You are on page 1of 72

Chương 5

Mô hình IS - LM
John Hicks & Alvin Hansen – Công bố 1937

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 1


Mô hình IS – LM
IS – Investment/Saving
LM – Liquidity preference/Money supply

5.1. Thị trường hàng hóa và đường IS


5.2. Thị trường tiền tệ và đường LM
5.3. Chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ trong mô hình IS - LM

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 2


Mô hình IS – LM
❑ Thị trường tiền tệ có ảnh hưởng đến sản lượng cân bằng
trên thị trường HH&DV(lãi suất ảnh hưởng đầu tư)
❑ Sản lượng cân bằng trên thị trường HH&DV cũng có tác
động đến lãi suất trên thị trường tiền tệ (sản lượng ảnh
hưởng cầu tiền)
❑ Hai thị trường HH&DV và tiền tệ phụ thuộc lẫn nhau
nhưng không chắc chắn cả hai đều cân bằng
❑ Mô hình IS-LM (John Hicks & Alvin Hanse , cuối thập niên
1930) giúp lý giải sự tương tác giữa hai thị trường, xác
định lãi suất và sản lượng mà ở đó cả 2 thị trường đều
cân bằng

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 3


5.1. Thị trường hàng hóa
& đường IS

1/.Sự hình thành đường IS


Thị trường hàng hóa cân bằng khi tổng cầu
dự kiến đúng bằng sản lượng cung ứng:
AD = AS (hay Y)

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 4


1/.Sự hình thành đường IS

➢ Xác định sản lượng cân bằng có thể dựa vào:


• Đồ thị tổng cầu (AD) và tổng cung (đường 450)
Y=C+I+G+X-M
hoặc
• Đồ thị tổng rò rỉ = tổng bơm vào:
S +T +M = I +G +X

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 5


1/.Sự hình thành đường IS

➢ Sử dụng đồ thị AD và đường 450 để xác định sản


lượng cân bằng và xây dựng đường IS:
AD = C + I + G + X - M
Với: C = C0 + Cm Yd
I = I0 + ImY + Imr. r
G = G0
T = T0 + Tm.Y
X = X0
M = M0 + Mm.Y

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 6


1/.Sự hình thành đường IS

 AD = (C0 + I0 + G0 + X0 - M0 - Cm.T0) +
[Cm(1-Tm) + Im - Mm]Y + Irm.r
Đặt: A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 - Cm.T0
Am = Cm (1-Tm)+ Im – Mm
 AD = A0 + Am.Y + Irm.r

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 7


1/.Sự hình thành đường IS
AD

E2 AD2(r2)
r → I → AD → Y
AD1(r1)
A0 + Am.Y + Irm.r2
A0 + Am.Y + Irm.r1 E1
450
Y1 Y2 Y
r
E1 B
Đường IS dốc xuống r1
A E2 Y> AD
tỷ lệ nghịch giữa lãi r2
suất và sản lượng Y< AD
IS
Y1 Y2
Y
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 8
1/.Sự hình thành đường IS

➢ Xác định đường IS khi:


– các yếu tố khác được cố định
– chỉ có r thay đổi.
➢ Với lãi suất r1 :
AD1 = A0 + Am.Y + Irm.r1
 Xác định điểm cân bằng E1(Y1,r1)

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 9


1/.Sự hình thành đường IS

➢ Nếu lãi suất giảm xuống r2 :


AD2 = A0 + Am.Y + Irm.r2
 Điểm cân bằng là E2(Y2,r2), với sản lượng
cân bằng mới Y2
Nối các điểm E1, E2 trên đồ thị ta có đường IS

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 10


1/.Sự hình thành đường IS

 Đường IS là tập hợp các phối hợp khác


nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó
thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD).

