh đổi
trong dài hạn.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 10: Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:
A. Tổng cung tiền.
B. Tăng chi tiêu của chính phủ.
C. Tăng lương và các yếu tố sản xuất.
D. Cả 3 câu trên đúng.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao:
A. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy.
B. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng nợ vay nước ngoài.
C. Ngân sách chỉ phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tính phiếu kho bạc.
D. Ngân sách chính phủ bội chi bất luận nó được tài trợ thế nào. Câu 12: Nếu tỷ lệ lạm phát
tăng 8%, lãi suất danh nghĩa tăng 6% thì lãi suất thực: A. Tăng 14% B. Tăng 2% C. Giảm
2% D. Giảm 14% Câu 13: Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán
thì: A. Người đi vay được lợi. B. Người cho vay được lợi. C. Người cho vay bị thiệt. D.
Các câu trên đều sai.
Câu 14: Hiện tượng giảm phát xảy ra khi: A. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát
dự đoán. B. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước. C. Chỉ số giá năm
nay nhỏ hơn chỉ số giá năm trước. D. Các câu trên đều sai. Câu 15: Chỉ số giá năm 2011
là 140 có nghĩa là: A. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 40%. B. Giá hàng hóa năm 2011 tăng
140% so với năm 2010. C. Giá hàng hóa năm 2011 tăng 40% so với năm gốc. D. Các câu
trên đều sai. Câu 16: Lãi xuất thị trường có xu hướng: A. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng,
giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm. B. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát
tăng. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 17: Theo hiệu ứng Fisher: A. Tỷ lệ lạm
phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa tăng 1%. B. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh
nghĩa giảm 1%. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai.. Câu 18: Trong một nền kinh tế,
khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình trạng: A. Lạm phát do cầu kéo. B.
Lạm phát do phát hành tiền. C. Lạm phát do cung (do chi phí đẩy). D. Cả 3 cầu trên đều
đúng. Câu 19: Phương trình Fisher cho biết lãi suất danh nghĩa (hay lãi suất thị trường)
là: A. Tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát. B. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực.
C. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng mức cung tiền. D. Các câu trên đều sai. Câu 20:
Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì: A. Người đi vay được lợi.
B. Người cho vay được lợi. C. Người đi vay bị thiệt. D. Các câu trên đều sai. Câu 21:
Đường cong Phillips trong ngắn hạn thể hiện: A. Có thể đưa nền kinh tế về trạng thái toàn
dụng thông qua điều chỉnh giá và lương. B. Sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất
nghiệp. C. Sự lựa chọn giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong giải quyết
việc làm. D. Các câu trên đều sai. Câu 22: Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là: A. Tỷ
lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng. B. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát)
cộng thất nghiệp cơ cấu. C. Thất nghiệp thực tế từ thất nghiệp chu kỳ. D. Các câu trên
đều đúng. Câu 23: Trong tình hình nền kinh tế bị lạm phát hiện nay để kiềm chế lạm phát
chính phủ áp dụng các biện pháp: A. Thắt chặt tiền têk. B. Cắt giảm các khoản chi tiêu
công. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ làm: A. Dịch chuyển đường IS sang trái. B. Dịch
chuyển đường IS sang phải. C. Dịch chuyển đường LM sang phải. D. Tổng cầu tăng do
đó sản lượng tăng và có sự di chuyển dọc đường IS. Giải thích: Việc chính phủ cắt giảm
thuế sẽ làm tăng thu nhập khả dụng, từ đó kích thích đầu tư và tiêu dùng trong dân chúng,
làm tổng cầu tăng, đẩy đường IS dịch chuyển sang phải một đoạn ∆Y = k∆AD.
