You are on page 1of 84

HỌC PHẦN

Nguyên lý Kinh tế học Vi mô

Chương 6
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Nội dung

1
Xếp vào cấu trúc thị trường không cạnh tranh
2
Cạnh tranh
hoàn hảo Độc quyền

3
Cạnh tranh
Thị trường có cạnh tranh
4
Độc quyền
độc quyền nhóm
Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 2
Thị trường
Thị trường là bất cứ cơ chế nào cho phép người mua
và người bán có được thông tin và thực hiện trao đổi
với nhau.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 3


Thị trường
Người mua
Mục tiêu là tối đa hóa lợi ích ròng

Người bán
Mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận

Cạnh tranh
Cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa
những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi
ích như nhau.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 4


Thị trường
Theo mức độ cạnh tranh thị trường thường được phân loại thành

Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền


hoàn hảo Độc quyền độc quyền nhóm

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 5


Các cấu trúc thị trường
Tiêu chí phân loại

1 Số lượng người mua và người bán


Thị trường có một, một vài hay vô số người mua (bán)

2 Tính đồng nhất của sản phẩm


Các sản phẩm là đồng nhất hay có thể phân biệt

3 Sức mạnh thị trường


Người mua (bán) chấp nhận hay có thể tác động đến
mức giá thị trường

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 6


Các cấu trúc thị trường
Tiêu chí phân loại

4 Các trở ngại gia nhập thị trường


Các doanh nghiệp có thể gia nhập hay rút lui khỏi thị trường
một cách dễ dàng hay không?

5 Cạnh tranh phi giá


Giữa các doanh nghiệp có các hình thức cạnh tranh phi giá
hay không?

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 7


Các cấu trúc thị trường
Cạnh tranh Cạnh tranh độc Độc quyền
Tiêu chí Độc quyền
hoàn hảo quyền nhóm
Số lượng
người bán và Vô số Rất nhiều Một vài Một
người mua
Tính đồng nhất Hoàn toàn Dị biệt hóa sản Có thể giống
Duy nhất
của sản phẩm đồng nhất phẩm hoặc khác nhau
Sức mạnh thị
Không Thấp Cao Rất cao
trường
Rào cản gia
nhập thị Không Thấp Cao Rất cao
trường
Cạnh tranh phi
Không Rất cần thiết Cần thiết Có
giá

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 8


CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 10


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Là hãng không có sức mạnh thị trường, hay chấp nhận gía

Các giả định

1 Có nhiều người mua và người bán độc lập với nhau

2 Sản phẩm hoàn toàn đồng nhất

3 Thông tin hoàn hảo

4 Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 11


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đặc điểm

Quy mô rất nhỏ so với thị trường

Không có sức mạnh thị trường


Hãng cạnh tranh hoàn hảo là hãng chấp nhận giá, tức là nó không
có khả năng làm thay đổi mức giá do thị trường xác định.
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang
tại mức giá thị trường.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 12


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Phải chấp nhận bán sp ở giá do thị trường xác lập

Trùng đường doanh


thu cận biên

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 13


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Chấp nhận giá

Hãng có thể bán toàn bộ sản phẩm của mình tại mức giá thị
trường.

Không có động lực thúc đẩy các hãng bán với giá thấp hơn.

Nếu đặt giá cao hơn thì hãng sẽ không bán được sản phẩm nào.

Hãng cạnh tranh hoàn hảo chỉ ra quyết định về sản lượng

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 14


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Quyết định về sản lượng trong ngắn hạn của hãng cạnh
tranh hoàn hảo

Ngắn hạn

Có ít nhất một đầu vào sản xuất là cố định

Số lượng hãng trong ngành là không đổi

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 15


Quyết định tối đa hóa lợi nhuận
Doanh thu cận biên
Mức thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm

∆𝑇𝑅
𝑀𝑅 = hoặc 𝑀𝑅 = (𝑇𝑅)′𝑄
∆𝑄

Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo

𝑇𝑅 = 𝑃. 𝑄 và 𝑀𝑅 = (𝑇𝑅)′𝑄 =P

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 16


Quyết định tối đa hóa lợi nhuận

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 17


Quyết định tối đa hóa lợi nhuận
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

Điểm hòa vốn: P=ATC


P hòa vốn tại điểm ATC min, tại đây lợi nhuận =0

Q* (P=MC: điểm tối đa hóa lợi nhuận)

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 18


Quyết định tối đa hóa lợi nhuận
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

