You are on page 1of 125

Chương 3

XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Mục đích:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng của quốc gia  đưa
ra các chính sách nhằm thay đổi sản lượng quốc gia cũng như các chỉ
số khác của vĩ mô như thất nghiệp, lạm phát..
Có nhiều quan điểm khác nhau về cách xác định sản lượng quốc gia:
Mô Hình cổ điển
Mô hình Keynes
Nội dung

Mô Hình cổ điển


Mô hình Keynes
Các thành phẩn của tổng cầu
Xác định sản lượng cân bằng
Mô hình sô nhân
Nghịch lý tiết kiệm
Chính sách tài khóa

3
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Tiên đề:
Giá cả, tiền lương luôn thay đổi cho phù hợp thị trường.
Các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu đối đa hóa lợi
nhuận.
=> Đường tổng cung thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Ý nghĩa:
Sản lượng luôn tự cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Chính phủ không cần can thiệp vào thị trường
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Đồ Thị:
Khi AD thay đổi, AS không
AD1
AS đổi  không làm thay đổi
P
AD0
sản lượng quốc gia, giá sản
P1 phẩm thay đổi

P0

Yp Y
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Đồ Thị:
AS0 AS1 Khi AS tăng từ AS0 lên AS1, AD
P
AD0 không đổi  sản lượng quốc
gia tăng từ Yp0 lên Yp1 , giá sản
A
P0
phẩm giảm.
Ngược lại khi AS giảm
P1 B

Yp0 Yp1 Y
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

Hạn Chế:
Không thể giải thích cuộc khủng hoảng kinh tế 1920, 1930…
Vấn đề:
Tại sao thị trường thất bại
Liệu không có sự can thiệp của chính phủ, thị trường có thể
điều chỉnh về tối ưu không?
Lý thuyết cơ sở

• Lý thuyết cơ sở: tổng cầu quyết định sản lượng


• Mô hình do Maynard Keynes đề xuất 1936, Trình bày trong
quyển “The general theory of employment, interest, and
money”
MÔ HÌNH KEYNES

• Lý thuyết cơ sở
• Các yếu tố của tổng cầu
• Xác định sản lượng cân bằng
• Số nhân của tổng cầu
Lý thuyết cơ sở

Giả định về mô hình kinh tế đơn giản của Keynes

• Tổng cung là đường nằm ngang: mức giá của nền kinh tế là không đổi
(yếu tố biến động của giá đã loại trừ). Các biến số trong mô hình là ở giá
trị thực
• Không có thị trường tiền tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh
hưởng của lãi suất)
• Không có thị trường ngoại tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh
hưởng của tỷ giá hối đoái)
• Không có thị trường các yếu tố sản xuất (sản lượng cân bằng chỉ là
của thị trường hàng hoá mà thôi)
Lý thuyết cơ sở

Mô hình của Keynes


Tiền đề:
P AS
• Giá cả: không thay đổi do chính phủ và các tổ
chức lớn kiểm soát
AD1 • Tiền lương: được qui định theo hợp đồng dài
AD2
hạn
• Khi nguồn lực của nền kinh tế còn thừa (chưa
đạt đến sản lượng tiềm năng), tổng cầu sẽ
quyết định sản lượng quốc gia

Y1 Yp
Lý thuyết cơ sở

Ý nghĩa mô hình kinh tế của Keynes


• Nền kinh tế có thể đạt những mức sản lượng rất thấp, dẫn đến tỉ lệ thất
nghiệp rất cao
• Trong trường hợp này, sự kích cầu sẽ làm sản lượng tăng lên mà không làm
tăng mức giá chung (do tính cứng nhắc của giá cả và tiền lương)
• Khi tổng cầu gia tăng quá mức, sản lượng không tăng mà chỉ làm mức giá
chung tăng (lạm phát)
• Keynes đề cao vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế vĩ mô, coi chính
sách quản lý tổng cầu là phương cách hữu hiệu để ổn định và tăng trưởng
kinh tế
Lý thuyết cơ sở

Áp dụng của lý thuyết Keynes

• John Richard Hick (1904-1989) phát triển mô hình IS-LM năm


1937 phân tích các vấn đề về đầu tư và tiết kiệm, cung và cầu
tiền
• Các mô hình về tăng trưởng kinh tế của Roy Forbes Harrod
(1900-1978), David Domar (1914-1997) ...
• Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp do các nhà kinh tế học ở
Mỹ phát triển và áp dụng rộng rãi
• Đường 450 : Với các tiền đề của lý thuyết Keynes, trong ngắn
hạn tổng cung sẽ là mức sản lượng được cung ứng: SAS=Y.
Trên đồ thị có trục đứng là AS và trục ngang là Y thì đường AS
là một đường 450 đi ngang qua gốc toạ độ
Các thành phần của Tổng cầu