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 11


Ý nghĩa của đường IS

➢ Đường IS cho thấy tác động của sự


thay đổi lãi suất đến tổng cầu & sản
lượng cân bằng (các yếu tố khác
không đổi)
➢ Đường IS dốc xuống dưới từ trái
sang phải thể hiện mối quan hệ
nghịch biến giữa lãi suất và sản
lượng

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 12


Ý nghĩa của đường IS

➢ Mọi điểm nằm trên đường IS: thị trường HH cân


bằng: AS = AD
➢ Những điểm nằm ngoài đường IS: thị trường HH
ko cân bằng: AS ≠ AD
 Nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 13


2/. Phương trình đường IS: Y = f(r)

➢ Mỗi điểm nằm trên đường IS luôn thỏa mãn điều


kiện tổng cung bằng tổng cầu dự kiến:
→ Y = AD = A0+ Am.Y + Imr.r Y=
1 r
(A 0 + I m .r)
1- A m
 Phương trình đường IS : 1
k=
1- A m
r
IS : Y = kA 0 + kI m .r
k>0 r
Vôùi r ⇒ kI m <0
Im <0

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 14


2/. Phương trình đường IS: Y = f(r)

Ví dụ 1: Nền kinh tế được mô tả qua các hàm:


C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,16Y – 80r
G = 500 T = 50 + 0,2Y
X = 210 M = 50 + 0,2Y
→ AD = C + I + G +X – M
→ AD = 960 + 0,6Y – 80r
Xây dựng PT đường IS: AS = AD
 Y = 960 + 0,6Y – 80r → Y = 2400 – 200r

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 15


Độ dốc đường IS

 Độ dốc đường IS phụ thuộc vào độ nhạy


cảm của cầu đầu tư theo lãi suất (Irm):
• Imr = 0 (I ko phụ thuộc r) → đường IS thẳng đứng
• Imr nhỏ (I ít nhạy cảm r) → đường IS rất dốc
• Imr lớn (I rất nhạy cảm r) → đường IS thoải
• Imr =  (I hoàn toàn phụ thuộc r) → đường IS nằm ngang

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 16


Độ dốc đường IS

r IS
r

r
IS
Im = 0 r0
I mr = 

Y Y
Y0

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 17


Sự dịch chuyển của đường IS

➢ Khi r không đổi, các yếu tố khác thay đổi làm dịch
chuyển đường AD → dịch chuyển đường IS:
– Tiêu dùng tự định tăng
– Đầu tư tự định tăng
– Chi tiêu chính phủ tăng
– Xuất khẩu ròng tăng
→ AD → Y ở  r so với trước
 đường IS dịch chuyển sang phải (& ngược lại)

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 18


Sự dịch chuyển của đường IS
AD AD2(r1)
E2
AD1(r1 )
AD E1

450
Y2
Y
Y1
r

E2
r1 E1
Y
IS2
Y = k.AD IS1
Y1 Y2 Y

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 19


5.2. Thị trường tiền tệ &
đường LM

1/.Sự hình thành đường LM


➢ Ngân hàng TW cung ứng cố định tiền tệ:
S =M
M

➢ Cầu tiền tệ đồng biến với sản lượng,


nghịch biến với lãi suất:
LM = L0 + LmY + Lrm.r Với: Lm > 0
Lmr < 0

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 20


1/.Sự hình thành đường LM

Y → Lm → r Đường LM dốc lên: quan hệ đồng


biến giữa sản lượng và lãi suất
r
SM r LM < SM
LM
E2 H E2
r2
LM>SM
E1 E1 K
r1
M
L 2 (Y2)

M
L 1 (Y1)
Y2 Y
M Y1
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 21
1/.Sự hình thành đường LM

Thị trường tiền tệ cân bằng khi SM = LM

➢ Với Y1 → lãi suất cân bằng r1 (trên đồ thị) → xác


định điểm E1(Y1,r1).
➢ Với Y2 → lãi suất cân bằng r2 (trên đồ thị) → xác
định điểm E2(Y2,r2).
 Nối các điểm E1, E2 trên đồ thị ta có đường LM

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 22


1/.Sự hình thành đường LM

 Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác


nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó
thị trường tiền tệ cân bằng với mức cung
tiền tệ thực không đổi

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 23


Ý nghĩa của đường LM

➢ Đường LM miêu tả cân bằng trên thị trường tiền tệ:


khi sản lượng  → cầu tiền  → lãi suất thực tế 
và ngược lại (trong điều kiện cung tiền tệ không đổi).
➢ Đường LM dốc lên thể hiện mối quan hệ đồng biến
giữa r và Y.