Doanh nghiệp so sánh giữa P và MC tại mỗi mức sản lượng


P > MC  Q sẽ  
P < MC  Q sẽ 
P = MC  max

Hãng cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá thị trường và
chọn sản lượng khi MC = P nhằm thu được max

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 19


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

𝜋 = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶

𝜋 = 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶 . 𝑄

Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
được xác định bằng phần chênh lệch giữa giá và tổng chi
phí bình quân

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 20


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Điểm đóng cửa tại AVC min

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 21


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Điểm hòa vốn

Khi P = ATCmin thì hãng thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0.
Điểm này được gọi là điểm hòa vốn.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 22


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Điểm hòa vốn

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 23


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Nếu P < ATC tại mọi mức sản lượng thì doanh nghiệp sẽ
chịu lỗ.

Nếu P < ATC nhưng P > AVC thì hãng sẽ tiếp tục sản xuất
do doanh số bán vẫn đủ bù đắp chi phí biến đổi và một phần
chi phí cố định.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 24


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 25


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Điểm đóng cửa

Nếu P < ATC tại mọi mức sản lượng thì doanh nghiệp sẽ
chịu lỗ.

Nếu P ≤ AVCmin thì hãng nên đóng cửa sản xuất vì không
những không bù đắp được FC mà còn không bù đắp được
hết VC. Điểm P = AVCmin được gọi là điểm đóng cửa.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 26


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Điểm đóng cửa

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 27


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 28


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Đường cung của hãng cho biết sản lượng hãng cung cấp
tương ứng với mỗi mức giá.

Là đường chi phí cận biên nằm trên điểm đóng cửa trong
ngắn hạn (tức là điểm chi phí biến đổi bình quân tối thiểu).

Đường cung ngắn hạn của thị trường

Là tổng theo chiều ngang đường cung ngắn hạn của tất cả
các hãng.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 29


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Giả sử nuôi tôm là một ngành cạnh tranh hoàn hảo và các hộ nuôi tôm đều có
các đường chi phí giống nhau. Khi giá thị trường là 25đv/tấn, các hộ tối đa hóa
lợi nhuận bằng cách sản xuất 200 tấn/tuần. Ở mức sản lượng này, tổng chi phí
trung bình là 20đv/tấn, chi phí biến đổi trung bình là 15đv/tấn. Chi phí biến đổi
cực tiểu là 12đv/tấn.
1. Tính lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn của mỗi hộ nuôi tôm.
2. Nếu giá thị trường giảm xuống 20đv/tấn thì các hộ có còn sản xuất 200
tấn/tuần nữa hay không. Giải thích.
3. Chỉ ra điểm đóng cửa của các hộ nuôi tôm. Tại điểm này thì lợi nhuận kinh
tế trong ngắn hạn là bao nhiêu.
4. Chỉ ra hai điểm trên đường cung của một hộ nuôi tôm.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 30


Chênh lệch giữa số tiền người ta sẵn sàng bán sản phẩm với số tiền bán đc nó

Thặng dư sản xuất


Thặng dư sản xuất

Thặng dư sản xuất (PS:


producer surplus) là khái
niệm phản ánh sự chênh
lệch giữa lợi ích biên (P)
và chi phí biên (MC) của
nhà sản xuất
Nằm trên đường MC và dưới đường giá

𝑃𝑆 = 𝑇𝑅 − 𝑉𝐶

𝜋 = 𝑃𝑆 − 𝐹𝐶

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 31


Tính hiệu quả của thị trường
Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng

Lợi ích ròng của xã hội


= Thặng dư tiêu dùng +
Thặng dư sản xuất
Đạt giá trị lớn nhất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

NSB=CS+PS

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 32


Tính hiệu quả của thị trường
Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng

Khi thị trường cạnh tranh


hoàn hảo đạt trạng thái
cân bằng thì lợi ích ròng
của xã hội đạt tối đa

Khi có bất kì sự can thiệp


nào làm thị trường không
đạt trạng thái cân bằng
thì lợi ích ròng của xã hội
không đạt tối đa và xuất
hiện phần mất không
(DWL)