Câu 2: ......... là hiện tượng tăng chi phí sản xuất kéo theo tăng giá; ......... là hiện tượng tăng
giá tạo ra bởi hiện tượng tăng tổng cầu. A. Lạm phát do thừa tiền/lạm phát phía cung do
tiền lương tăng. B. Lạm phát cầu kéo/lạm phát phía cung do chi phí đẩy. C. Lạm phát do
chi phí đẩy/lạm phát do lương đẩy. D. Lạm phát do chi phí đẩy/lạm phát do cầu kéo. Giải
thích: IS1 IS2 r Y ∆Y = k∆AD = Lạm phát do chi phí đẩy (lạm phát do cung) là hiện
tượng tăng chi phí sản xuất kéo theo tăng giá; lạm phát do cầu kéo (lạm phát do cầu) là
hiện tượng tăng giá tạo ra bởi hiện tượng tăng tổng cầu.
Câu 3: Khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ ra để duy trì tỷ giá cố định sẽ làm cho: A.
Cung nội tệ giảm. B. Lãi suất trong nước giảm. C. Lãi suất trong nước không đổi. D.
Cung nội tệ tăng. Giải thích: Để duy trì tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ
ra để mua nội tệ vào, dự trữ ngoại tệ sẽ giảm và lượng cung nội tệ trong nước cũng giảm.
Đồng thời, khi lượng cung nội tệ trong nước giảm sẽ làm lãi suất trong nước tăng do
đường cung tiền tệ dịch chuyển sang trái. Câu 4: Đường Phillips dài hạn có dạng ......... tại
......... A. Nằm ngang/tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. B. Thẳng đứng/tỷ lệ lạm phát tự nhiên. C.
Thẳng đứng/tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. D. Nằm ngang/tỷ lệ lạm phát tự nhiên. Giải thích:
e eo Sf Lf ef MC Mo MD r LM SM S 1 M2 Lượng tiền r1 r2 = Trong dài hạn, đường
Phillips là một đường thẳng đứng song song với trục tung ở mức thất nghiệp tự nhiên,
nghĩa là trong dài hạn không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Câu 5: Biết rằng tổng chi tiêu AD = 600 + 0,75Y, nếu sản lượng trong nền kinh tế là 2000 thì
thị trường hàng hóa đang ......... một lượng là ......... A. Dư thừa/100 B. Thiếu hụt/100 C.
Dư thừa/50 D. Tất cả đều sai.
Giải thích: Tại mức sản lượng (tổng cung) là 2000 thì tổng chi tiêu (tổng cầu) sẽ là: AD =
600 + 0,75Y = 600 + 0,75.2000 = 2100 Do: AS – AD = 2000 – 2100 = –100 Nên thị
trường hàng hóa đang thiếu hụt một lượng là 100.
Câu 6: Trong nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực là hộ gia đình và doanh nghiệp, với C
= 1500 + 0,8Yd trong đó Yd là thu nhập khả dụng, I = 200. Mức sản lượng cân bằng là:
A. 3000 B. 4800 C. 6000 D. Tất cả đều sai. Giải thích: LP If Un U Macro – Ôn Tập Trắc
Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 4 Trong nền kinh tế đơn giản, mức
sản lượng cân bằng được tính bởi công thức: Y = = , = 8500
Câu 7: Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi là 60%, tỷ lệ dự trữ trong toàn hệ
thống ngân hàng so với tiền gửi là 10%, cơ số tiền là 1500 tỷ. Xác định giá trị khối tiền:
A. 5000 tỷ B. 10000 tỷ C. 3000 tỷ D. Tất cả đều sai Giải thích: Số nhân tiền tệ: kM = = , ,
, = Giá trị khối tiền: M̅ = kM.H = .1500 3429 tỷ
Câu 8: Khi cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất, đường LM sẽ: A. Dốc xuống. B. Nằm
ngang song song với trục hoành. C. Dốc lên. D. Thẳng đứng song song với trục tung. Giải
thích: Khi cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất (L = ), đường LM nằm ngang song
song với trục hoành. = Câu 9: Một nhà nhập khẩu Việt Nam mua một chai rượu Whisky
với giá 150 USD. Giao dịch này sẽ được đưa vào: A. Tài khoản vãng lai (CA), ghi tăng.