Tổng cầu (AD) là toàn bộ nhu cầu của các chủ thể trong
nền kinh tế, bao gồm:
AD=C+I+G+X-M
• Chi tiêu của hộ gia đình (C)
• Đầu tư của khu vực xí nghiệp (I)
• Chi tiêu của chính phủ (G)
• Xuất khẩu cho khu vực nước ngoài (X)
• Nhập khẩu từ nước ngoài (M)
Các thành phần của Tổng cầu

AD=C+I+G+X-M

120

110
Mức giá chung

100

AD0

6.0 7.0 8.0


Sản lượng thực tế
Các thành phần của Tổng cầu
AD=C+I+G+X-M
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu:
Mức giá chung (Price): Trong điều kiện các yếu tố KT khác
không đổi, P↓ → AD↑.
Trừ chi tiêu CP (G) được giả định là biến ngoại sinh do chính
sách của CP quyết định tuỳ thuộc vào mục tiêu điều tiết vĩ mô
mà không phụ thuộc vào mức giá còn 3 thành tố còn lại của
AD (C, I, NX) đều bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi trong mức giá
P.

17
Đồ thị đường AD khi P thay đổi

P AD=C+I+G+X-M
B
P1
A
P0

AD

Y1 Y0 Y
18
Các thành phần của Tổng cầu

AD=C+I+G+X-M
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu:
Thu nhập (Yield): TN là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng mua HH - DV, Y↑ → AD↑.
Quy mô dân số (Population): Ngay cả khi TN chưa tăng, quy
mô dân số tăng thì AD sẽ tăng.

19
Các nhân tố tác động tới tổng cầu:

 Đường tổng cầu AD dịch chuyển khi các yếu tố ngoài mức
giá chung có ảnh hưởng tới tổng cầu (Gồm bốn bộ phận chi
tiêu C, I, G, NX) thay đổi.
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:

• Kỳ vọng
• Chính sách tài khóa và tiền tệ
• Nền kinh tế thế giới
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:

 Kỳ vọng: Kỳ vọng về thu nhập tương lai, mức lợi tức đầu tư, ổn định kinh tế sẽ
ảnh hưởng tới kế hoạch chi tiêu hiện tại
 Ví dụ:
+ Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng hiện tại.
+ Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng cao trong tương lai →
tăng đầu tư hiện tại.
+ Kỳ vọng lạm phát giảm sẽ làm mọi người giảm tiêu dùng hiện tại để tăng
tiêu dùng tương lai
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:

 Chính sách
1/ Chính sách tài khóa:
• Thay đổi chi tiêu chính phủ G
• Thay đổi thuế thu nhập T làm dân chúng thay đổi tiêu dùng C
2/ Chính sách tiền tệ: đây là nguyên nhân dài hạn dẫn tới sự gia tăng
của tổng cầu
• Thay đổi cung tiền làm lãi suất thay đổi
• Lãi suất thay đổi làm đầu tư I thay đổi
Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu:

 Nền kinh tế thế giới


• Nền kinh tế của các thị trường xuất khẩu tăng trưởng (suy thoái) sẽ làm
tăng (giảm) lượng hàng xuất khẩu
• Tỷ giá thay đổi làm thay đổi sức cạnh tranh về giá của hàng hóa và làm
thay đổi xuất nhập khẩu.
+ Nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu
+ Nội tệ mất giá làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu
Tổng cầu

Tăng tổng cầu

120
Mức giá chung

110

100
AD1
Giảm
tổng cầu
AD2 AD0

6.0 7.0 8.0


Sản lượng thực tế
CÂU HỎI:

Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng như thế nào đến:


1. Nền kinh tế thế giới?
2. Nền kinh tế Việt Nam?
3. GDP bình quân đầu người?
4. Việc làm và thất nghiệp?
Các thành phần của Tổng cầu