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 33


Tính hiệu quả của thị trường
Giá trần

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 34


Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Một thị trường có hàm cung và hàm cầu như sau:
𝑄𝑆 = 2𝑃
𝑄𝐷 = 300 − 𝑃
1. Tính giá và sản lượng cân bằng, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và
lợi ích ròng của xã hội.
2. Giả sử nhà nước đặt mức thuế đối với người bán là 30 đồng trên một đơn
vị sản phẩm bán ra. Tính giá và sản lượng cân bằng mới.
3. Giá sử nhà nước đặt mức thuế đối với người mua là 30 đồng trên một đơn
vị sản phẩm mua vào. Tính giá và sản lượng cân bằng mới.
4. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, doanh thu thuế và phần mất
không của xã hội sau khi có thuế.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 35


Tính hiệu quả của thị trường
Thuế

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 36


Thi trắc nghiệm
Ôn kỹ lý thuyết

ĐỘC QUYỀN
Độc quyền

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 38


Độc quyền
Các giả định

1 Chỉ có một hãng duy nhất cung cấp trên thị trường

2 Sản phẩm không có hàng hóa thay thế gần gũi

3 Hoàn toàn không có sự gia nhập thị trường

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 39


Độc quyền
Nguyên nhân hình thành

1 Sở hữu về phát minh sáng chế

2 Kiểm soát các yếu tố đầu vào

De Beers đã kiểm soát gần 80% sản


lượng kim cương thô trên toàn thế
giới trong hầu hết thế kỉ 20

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 40


Độc quyền
Nguyên nhân hình thành

3 Do chính phủ quy định


Chính phủ chỉ cấp giấy phép sản
xuất kinh doanh cho duy nhất một
doanh nghiệp.

Luật bản quyền hay bằng phát


minh sáng chế cho phép nhà sản
xuất giữ vị trí độc quyền trong một
khoảng thời gian nhất định.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 41


Độc quyền
Nguyên nhân hình thành
MC đi xuống kéo chi phí bình quân đi xuống

4 Độc quyền tự nhiên MC

Hình thành do tính kinh tế nhờ


quy mô. Một nhà sản xuất cung
cấp cho toàn bộ thị trường sẽ tiết
kiệm được chi phí hơn so với khi
thị trường có hai nhà sản xuất
hay nhiều hơn

Thường gặp trong những ngành


đòi hỏi chi phí cố định lớn

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 42


Hãng độc quyền
Hãng độc quyền là người đặt giá

Khác với hãng cạnh tranh hoàn hảo, hãng độc quyền có khả
năng tự đặt giá, thay đổi giá sản phẩm của mình thông qua
việc điều chỉnh mức sản lượng.
Hãng có sức mạnh thị trường = có khả năng tác động làm they đổi giá thị trường

Đường cầu của hãng độc quyền


Đường cầu của thị trường = đường cầu của thị trường

Nhà độc quyền đứng trước đường cầu thị trường dốc xuống
về phía phải.

Đường cầu của hãng độc quyền chính là đường doanh thu
bình quân (AR)

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 43


Hãng độc quyền
Đường cầu của hãng độc quyền
Đường doanh thu biên luôn nằm dưới đường câu

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 44


Hãng độc quyền
Doanh thu của hãng độc quyền
Tổng doanh Doanh thu Doanh thu cận
Sản lượng Giá
thu bình quân biên
0 11 0 - -
1 10 10 10 10
2 9 18 9 8
3 8 24 8 6
4 7 28 7 4
5 6 30 6 2
6 5 30 5 0
7 4 28 4 -2
8 3 24 3 -4

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 45


Hãng độc quyền
Doanh thu của hãng độc quyền

Khi một hãng độc quyền tăng sản lượng cung cấp thì sẽ có
hai hiệu ứng lên tổng doanh thu (TR=PxQ)

Hiệu ứng sản lượng Hãng bán được nhiều hàng hóa hơn
(Q tăng) sẽ làm tăng tổng doanh thu

Hiệu ứng giá Để bán được nhiều hàng hóa hơn


hãng phải hạ giá bán sản phẩm (P
giảm) sẽ làm giảm tổng doanh thu

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 46


Hãng độc quyền
Doanh thu của hãng độc quyền Phương trình đường cầu của thị trường: Pd=a-bQ (b>0)
Hàm doanh thu cận biên TR = Pd*Q = aQ-bQ^2
MR =(TR)’ theo q = a-2bQ
Để tối đa hóa lợi nhuận khi pi =>> max
Vậy doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên MR=MC
=> Q*, Pđq, pi max
P
MC

Hãng độc quyền sẽ


P độc quyền ấn định ở giá cắt
đường cầu
E

Q* a/2b a/b Q
MR

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 47


Hãng độc quyền
Doanh thu của hãng độc quyền

Doanh thu cận biên của hãng độc quyền luôn nhỏ hơn giá
bán hàng hóa.