B. Tài khoản vốn và tài chính (CF hay KA), ghi tăng. C. Tài khoản vãng lai (CA), ghi
giảm. D. Tài khoản vốn và tài chính (CF hay KA), ghi giảm. Giải thích: Một nhà nhập
khẩu Việt Nam mua một chai rượu Whisky với giá 150 USD: đây là hoạt động mua bán
hàng hóa và dịch vụ giữa nền kinh tế trong nước và nước ngoài, luồng ngoại tệ đi khỏi
quốc gia nên giao dịch sẽ được đưa vào tài khoản vãng lai (CA), ghi giảm (–). Câu 10:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: A. Chính sách tài khóa không có tác dụng khi đầu
tư không phụ thuộc vào lãi suất. B. Chính sách tài khóa mở rộng có thể gây ra hiện tượng
lấn át đầu tư. C. Trên thị trường tài chính, giá chứng khoán và lãi suất tiền tệ có mối quan
hệ nghịch biến. D. Lãi suất và đầu tư có mối quan hệ nghịch biến. Giải thích: Khi đầu tư
không phụ thuộc vào lãi suất ( = ), đường IS thẳng đứng, chính sách tài khóa có tác dụng
rất mạnh cho dù đường LM thế nào vì không xảy ra hiện tượng lấn át, Y sẽ thay đổi theo
số nhân: ∆Y = k∆AD. LM r Y ro Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com) 6 Câu 11: ......... là sự gia tăng liên tục của mức giá trung
bình của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ theo thời gian, ......... là sự giảm đi liên tục
của mức giá trung bình của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ theo thời gian, ......... là sự
giảm đi của tỷ lệ lạm phát. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: A. Giảm lạm phát/giảm
phát/lạm phát. B. Lạm phát/giảm lạm phát/giảm phát. C. Lạm phát/giảm phát/giảm lạm
phát. D. Giảm phát/giảm lạm phát/lạm phát.
Giải thích: Lạm phát là tình trạng mức giá chung (mức giá trung bình) của nền kinh tế tăng
lên trong một khoảng thời gian nhất định. Giảm phát là tình trạng mức giá chung (mức
giá trung bình) của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất đinh. Giảm
lạm phát là tình trạng mức giá chung (mức giá trung bình) của nền kinh tế tăng lên nhưng
với rốc độ chậm hơn so với trước (tỷ lệ lạm phát giảm dần). Câu 12: Dùng tỷ lệ tăng của
GDP thực để phản ánh tăng trưởng kinh tế vì: A. Tính theo giá năm hiện hành. B. Tính
theo sản lượng của năm hiện hành. C. Đã loại được yếu tố trượt giá qua các năm. D. Tất
cả đều sai. Giải thích: r Y LM IS1 r1 r2 IS2 Y1 Y2 Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm Võ
Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 7 GDP thực được đưa ra nhằm điều chỉnh lại
của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để
có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. Vì
thế, sử dụng tỷ lệ tăng của GDP thực tế có thể phản ánh chính xác hơn sự tăng trưởng
kinh tế của một quốc gia: GDP = . Câu 13: Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ có thể được
tài trợ bằng cách: A. Bán trái phiếu cho công chúng. B. Vay nước ngoài. C. Vay của ngân
hàng trung ương. D. Tất cả đều đúng. Giải thích: Chính phủ có thể gia tăng chi tiêu thông
qua các khoản vay (nợ chính phủ). Các hình thức vay nợ của chính phủ: • Phát hành trái
phiếu: vay nợ từ các tổ chức, cá nhân. • Vay trực tiếp: từ ngân hàng thương mại, ngân
hàng trung ương, các thể chế siêu quốc gia (vay nước ngoài). Câu 14: Nếu chính phủ tăng
chi tiêu và tăng thuế một lượng bằng nhau thì: A. Sản lượng tăng. B. Sản lượng giảm. C.
Sản lượng không đổi. D. Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC tăng. Giải thích: Nếu chính
phủ tăng chi tiêu và tăng thuế một lượng bằng nhau thì sản lượng sẽ tăng một lượng: ∆Y
= k∆AD = kG∆G + kT∆T = k∆G – Cmk∆T Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com) 8 Do: 0 < Cm < 1 và ∆G = ∆T Nên: ∆Y = k∆G – Cmk∆T
> Vậy sản lượng tăng.