Tiêu dùng, tiết kiệm


• Thu nhập khả dụng (Yd – disposable income): là lượng thu nhập
cuối cùng mà hộ gia đình có toàn quyền sử dụng Yd = Y – Tx +Tr
Y là GDP, Tx là thuế, Tr là chi chuyển nhượng
• Thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và tiết
kiệm:
Yd = C + S
Các thành phần của Tổng cầu
• Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc chủ
Tiêu dùng yếu vào thu nhập khả dụng C= f(Yd) ;
• Hàm tiêu dùng tuyến tính: C=c0+cmYd
Qui luật tâm lý tiêu dùng cơ bản (Keynes):
Khi thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, nhưng C=100+0,75Yd
tăng ít hơn c0>0 :chi tiêu tự định
C cm: khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC –
c2 marginal propensity to consume)
ΔC
0< cm<1: tốc độ tăng tiêu dùng nhỏ hơn tốc
độ tăng của Yd
c1 ΔY

Yd

Y1 Y2
∆C
Cm =
∆Yd
Câu hỏi

• Với khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,8 thì khi thu nhập
khả dụng tăng thêm 10 sẽ làm:
• Tiêu dùng tăng thêm 8
• Tiêu dùng tăng thêm 2
• Tiêu dùng giảm thêm 2
• Tiêu dùng giảm thêm 8
Câu hỏi

Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 3.000+ 0,85Yd , câu nào sau
đây ĐÚNG:
• Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 11.500 thì Yd = 100.000
• Nếu chi tiêu dùng của hộ gia đình là 20.000 thì tiêu dùng
bằng thu nhập khả dụng
• Tất cả sai
• Tất cả đúng
Các thành phần của Tổng cầu

Tiết kiệm S=S0+SmYd


Hàm tiết kiệm:
Khi Yd thay đổi, C và S sẽ thay đổi theo
S=Yd – C
ΔYd=ΔC+ΔS
= Yd – (c0 + cm Yd)
Chia 2 vế cho ΔYd: 1=ΔC/ΔYd +ΔS/ΔYd
= - c0 + (1 – cm ) Yd
ΔS/ΔYd=MPS
S = s0 + sm Yd (s0 = - c0 )
MPC + MPS =1
s0 : tiết kiệm tự định
Sm= MPS = 1- cm
sm : khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS
– marginal propensity to saving)
C=100+0,8Yd
=> S=-100+0,2Yd
∆S
Sm =
∆Yd
Hàm tiêu dùng có dạng C = 1.000 + 0,75 Yd thì hàm tiết kiệm
là: S=-C0 +(1-Cm)Yd
a. S = -1000 + 0,25 Yd
b. S = 1000 + 0,25 Yd
c. S = -1000 + 0,75 Yd
d. S = 1000 + 0,75 Yd
Hàm tiêu dùng C= C0 + CmYd và hàm thuế ròng T= T0 + TmY.
Hàm tiêu dùng theo sản lượng được xác định là:
• C = (C0 – Cm T0) + Cm (1- Tm)Y
• C = C0 + Cm Y + Cm T0 – Cm Tm Y
• C = C0 + (Cm – Tm)Y
• C = C0 + (Cm + Tm)Y – T0
Các thành phần của Tổng cầu

Tiêu dùng và Tiết kiệm

C
Yd
450 Khi Y=0, tiêu dùng tự định là c0 và tiết kiệm
tự định là – c0
ΔS c=c0 + cm Yd
c2 Khi thu nhập là Y1 tiêu dùng tăng thành c1
và S=0
Khi thu nhập tăng lên thành Y2 tiêu dùng là
c1 ΔY
c2 và tiết kiệm tăng thêm một khoảng ΔS
S= -c0 + sm Yd
ΔS/ΔYd=MPS=1 – cm
c0
ΔS

Y1 Y2 Yd
-c0
cm + s m = 1
Bài tập 1:
Cho hàm C = 80 + 0,9Yd.
Tìm hàm S và vẽ 2 đường C và S trên cùng 1 đồ thị

35
Các thành phần của Tổng cầu

Đầu tư
• Là lượng tiền để mua sắm nhằm tạo lập vốn hiện vật và
hàng tồn kho
• Tổng đầu tư gồm đầu tư ròng và khấu hao
I = In + De
Các thành phần của Tổng cầu

Đầu tư
• Vai trò rất quan trọng:
– Ngắn hạn: Thay đổi tổng cầu, tác động lên sản lượng
– Dài hạn: Tăng khả năng cung ứng của nền kinh tế
• Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư:
– Sản lượng quốc gia.
– Chi phí sản xuất , thuế.
– Lãi suất: lãi suất cao làm giảm đầu tư
– Kỳ vọng: sự lạc quan làm gia tăng đầu tư
Các thành phần của Tổng cầu