Trừ điểm đầu tiên, đường MR luôn nằm dưới đường cầu.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 48


Hãng độc quyền
Doanh thu của hãng độc quyền

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 49


Hãng độc quyền
Quyết định tối đa hóa lợi nhuận

Hãng độc quyền tối đa


hóa lợi nhuận tại mức
sản lượng thỏa mãn
doanh thu cận biên
bằng chi phí cận biên

𝑀𝑅 = 𝑀𝐶

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 50


Hãng độc quyền
Quyết định tối đa hóa lợi nhuận

Sau khi xác định mức


sản lượng tối ưu, nhà
độc quyền sử dụng
đường cầu để xác định
mức giá cao nhất có
thể đặt.

𝑀𝑅 = 𝑀𝐶

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 51


Hãng độc quyền
Quyết định tối đa hóa lợi nhuận

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

𝑃 = 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶
Trong thị trường độc quyền

𝑃 > 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 52


Hãng độc quyền
Lợi nhuận của hãng độc quyền

𝜋 = 𝑄 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 53


Độc quyền
So sánh hãng độc quyền và hãng cạnh tranh hoàn hảo

Giả sử thị trường kem trong thành phố gồm rất nhiều hãng
nhỏ đang hoạt động rất vui vẻ trong môi trường cạnh tranh
hoàn hảo.

Sau đó tự dưng xuất hiện ông X tiến hành mua lại tất cả các
hãng nhỏ và trở thành nhà độc quyền trên thị trường này.

Điều gì sẽ xảy ra đối với thị trường: Giá Sản lượng

Lợi nhuận kinh tế Tính hiệu quả

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 54


Độc quyền
So sánh hãng độc quyền và hãng cạnh tranh hoàn hảo

So với thị trường cạnh


tranh hoàn hảo thì thị
trường độc quyền sẽ có
mức sản lượng thấp
hơn và mức giá cao hơn

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 55


Độc quyền
Do hãng độc quyền sử dụng sức mạnh thị trường => ấn định giá

So sánh hãng độc quyền và hãng cạnh tranh hoàn hảo

Thặng dư
tiêu dùng

Tổn thất do
độc quyền
gây ra

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 56


Hãng độc quyền
Mối quan hệ giữa doanh thu và co giãn cầu theo giá

1
𝑀𝑅 = 𝑃 1 +
𝐸𝐷𝑃

𝐸𝐷𝑃 > 1 thì 𝑀𝑅 > 0 nên Q và TR tỷ lệ thuận, P và TR tỷ lệ nghịch

𝐸𝐷𝑃 < 1 thì 𝑀𝑅 < 0 nên Q và TR tỷ lệ nghịch, P và TR tỷ lệ thuận

𝐸𝐷𝑃 = 1 thì 𝑀𝑅 = 0 , TR đạt giá trị cực đại

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 57


Hãng độc quyền
Mối quan hệ giữa doanh thu và co giãn cầu theo giá

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 58


Hãng độc quyền
Mối quan hệ giữa doanh thu và co giãn cầu theo giá

Hãng độc quyền sẽ không bao giờ sản xuất ở đoạn đường
cầu ít co giãn.

Sự khác biện giữa nhà độc quyền và hãng cạnh tranh hoàn
hảo phụ thuộc vào 𝐸𝐷𝑃

𝐸𝐷𝑃 càng cao thì MR càng gần với MC, hành vi của hãng
độc quyền càng gần với hành vi của hãng cạnh tranh hoàn
hảo.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 59


Độc quyền
Hệ số Lerner về sức mạnh độc quyền

𝑃 − 𝑀𝐶
𝐿= với 0<𝐿<1
𝑃
Cạnh tranh hoàn hảo: P = MC => L=0

Khi L càng gần 1 thì sức mạnh của nhà độc quyền càng lớn.
Không có đường cung, do không có mối quan hệ tương ứng giữa giá và san lượng