Câu 15: Khi thu nhập tăng 100, biết khuynh hướng tiêu dùng biên là ,8; khuynh hướng nhập
khẩu biên là 0,1; thuế suất biên là 0,2; tổng chi tiêu cho hàng hóa trong nước sẽ tăng: A.
60 B. 54 C. 84 D. Tất cả đều sai. Giải thích: Khi thu nhập (thu nhập quốc gia Y) tăng 100,
nghĩa là: ∆Y = 100 Thì thuế ròng tăng: ∆T = Tm∆Y = 0,2.100 = 20 Thu nhập khả dụng
tăng: ∆Yd = ∆Y – ∆T = – 20 = 80 Tiêu dùng tăng: ∆C = Cm∆Yd = 80.0,8 = 64 Nhập
khẩu tăng: ∆M = Mm∆Y = 0,1.100 = 10 Tổng chi tiêu cho hàng trong nước (tổng cầu)
tăng: ∆AD = ∆C + ∆ + ∆G + ∆X – ∆M = 64 + 0 + 0 + 0 – 10 = 54 Câu 16: Trong dài hạn
khi chính phủ tăng cung tiền thì: A. Lãi suất thực giảm. Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm
Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 9 B. Lãi suất danh nghĩa giảm. C. Lãi suất
danh nghĩa tăng. D. Lãi suất thực tăng. Giải thích: Trong dài hạn, lãi suất thực (rR) không
đổi và sản lượng (Y) cân bằng tại sản lượng tiềm năng (Yp). Do đó, khi chính phủ tăng
cung tiền sẽ làm tăng tỷ lệ lạm phát (If). Vì thế sẽ đẩy lãi suất danh nghĩa tăng: rN = rR +
If Câu 17: Trong một năm tổng thu nhập quốc gia tăng 5%, chỉ số giá tăng 2%, dân số
không đổi, thì thu nhập thực trên mỗi đầu người sẽ: A. Tăng 7% B. Tăng 5% C. Tăng 3
D. Giảm 3% Giải thích: Tổng thu nhập quốc gia thực của năm trước: GDP = Tổng thu
nhập quốc gia thực của năm nay: GDP = = , . , = GDP Do số dân không đổi, nên thu nhập
thực trên mỗi đầu người tăng: = = 0,029 3%
Câu 18: Ngân hàng trung ương có thể làm tăng lượng tiền mạnh (hay cơ sở tiền) bằng cách:
A. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. B. Mua chứng khoán. C. Bán ngoại tệ. D. Cả A, B và C
đều đúng. Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 10
Giải thích: Để tăng lượng tiền cơ sở, ngân hàng trung ương có thể: • Tăng lượng tiền mặt
trong lưu thông, chẳng hạn bằng nghiệp vụ thị trường mở mua vào (ngân hàng trung
ương mua công trái vào để bơm tiền mặt ra lưu thông), hay đơn giản là in thêm tiền giấy,
đúc thêm tiền kim loại và đưa vào lưu thông. • Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. • Giảm lãi suất
chiết khấu. Câu 19: Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
A. Tổng sản phảm quốc dân. B. Thu nhập khả dụng. C. Thu nhập cá nhân. D. Sản phẩm
quốc dân ròng. Giải thích: Cách tính thu nhập khả dụng gián tiếp thông qua các chỉ tiêu
khác: DI = PI - Tcá nhân = (NI – nộp+không chia + Tr) - Tcá nhân (Tr luôn âm) =
(NNPmp – Ti) – ( nộp+không chia + Tcá nhân – Tr) = (GNPmp – De) – (Ti + nộp+không
chia + Tcá nhân – Tr) = (GDPmp – De) – (De + Ti + nộp+không chia + Tcá nhân – Tr) =