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 24


Ý nghĩa của đường LM

➢ Mọi điểm nằm trên đường LM: thị trường tiền tệ


cân bằng: SM = LM
➢ Những điểm nằm ngoài đường LM: thị trường
tiền tệ ko cân bằng: SM ≠ LM
 Nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 25


2/. Phương trình đường LM: r = f(Y)

Mỗi điểm nằm trên LM luôn thỏa mãn đ/k: SM = LM


→ M = L0 + Lm.Y + Lmr.r

 Phương trình đường LM :


M L0 Lm
r= r – r Y
Lm Lm
Lm > 0 Lm
r ⇒ – r >0
Lm < 0 Lm

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 26


2/. Phương trình đường LM: r = f(Y)

Ví dụ 2:
SM = 600; LM = 500 + 0,2Y – 100r
SM = LM  600 = 500 + 0,2Y – 100r
 PTđường LM: r = - 1 + 0,002Y

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 27


Độ dốc đường LM

 Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy


cảm của cầu tiền theo sản lượng (Lm) & độ
nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất (Lmr):
• Lmr = 0 → đường LM thẳng đứng
• Lmr nhỏ → đường LM rất dốc
• Lmr lớn → đường LM thoải
• Lmr=  → đường LM nằm ngang

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 28


Độ dốc đường LM

r LM r

Lmr = 0
LM

Lmr =

Y Y

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 29


Sự dịch chuyển của đường LM

➢ Khi Y không đổi, cung tiền tệ thay đổi → lãi


suất cân bằng thay đổi → dịch chuyển đường
LM.
➢ Khi SM↑ → r↓ ở  Y so với trước → đường LM
→ sang phải (xuống dưới) và ngược lại

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 30


Sự dịch chuyển của đường LM

SM↑ → r↓ SM 1 SM 2 LM → sang phải


LM1
r
r
LM2
r1 E1 r1 E1

r2 E2 r2
E2

LM

Y
M Y1
M1 M2

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 31


5.3. Chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ trong mô hình IS - LM

1/. Sự cân bằng đồng thời trên thị trường


hàng hóa & tiền tệ
2/. Tác động của chính sách tài khóa
3/. Tác động của chính sách tiền tệ
4/. Tác động phối hợp của chính sách tài
khóa & tiền tệ

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 32


1/. Sự cân bằng đồng thời trên
thị trường hàng hóa & tiền tệ

➢ Nền KT đạt được cân bằng bên trong khi r và Y


được duy trì ở mức mà tại đó cả thị trường hàng
hóa và thị trường tiền tệ cân bằng
➢ Hay: Nền kinh tế cân bằng khi r và Y thỏa mãn cả
2 phương trình:

IS : Y = AD (1)
LM : S M = LM (2)

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 33


1/. Sự cân bằng đồng thời trên
thị trường hàng hóa & tiền tệ

r
Y>AD LM
rA A C SM> LM

r0 E0 Y>AD
D SM< LM

G Y<AD
M M
S <L
IS
Y
YA Y0
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 34
Ví dụ 3: Với các hàm:

C = 100 + 0,75Yd I = 100 + 0,05 Y – 50r G=300


T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X=150
SM = 600 LM = 500 + 0,2 Y – 100r
 đường IS và LM có dạng:
(IS): Y = 1100 -100r
(LM): r = - 1 + 0,002Y
Lãi suất và sản lượng cân bằng:
Y = 1100 – 100 (-1+0,002Y)=1200/1,2 → Y = 1000
r = -1 +0,002Y = -1+ 0,002*1000= -1+2 → r = 1
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 35
2/. Tác động của chính sách tài khóa
& sự dịch chuyển đường IS