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 60


Hãng độc quyền
Quy tắc ngón tay cái về định giá

1
𝑀𝑅 = 𝑃 1 + 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶
𝐸𝐷𝑃

1
𝑀𝐶 = 𝑃 1 +
𝐸𝐷𝑃

𝑀𝐶
𝑃=
1
1+
𝐸𝐷𝑃

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 61


Độc quyền
Hệ số Lerner về sức mạnh độc quyền

𝑃 − 𝑀𝐶 1
𝐿= =−
𝑃 𝐸𝐷𝑃

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 62


Độc quyền

Theo hãng nghiên cứu thị trường iSupply, trong năm 2009 chi phí cận biên của
Apple cho một chiếc iPod Shuffle là 21,77 USD, cho một chiếc iPhone 4 16GB
là 187,51 USD và một chiếc iPad Wifi là 229,35 USD. Giá bán lẻ của các sản
phẩm trên lần lượt là 79, 600 và 499 USD. Tính hệ số Lerner trên mỗi thị
trường. Nếu giả sử rằng Apple sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
trong ngắn hạng, tính độ co giãn của cầu theo giá của mỗi sản phẩm.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 63


Hãng độc quyền
Đường cung của hãng độc quyền

Hãng độc quyền là người xác định giá, hãng sẽ xác định
mức giá bán sản phẩm cùng lúc với việc xác định sản
lượng.

Quyết định về sản lượng của hãng độc quyền không thể
tách rời với đường cầu của hãng.

Hãng độc quyền không có đường cung.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 64


Hãng độc quyền
Đường cung của hãng độc quyền

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 65


P= 15-5Q => TR = (15-5Q)*Q=15Q - 5Q^2 => MR = (TR)’= 15-10Q P
TC =.2,5Q^2+3Q+1 => MC = 5Q+3
Thị trường độc quyền thì MR = MC => 15-10Q=5Q+3 => Q=0,8, Pđq=11 A

Độc quyền
pi =0,8-(2,5*0,8^2+3*0,8+1)=3,8 B
N
C I
CS =diện tích ABC = 1/2*4*0,8=1,6
PS=1/2*(8+4)*0,8=4,8
DWL=diện tích BEI=0,8

C = (P-MC)/P = 4/11
F
MR 3 Q

Một nhà độc quyền có đường cầu 𝑃 = 15 − 5𝑄, hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 2,5𝑄2 +
3𝑄 + 1
1. Tìm quyết định sản xuất và lợi nhuận kinh tế của hãng độc quyền.
2. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội
3. Chỉ số đo lường sức mạnh thị trường và phần mất không do độc quyền gây
Q* = 0.8, P* = 11, Pi = 3,8 => hãng quyết định đặt giá là 11
ra
PS = pi - FC = 3.8 - 1 =2,8, CS = 1.6, Lợi ích xh = 10.4
4. Minh họa bằng đồ thị PS =4 , DWL=0,8

Phần mất không do độc quyền = 0.4

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 66


Hãng độc quyền có thể bị lỗ khi P < ATC
Khi đường cầu thấp hơn ATC
Cạnh tranh hoàn hảo đường cung = đường MC
Độc quyền không có đường cung
Độc quyền

Hãng độc quyền có hàm cầu 𝑃 = 52 − 2𝑄, 𝑇𝐶 = 0,5𝑄2 + 2𝑄 + 47,5


1. Quyết định sản xuất của hãng là gì, hãng thu được lợi nhuận kinh tế là bao
nhiêu
2. Nếu đánh thuế t = 0,5$/sản phẩm, quyết định của hãng thay đổi thế nào?
Chính phủ thu thuế bao nhiêu.
3. Nếu chính phủ đánh thuế khoán T = 50$ thì hãng sẽ quyết định thế nào?

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 67


CẠNH TRANH ĐỘC
QUYỀN
Cạnh tranh độc quyền

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 69


Cạnh tranh độc quyền
Các giả định

1 Có số lượng lớn các hãng

2 Mỗi hãng sản xuất ra sản phẩm có sự khác biệt

3 Các hãng cạnh tranh dựa trên sự khác biệt sản


phẩm, giá cả và phương thức quảng cáo.