GDPmp – (2De + Ti + nộp+không chia + Tcá nhân – Tr) Câu 20: Trong thực tế, các nhà
kinh tế thường dùng chỉ tiêu nào để đánh giá suy thoái kinh tế? A. Thất nghiệp. B. Lạm
phát. C. Sản lượng. Macro – Ôn Tập Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com) 11 D. Chỉ tiêu khác. Giải thích: Trong thực tế, các nhà
kinh tế thường dùng chỉ tiêu GDP (tổng sản lượng quốc gia, tổng thu nhập quốc gia) để
đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế. Câu 21: Số liệu thống kê của nước A năm
2011: tiền lương 4000, tiền trả lãi 1200, tiền thuê đất 1700, khấu hao 1500, lợi nhuận
3000, thuế gián thu 1000, tiêu dùng hộ gia đình 7800, chi tiêu chính phủ 8 , đầu tư ròng
700. Vậy xuất khẩu ròng (NX) năm 2011 là: A. 1600 B. 3100 C. -800 D. Không xác định
được. Giải thích: GDP của năm 2011 có thể được tính theo hai cách: • Cách 1: Theo
phương pháp dòng thu nhập: GDP = W + R + i + + De + Ti • Cách 2: Theo phương pháp
dòng chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M Theo phương pháp dòng thu nhập: GDP = W +
R + i + + De + Ti = 4000 + 1700 + 1200 + 3000 + 1500 + 1000 = 12400 Vậy xuất khẩu
ròng (NX): NX = X – M = GDP – (C + I + G) = GDP – (C + IN + De + G) = 12400 –
(7800 + 700 + 1500 + 800) = 1600
Câu 22: Thay đổi nào sau đây không làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam: A. Ngoại tệ
giảm giá. B. VND giảm giá. C. Sản lượng của các nước nhập khẩu hàng Việt Nam tăng
lên. D. Các nước khác dỡ bỏ hàng rào thuế quan. Giải thích: Muốn tăng xuất khẩu ròng
(NX) của Việt Nam cần phải tăng xuất khẩu hoặc giảm nhập khẩu: • Ngoại tệ giảm giá:
kích thích nhập khẩu, xuất khẩu ròng giảm. • VND giảm giá: kích thích xuất khẩu do
nước ngoài tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, xuất khẩu ròng tăng. • Sản
lượng của các nước nhập khẩu hàng Việt Nam tăng lên: hàm nhập khẩu phụ thuộc vào
sản lượng (M = Mo + MmY) nên khi sản lượng tăng, nhập khẩu sẽ tăng. Mà nhập khẩu
của các nước nhập khẩu hàng Việt Nam chính là giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Do đó,
xuất khẩu ròng tăng. • Các nước khác dỡ bỏ hàng rào thuế quan: Kích thích xuất khẩu của
Việt Nam, xuất khẩu ròng tăng. Câu 23: Khi vốn nước ngoài chuyển ra khỏi quốc gia X,
trong cơ chế tỷ giá thả nổi thì: A. Lãi suất trong nước có xu hướng giảm. B. Dự trữ ngoại
hối của quốc gia X giảm. C. Xuất khẩu ròng giảm. D. Tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá.
Giải thích: Khi vốn nước ngoài chuyển ra khỏi quốc gia X sẽ làm lượng cung ngoại tệ của
quốc gia X giảm. Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang trái.