◼ Chính sách tài khoá nhằm thực hiện


mục tiêu ổn định bằng cách thay đổi
thuế và chi tiêu của chính phủ để làm
thay đổi tổng cầu
◼ Chính phủ sử dụng c/s tài khóa mở
rộng nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế
◼ hoặc sử dụng c/s tài khóa thu hẹp nhằm
đối phó lạm phát cao

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 36


Chính sách tài khóa mở rộng
Chính phủ tăng G (giảm T)

• Khi KT suy thoái Y<Yp:


CP thực hiện c/s tài khóa MR: r
(tăng chi tiêu hoặc giảm thuế) LM
E2
G → IS1 dịch chuyển sang r2 E1
phải → IS2 r1
 Sản lượng Y → Y2 → Cân IS2
bằng mới E2(Y2,r2)
IS1
KL: Tác động của c/s TKMR Y
Y1 Y2Yp
làm tăng sản lượng và tăng
lãi suất.

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 37


Tác động lấn át của chính sách tài khóa MR

• Giả sử ban đầu nền KT cân


bằng ở E1(Y1,r1)
Yp LM1
→ CP áp dụng c/s TKMR: G → r
đường IS1 → IS2. Tác động
• Ở mức lãi suất r1,Y tăng lên Y’.
E2
r2 lấn át
Tại E’(r1;Y’) chỉ có TTHH cân
bằng, TTtiền tệ ko cân bằng vì E1 E’
Y → LM >SM → r  r1
• r  từ r1 →r2 làm giảm tiêu
dùng và đầu tư (hiện tượng IS2
lấn át đầu tư của c/sTKMR) IS1
→ tổng cầu AD → sản lượng
giảm xuống Y2 Y
 Cân bằng mới E2(Y2,r2) Y1 Y2 Y’

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 38


Chính sách tài khóa thu hẹp
Chính phủ giảm G (tăng T)

• Khi lạm phát cao Y>Yp: r


CP thực hiện c/s tài khóa TH Yp LM
( chi tiêu hoặc  thuế):
G → IS1 dịch chuyển sang r1 E1
trái → IS2 r2
E2
 Sản lượng Y → Yp→ Cân IS1
bằng mới E2(Y2,r2) IS2
KL: Tác động của c/sTK thu Y
Y2 Y1
hẹp làm giảm sản lượng
và giảm lãi suất.

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 39


3/. Tác động của chính sách tiền tệ &
sự dịch chuyển đường LM

◼ Chính sách tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu ổn


định bằng cách thay đổi lượng cung tiền
◼ Khi tăng lượng cung tiền: c/s mở rộng tiền tệ
◼ Khi giảm lượng cung tiền: c/s thu hẹp tiền tệ
◼ Mô hình IS-LM giải thích tác động qua lại giữa lãi
suất và sản lượng khi thực hiện c/s tiền tệ

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 40


Chính sách tiền tệ mở rộng:
Ngân hàng TW tăng cung tiền

• Khi KT suy thoái Y<Yp:


LM1
NHTW áp dụng c/s tiền tệ MR r
(tăng lượng tiền cung ứng): E1 LM2
SM  → LM1 dịch chuyển r1 E2
r2
sang phải → LM2 F
r’
 r(r’) → I → AD → Y → IS
LM  & r(r2)
→ Cân bằng mới E2(Y2,r2) Y
Y1 Y2 Yp
KL: C/s tiền tệ MR làm tăng
sản lượng & giảm lãi suất

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 41


Chính sách tiền tệ thu hẹp:
Ngân hàng TW giảm cung tiền

• Khi KT lạm phát cao Y>Yp: r


NHTW áp dụng c/s tiền tệ TH Yp
(giảm lượng tiền cung ứng): LM2
SM  → LM1 dịch chuyển sang E2 LM1
r2 E1
trái → LM2 r1
 r(r2) → I → AD → Y(Y2)
IS
→ Cân bằng mới E2(Y2,r2)
KL: C/s tiền tệ thu hẹp làm giảm Y2 Y1 Y
sản lượng & tăng lãi suất

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 42


Bẫy thanh khoản
(Liquidity trap)