4 Gia nhập và rút lui khỏi thị trường tương đối dễ dàng

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 70


Cạnh tranh độc quyền
Đường cầu của hãng cạnh tranh độc quyền

Hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống

• Sự khác biệt hóa sản phẩm trên thị trường là cơ sở hình


thành đường cầu dốc xuống. Hãng có thể quyết định
mức giá cho sản phẩm của mình.
• Vì các sản phẩm không khác nhau hoàn toàn nên sự
cạnh tranh giữa các hãng làm giới hạn sức mạnh độc
quyền. Đường cầu thoải hơn so với hãng độc quyền.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 71


Cạnh tranh độc quyền
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn

• Tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng thỏa mãn
MR = MC
• Giá được xác định bởi đường cầu với sản phẩm của
hãng.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 72


Cạnh tranh độc quyền
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 73


Cạnh tranh độc quyền
Cân bằng trong dài hạn

• Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế kích thích sự gia nhập
của các hãng mới. Mặt khác, thua lỗ tạo ra sự thoát khỏi
thị trường của các hãng.
• Khi có hãng mới gia nhập, các hãng đang tồn tại sẽ mất
đi một phần thị phần, đường cầu dịch sang trái. Điều này
làm giảm sản lượng và mức giá tối đa hóa lợi nhuận. Lợi
nhuận kinh tế của các hãng sẽ giảm.
• Tương tự với trường hợp hãng đang thua lỗ.
• Điều này sẽ đẩy lợi nhuận kinh tế của tất cả các hãng
trong dài hạn về 0, tức là P = ATC

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 74


Cạnh tranh độc quyền
Quyết định sản xuất trong dài hạn

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 75


Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

• Dư thừa công suất.


• Một hãng dư thừa công suất khi nó sản xuất ở mức
sản lượng nhỏ hơn ATCmin.
• Sự khác biệt giữa giá và MC.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 76


ĐỘC QUYỀN TẬP
ĐOÀN
Độc quyền tập đoàn
Các đặc điểm

1 Chỉ có một số ít các hãng sản xuất phần lớn mức


cung của thị trường.

Độc quyền tập đoàn Sản xuất ra các sản phẩm giống
thuần túy nhau như xi măng, sắt thép…

Độc quyền tập đoàn Sản xuất ra các sản phẩm khác
phân biệt nhau như ô tô, máy móc…

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 78


Độc quyền tập đoàn
Các đặc điểm

2 Sức mạnh thị trường của mỗi hãng là tương đối lớn

• Quyết định sản xuất của mỗi hãng sẽ có ảnh hưởng


đáng kể đến mức giá thị trường.
• Các hãng độc quyền tập đoàn có sự phụ thuộc chặt chẽ
với nhau: mỗi hãng khi ra quyết định để phải cân nhắc
đến phản ứng của đối thủ cạnh tranh.
• Một sự thay đổi về giá hay sản lượng của một hãng sẽ
dẫn đến sự thay đổi từ các hãng đối thủ.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 79


Độc quyền tập đoàn
Các đặc điểm

3 Cản trở đối với sự xâm nhập và rút lui khỏi thị
trường là tương đối lớn

Các cản trở có thể bao gồm:


• Công nghệ sản xuất.
• Chi phí cố định.
• …

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 80


Độc quyền tập đoàn
Mô hình đường cầu gãy

Đường cầu của hãng độc quyền tập đoàn có đoạn


gãy dựa trên các giả sử:

• Nếu hãng tăng giá bán, các hãng đối thủ sẽ không phản
ứng gì và hãng sẽ bán được ít hàng hóa hơn theo quy
luật cầu.
• Nếu hãng giảm giá xuống với hi vọng lượng cầu sẽ tăng
lên, các hãng khác sẽ phản ứng bằng cách cũng giảm
giá xuống làm cho lượng cầu của hãng tăng ít hơn so với
kì vọng, tạo nên đường gãy khúc.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 81


Độc quyền tập đoàn
Mô hình đường cầu gãy

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 82


Độc quyền tập đoàn
Giá cả kém linh hoạt và doanh thu cận biên

• Đường cầu gẫy khúc là sự hợp thành của hai đường cầu
riêng biệt. Mỗi đường cầu lại có đường doanh thu cận
biên riêng của nó.
• Nhà độc quyền tập đoán đạt được lợi nhuận tối đa ở
mức sản lượng thỏa mãn MC = MR.
• Vì đường MR bị gián đoạn nên sẽ tạo ra một mức giá
“kém linh hoạt” của hãng độc quyền tập đoàn.
• Nguyên nhân của mức giá “kém linh hoạt” này là một
hãng không thể trả giá thấp mà không bị trả đũa cũng
như không thể tra giá cao mà không bị tổn thất về lượng
bán.

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 83


Độc quyền tập đoàn
Giá cả kém linh hoạt và doanh thu cận biên

Chương 6: Cấu trúc thị trường Slide 84

You might also like