Tại điểm cân bằng mới, tỷ giá tăng (đồng ngoại tệ tăng giá, đồng nội tệ giảm giá). Câu
24: Trong mô hình IS – LM, nếu đường IS thẳng đứng, khi chính phủ tăng chi tiêu vào
hàng hóa và dịch vụ một lượng ∆G thì: Lf Sf1 e Lượng ngoại tệ Sf2 e1 e2 Macro – Ôn
Tập Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 13 A. Sản lượng tăng ∆Y
= ∆G vì có cả tác động hất ra và bẫy thanh khoản. B. Sản lượng tăng thấp hơn ∆Y = k∆G
vì có tác động hất ra. C. Sản lượng tăng theo hiệu ứng số nhân ∆Y = k∆G, không có tác
động hất ra. D. Sản lượng tăng cao hơn ∆Y = k∆G vì có tác động bẫy thanh khoản. Giải
thích: Nếu đầu tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất ( = 0: đường IS thẳng đứng), thì
chính sách tài kháo có tác dụng rất mạnh, cho dù đường LM thế nào vì không xảy ra hiện
tượng lấn át, Y sẽ thay đổi theo số nhân ∆Y = k∆AD = k∆G. Câu 25: GDP thực bằng với
GDP tiềm năng khi: A. Sản lượng đang ở đỉnh của chu kỳ. B. Tất cả các nguồn lực sản
xuất được toàn dụng. C. Nền kinh tế có mức tăng trưởng lớn hơn mức tăng trưởng thông
thường. D. Thất nghiệp rất thấp. Giải thích: Khi GDP thực bằng với GDP tiềm năng (sản
lượng thực bằng với sản lượng tiềm năng), nền kinh tế cân bằng ở mức toàn dụng, tỷ lệ
thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Câu 26: Những khoản nào sau đây
không phải là tiết kiệm của hộ gia đình: A. Tiền tửi ngân hàng. r Y LM IS1 r1 r2 IS2 Y1
Y2 B. Tiền mua công trái. C. Tiền mua vàng cất giữ. D. Tiền đóng các khoản công ích
địa phương. Giải thích: Tiền đóng các khoản công ích địa phương chính là thuế (Td + Ti)
và được sử dụng cho chi ngân sách, gồm chi mua hàng hóa - dịch vụ và chi chuyển
nhượng của chính phủ (G + Tr).
Câu 27: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng ......... A. Cao nhất mà một nền kinh tế có thể
đạt được. B. Đạt được khi các nguồn lực được toàn dụng. C. Tương ứng với tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải. D. Cả B và C đều đúng. Giải thích: Sản lượng
tiềm năng là mức sản lượng không quá cao để tỷ lệ lạm phát vừa phải và cũng không thấp
để tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên. Tại mức sản lượng tiềm năng, nền kinh tế cân bằng ở
mức toàn dụng. Câu 28: Cho số liệu của một quốc gia: C = 300 + 0,8Yd; I = 150 + 0,1Y;
T = 140 + 0,1Y; X = 280; M = 150 + 0,12Y. Mức sản lượng cân bằng khi chính phủ thực
hiện mục tiêu cân bằng ngân sách là: A. 1860 B. 2790 C. 2090 D. Tất cả đều sai. Giải
thích: Khi chính phủ thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách: T = G Do đó, mức sản
lượng cân bằng: AS = AD ↔ Y = C + I + G + X – M = C + I + T + X – M = (300
+ 0,8Yd) + (150 + 0,1Y) + (140 + 0,1Y) + 280 – (150 + 0,12Y) Mà: Yd = Y – T = Y –
(140 + 0,1Y) = 0,9Y – 140 Nên: Y = 608 + 0,8Y ↔ Y = 3040 Câu 29: Hệ thống
ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách: A. Phát hành kỳ phiếu. B. In tiền để cho vay.
C. Tạo ra lượng tiền gởi mới (khoản nợ) không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền
mặt. D. Phát hành các chứng chỉ tiền gởi. Giải thích: Có 2 cách tạo tiền: • Ngân hàng
trung ương: n tiền. • Ngân hàng thương mại: Cho vay. Trong 4 đáp án trên: • Phát hành
kỳ phiếu: hoạt động huy động tiền gởi. • In tiền để cho vay: ngân hàng thương mại không
có chức năng in tiền. • Phát hành các chứng chỉ tiền gởi: hoạt động huy động tiền gởi. •
Tạo ra lượng tiền gởi mới (khoản nợ) không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền
mặt: tiền gởi chỉ được đem dự trữ một phần, phần còn lại được đem cho vay. Câu 30: Nếu
trên thị trường tiền tệ đang có hiện tượng thiếu tiền thì lãi suất sẽ có xu hướng: A. Giảm
B. Tăng C. Không đổi D. Không thể kết luận Giải thích: Nếu trên thị trường tiền tệ đang
có hiện tượng thiếu tiền (SM < LM), lãi suất sẽ có xu hướng

You might also like