Bẫy thanh khoản là hiện tượng trong đó chính


sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp
giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá
một mức nhất định khiến cho mọi người quyết
định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt.
 Chính sách tiền tệ trở nên bất lực.
 Phải sử dụng chính sách tài khóa

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 43


Bẫy thanh khoản
(Chính sách tiền tệ không có tác dụng)

r
SM ↑ → r ko đổi → I, AD, Y ko đổi

E0 LM
r

IS
Y
Y0

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 44


4/. Tác động phối hợp của chính sách
tài khóa & tiền tệ

Tùy tình trạng nền kinh tế, áp dụng CSTK, CSTT:


➢ Y < Yp: áp dụng CSTK MR và CSTT MR:
 Y, r có thể ,  hoặc ko đổi
➢ Y>Yp: áp dụng CSTK TH và CSTT TH:
 Y , r có thể ,  hoặc ko đổi
➢ Y=Yp: Có 2 phương án
• Phương án 1: Mở rộng TK , thu hẹp TT
• Phương án 2: Mở rộng TT, thu hẹp TK

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 45


Y < Yp: áp dụng CSTK MR và CSTT MR
Y↑, r ↑
r
LM

E1 LM1
r1
E0
r0

IS1

IS

Y0 Y1 Y

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 46


Y < Yp: áp dụng CSTK MR và CSTT MR
Y↑, r ko đổi

r LM

LM1
E0 E1
r0

IS1
IS

Y
Y0 Y1
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 47
Y < Yp: áp dụng CSTK MR và CSTT MR
Y↑, r ↓
r
LM

E0 LM1
r0 E1
r1

IS1
IS

Y
Y0 Y1
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 48
Y = Yp: áp dụng CSTK thu hẹp và CSTT MR
Y ko đổi, r ↓
Cần tăng trưởng KT mà
r LM0 ko gây lạm phát cao

r0 E0
LM1

r1
E1
IS0

IS1
Y
Y=YP
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 49
Y = Yp: áp dụng CSTK MR và CSTT thu hẹp
Y ko đổi, r ↑
CP cần tăng chi mà
r LM1 ko gây lạm phát cao

E1
r1 LM0

r0 E0
IS1

IS0
Y
Y=YP
Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 50
Ví dụ 4: Một nền kinh tế có các số liệu sau:

C = 100+0,7Yd I = 240+0,2Y-175r
G = 1850 T = 100+0,2Y
LM = 1000+02Y-100r M = 70+0,11Y X = 400
Tiền mạnh H = 750, tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gửi là 80%
& tỷ lệ dự trữ chung 10%.
a. Thiết lập PT đường IS, LM IS:Y=7000-500r; LM: r= 0,002Y – 5
b. Xác định lãi suất & sản lượng cân bằng. Y=4750; r= 4,5%
IS:Y=7500-500r
c. Giả sử CP tăng chi tiêu là 175, viết PT đường IS mới.
Y’=5000; r= 5%
d. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung mới.
e. Tại điểm cân bằng mới, nếu NHTW thực hiện mở rộng
tiền tệ, lãi suất & sản lượng cân bằng thay đổi ntn?Ytăng; r giảm
51
9/11/2019
Ví dụ 5: Cho các hàm sau:

LM = 720-100r SM = 370 G = 450 C= 50+0,8Yd


I = 680 – 80r T=0,2Y M=100+0,04Y X=100
Yp=2400
a.Tìm sản lượng cân bằng, tình trạng ngân sách, cán cân
thương mại
b.Để Y=Yp thì cần dùng công cụ tài chính như thế nào nếu biết
tiền mặt ngoài NH là 80% và tỷ lệ dự trữ là 2%.
c.Để Y = Yp cần áp dụng chính sách thuế nào?
d.Nếu NHTW tăng thêm lượng cung tiền là 50 thì sản lượng
cân bằng mới là bao nhiêu?

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 52


Ví dụ 6:

Điều gì sẽ xảy ra đối với lãi suất, thu nhập, tiêu


dùng và đầu tư khi:
a. NHTW tăng cung ứng tiền tệ.
b. Chính phủ tăng mức chi tiêu.
c. Chính phủ tăng thuế.
d. Chính phủ tăng mức chi tiêu và thuế với qui
mô như nhau.

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 53


LUYỆN TẬP

Nguyễn Thị Vĩnh Hằng Slide 54


1. Đường IS thẳng đứng cho thấy:

a. Đầu tư ít nhạy cảm với sự thay đổi của lãi


suất.
b. Đầu tư nhạy cảm nhiều so với sự thay
đổi của lãi suất.
c. Đầu tư không thay đổi theo lãi suất. X
d. Đầu tư nhạy cảm hoàn toàn theo lãi suất.

55
9/11/2019
2. Trong mô hình IS-LM , một sự gia tăng chi
tiêu của chính phủ lớn hơn sự giảm sút đầu tư
của tư nhân (hiện tượng lấn át một phần hoặc
hất ra một phần). Khi đó đường LM có dạng:
a. Dốc lên trên từ trái sang phải.
b. Thẳng đứng
c. Nằm ngang.
d. Dốc xuống dưới từ trái sang phải X
56
9/11/2019
3. Trong một nền kinh tế có các số liệu như sau:tiêu
dùng tự định:500, đầu tư tự định:300, chi tiêu của
chính phủ về hàng hóa và dịch vụ:600, thuế ròng tự
định:40, xuất khẩu 480, nhập khẩu tự định:50, tiêu
dùng biên:0,75 đầu tư biên theo lãi suất: -30, thuế
suất biên :0,2. nhập khẩu biên 0,1, Phương trình
của đường IS:
a. Y = 3600 +60 r b. Y = 3600 - 60 r X
c. Y = 2400 - 200 r d. Các câu trên đều sai.

57
9/11/2019
4. Trong trường hợp đầu tư không phụ thuộc
vào lãi suất, khi áp dụng chính sách mở rộng
tài khóa sẽ làm cho:
a. Lãi suất giảm, sản lượng tăng.
b. Lãi suất tăng, sản lượng giảm.
c. Lãi suất giảm, sản lượng giảm.
d. Lãi suất tăng, sản lượng tăng. X

58
9/11/2019
5. Trên thị trường tiền tệ có các số liệu như sau:tỷ lệ
tiền mặt so với tiền ký gởi sử dụng séc:60%, tỷ lệ
tiển dự trữ chung so với tiền ký gởi sử dụng séc:
20%, mức cầu về tiền LM = 200 + 0,2Y - 40r, tiền
mạnh (tiền cơ sở) : 400. Phương trình đường LM:
a. r = 15 +0,005Y
b. r = 15 - 0,005Y
c. r = - 15 + 0,005Y X
d. r = - 15 - 0,005Y
59
9/11/2019
6. Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS
dịch chuyển sang phải:

a. Tiền lương danh nghĩa tăng.


b. Lượng cung ứng tiền tăng.
c. Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và
dịch vụ tăng. X
d. Thuế tăng.

60
9/11/2019
7. Tìm câu sai trong các phát biểu sau đây:

a. Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái chính phủ áp dụng
chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ.
b. Trong điều kiện nền kinh tế đạt sản lượng toàn dụng
chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ và mở
rộng tài khóa trong ngắn hạn.
c. Trong điều kiện nền kinh tế lạm phát chính phủ áp dụng
chính sách thắt chặt tài khóa và thắt chặt tiền tệ.
d. Trong điều kiện nền kinh tế lạm phát chính phủ áp dụng
chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ. X

61
9/11/2019
8. Phát biểu nào sau đây không đúng:

a. Chính sách tài khóa mở rộng có thể gây ra


hiện tượng lấn át đầu tư.
b. Trên thị trường tài chính, giá chứng khoán và
lãi suất tiền tệ có mối quan hệ nghịch biến.
c. Lãi suất và đầu tư có mối quan hệ nghịch
biến.
d. Chính sách tài khóa không có tác dụng khi
đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất. X
62
9/11/2019
9. Trong mô hình IS-LM, khi chính phủ tăng
chi tiêu bằng nguồn bán trái phiếu thì:

a. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi.


b. Sản lượng tăng, lãi suất tăng.
c. Sản lượng tăng, lãi suất giảm. X
d. Sản lượng giảm, lãi suất giảm.

63
9/11/2019
10. Khi đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi
suất thì:

a. Chính sách tài khóa không có tác dụng, chính


sách tiền tệ có tác dụng mạnh.
b. Chính sách tài khóa có tác dụng mạnh, chính
sách tiền tệ không có tác dụng X
c. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều
không có tác dụng
d. Chính sách tài khóa có tác dụng mạnh, chính
sách tiền tệ có tác dụng yếu

64
9/11/2019
11. Dựa vào mô hình IS-LM để khuyến khích đầu
tư mà không gây ra lạm phát, nên áp dụng:

a. Chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ.


b. Chính sach tiền tệ mở rộng.
c. Chính sách thu hẹp tài khóa và tiền tệ.
d. Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài
khóa thu hẹp. X

65
9/11/2019
12. Các nhà kinh tế tiền tệ cực đoan cho rằng chính
sách tài khoá không có vai trò trong việc ổn định
nền kinh tế. Lập luận này dựa vào:
a. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
b. Tác động hất ra hay lấn át hoàn toàn (fully X
crowding-out effect).
c. Cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất.
d. Đầu tư không co giãn đối với lãi suất.
66
9/11/2019
13.Hiệu ứng lấn át (hất ra) của chính sách tài khóa mở
rộng là hậu quả của việc vay mượn của chính phủ
trên thị trường tiền tệ, đưa đến việc:
a. Làm giảm lãi suất và tăng đầu tư.
b. Làm gia tăng lãi suất và đầu tư.
c. Làm gia tăng lãi suất và giảm đầu tư. X
d. Làm gia tăng lãi suất và tăng đầu tư

67
9/11/2019
14.Giả sử chính phủ muốn cắt giảm bớt những khoản
chi tiêu đầu tư công kém hiệu quả nhưng muốn giữ
cho sản lượng không đổi.Trong mô hình IS-LM, kết
hợp nào sau đây cho phép đạt được mục tiêu này?
a. Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ
mở rộng. X
b. Chính sách tài khóa mở rộng bằng cách cắt giảm
thuế và chính sách tiền tệ mở rộng.
c. Chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt đồng thời.
d. Chính sách tiền tệ thắt chặt.
68
9/11/2019
15. Sử dụng mô hình IS-LM chỉ ra tác động của
việc cắt giảm chi tiêu tiêu dùng đến sản
lượng và lãi suất?
a. Sản lượng và lãi suất tăng
b. Sản lượng giảm và lãi suất tăng
c. Sản lượng tăng và lãi suất giảm
d. Sản lượng và lãi suất giảm. X
69
9/11/2019
16. Lý thuyết bẫy thanh khoản cho rằng
chính sách tiền tệ mở rộng sẽ không ảnh
hưởng lớn đến sản lượng khi:
a. Cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất X
b. Lãi suất tiến đến gần 0
c. Dưới chế độ tỷ giá thả nổi
d. Tất cả những trường hợp trên.
70
9/11/2019
17. Trong mô hình IS-LM khi ngân hàng trung ương
tăng lượng cung tiền và chính phủ tăng chi tiêu thì:

a. Lãi suất tăng nhưng sản lượng có thể tăng ,giảm


hoặc không đổi
b. Sản lượng không thay đổi
c. Sản lương tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc
không đổi X
d. Sản lượng tăng, lãi suất tăng, đầu tư tư nhân
giảm vì tác động chính sách tài khóa luôn mạnh
hơn tác động chính sách tiền tệ

71
9/11/2019
18. Bẫy thanh khoản là hiện tượng:

a. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền làm lãi


suất giảm, còn sản lượng không đổi. X
b. Chính phủ tăng chi tiêu chỉ làm cho lãi suất
tăng, còn sản lượng không đổi.
c. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền nhưng lãi
suất và sản lượng không thay đổi.
d. Chính phủ tăng chi tiêu làm sản lượng tăng,
còn lãi suất không đổi.
72
9/11/2019

You might also like