Đầu tư
Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất:
I
I= I0 + Im Y + Imr .r
Imr là đầu tư biên theo lãi suất (Imr <0)
I= I0 + Im Y

ΔI
Trong mô hình đơn giản với giả thiết không có thị
trường tiền tệ, ta chỉ sử dụng hàm đầu tư theo sản
lượng

Hàm đầu tư theo sản lượng:


Y
I = I0 + Im Y=>I=200+0,1Y
ΔY I0 : đầu tư tự định
ΔI
Im  Im : đầu tư biên theo sản lượng (MPI)
ΔY
Các thành phần của Tổng cầu

Chi tiêu của chính phủ

• Phần chi gồm hai phần:


– Chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ (G):
– Chi chuyển nhượng (Tr)
Các thành phần của Tổng cầu

Chi tiêu của chính phủ


Chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ của chính phủ:
+ Chi thường xuyên của chính phủ (Cg): chi tiền lương, VPP
+ Chi đầu tư của chính phủ (Ig): Chi cơ sở hạ tầng…….
Các thành phần của Tổng cầu

Chi tiêu của chính phủ

Hàm chi tiêu theo sản lượng:


G=G0=300 G=f(Y) là một hàm hằng, vì G
được ấn định trong kế hoạch
ngân sách
Y
Các thành phần của Tổng cầu

Thu của chính phủ

Nguồn thu của chính phủ


• Thuế Tx
• Thu trợ cấp từ nước ngoài như NGO, ODA, ADB..
• Thu Phí và lệ phí
=> thuế là nguồn thu chính
Các thành phần của Tổng cầu

Thu của chính phủ

TN
Hàm thuế ròng theo sản lượng là 1 hàm đồng biến:
T = T0 + Tm Y T = T0 + Tm Y
Tm = ΔT/ΔY gọi là thuế ròng biên

Y
*Thueá roøng T

• Thueá roøng T laø phaàn coøn laïi cuûa thueá sau khi
chính phuû ñaõ chi chuyeån nhöôïng .

• T = Tx – Tr
 Khi Y taêng :

- + Löôïng thueá maø Chính phuû thu ñöôïc cuõng seõ taêng.
Tx =Tox + TmY
- + Caùc khoaûn chi chuyeån nhöôïng cuûa Chính phuû phuï thuoäc phaàn
lôùn vaøo quyeát ñònh chuû quan cuûa Chính phuû, khoâng phuï thuoäc vaøo
saûn löôïng
Tr = Tor
Ta coù: T = Tx-Tr
Vaäy: T = (Tox-Tor)+ TmY

=> T = To + TmY
T = To + TmY

To: Möùc thueá töï ñònh


Tm: Thueá bieân

T
0  Tm   1
Y
C = C0+ Cm.Yd Ví dụ:
T = T0 + TmY
C = 80 + 0,9.Yd
T = 10 + 0,2.Y
C = f (Y) = ?
C = C0+ Cm.Yd
C = f(Y) = ?
= C0+ Cm.(Y- T)
C = 80 + 0,9(Y-10-0,2Y)
= C0+ Cm.(Y- T0 – TmY)
C = 71
C = C0 - CmT0
+ 0,72.Y
+ Cm(1 - Tm) Y

C’o C’m : TDB theo Y


Các thành phần của Tổng cầu

Thuế ròng (T) và hàm tiêu dùng

• Yd= Y – Tx +Tr = Y – (Tx – Tr) => Yd = Y – T


• C= c0 + cm Yd = c0 + cm (Y-T) = c0 + cm (Y- T0 – Tm Y)
C= c0 + cm Y – cm T0 – cm Tm Y
C= (c0 – cm T0) + cm (1- Tm) Y (sẽ được dùng để trong việc xác định hàm
tổng cầu AD=f(Y) sau này)
• Tích số cm (1- Tm ) là tiêu dùng biên theo sản lượng, phản ánh lượng
thay đổi của tiêu dùng theo sản lượng
Các thành phần của Tổng cầu

Thuế ròng (T) và hàm tiêu dùng

• VD: với C= 100 + 0,75 Yd và T = 40 + 0,2 Y ta có:


C= 100 + 0,75 (Y- 40- 0,2Y)
C= 100 + 0,75Y – 0,75*40 – 0,75*0,2Y
C = 70+ 0,6Y
Vậy với tăng thêm 1 đồng của sản lượng, chính phủ sẽ thu thêm 0,2
đồng thuế, còn lại 0,8 đồng thuộc về hộ gia đình. Trong 0,8 đồng có
thêm, hộ gia đình sẽ dành 0,6 đồng để tăng chi tiêu và 0,2 đồng để
tăng tiết kiệm
Các thành phần của Tổng cầu

Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

X Hàm xuất khẩu theo sản lượng X=f(Y) là một hàm


X = X0 hằng vì lượng mua của nước ngoài không phụ
thuộc vào sản lượng của Việt Nam
X=500
Y

M
Hàm nhập khẩu theo sản lượng M=f(Y) là một hàm
đồng biến
M = M0 + Mm Y Y tăng: nhập khẩu phục vụ sản xuất cũng như phục
vụ tiêu dùng đều tăng
Mm là nhập khẩu biên (0<Mm<1) MPM
Mm=0,2=>khi sl nền kinh tế tăng 1 dv thì nhu cầu nhập
Y khẩu là 0,2
Các thành phần của Tổng cầu

Cán cân thương mại – TB (Trade Balance)

X,M
• Còn gọi là cán cân ngoại thương,
M
phản ánh sự chênh lệch giữa xuất
Cân bằng X=M khẩu và nhập khẩu, thể hiện bằng
Thâm hụt X<M lượng xuất khẩu ròng (net export)
X • NX = X – M
Thặng dư X>M

Khi sản lượng tăng, cán cân TM có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt=> tăng
cường xuất khẩu
Phân biệt cán cân TM với cán cân thanh toán

• Cán cân thương mại phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập
khẩu
• Cán cân thanh toán (BOP=CA+KA)phản ánh sự chênh lệch giữa
lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi một lãnh thổ.
• Lượng ngoại tệ được chia theo các mục đích:
• Xếp vào tài khoản vãng lai:CA
– Mua bán hàng hoá và dịch vụ (X và M)
– Chuyển thu nhập về nước hoặc ra nước ngoài
– Viện trợ hoặc nhận viện trợ
• Xếp vào tài khoản vốn: KA
– Cho vay hoặc đi vay
– Đầu tư ra nước ngoài hoặc nước ngoài đầu tư vào trong nước
• Cán cân thanh toán cũng có 3 trạng thái: cân bằng, thặng dư hay
thâm hụt
Các thành phần của Tổng cầu

Tổng cầu (AD- Aggregate Demand)

• Tổng cầu được tạo thành bởi toàn bộ


AD
I+G+X+C lượng tiền mua sắm hàng hoá và dịch
vụ
M I+G+C+X-M • Hàm tổng cầu theo sản lượng AD = f(Y)
phản ánh sự phụ thuộc của tổng cầu dự
C kiến vào sản lượng quốc gia
I+G+X • Đồ thị của hàm tổng cầu được xây
dựng dựa vào công thức AD= C+ I + G
X I+G
+ X-M
I
G

Y
Khảo sát hàm AD

• Với các hàm: C=C0 + Cm Yd ; I= I0 + Im Y ; G= G0 ; T= T0 + Tm Y ; X= X0 ; M= M0 + Mm Y


• Thay vào công thức AD=C+I+G+X-M với Yd=Y –T , ta sẽ có công thức rút gọn

AD = A0 + Am Y
Trong đó: A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 – Cm T0
Và Am = Cm (1- Tm ) + Im – Mm
• A0 gọi là tổng cầu tự định (autonomous aggregate demand)
• Am gọi là tổng cầu biên (marginal aggregate demand), hay chi tiêu biên (marginal expenditure).
• Tích AmY gọi là tổng cầu kéo theo (induced aggregate demand) hoặc chi tiêu ứng dụ
(induced expenditure) là sự thay đổi của tổng cầu do sự thay đổi của sản lượng gây ra
Cách xây dựng hàm tổng cầu

AD = C + I + G + (X – M)
C = Co + CmYd
Yd= Y - T  C = (Co –CmTo)+ Cm(1-Tm)Y
T = To + TmY
I = Io + ImY
G = Go
X = Xo
M = Mo + MmY
AD = Co + Io +Go +Xo –Mo – CmTo + ((Cm(1-Tm) +Im-Mm)Y

AD = Ao + AmY
0 < Am < 1
55
Ví dụ

Cho các hàm:


C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300
T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150

Ta có: C= 100+ 0,75 Yd


= 100+ 0,75 (Y-T+Tr)
= 100 +0,75(Y-40 – 0,2Y)
= 70 + 0,6Y
Thay vào công thức AD=C+I+G+X-M ta được:
AD= (70+0,6Y) + (50+0,05Y) + 300+150- (70+0,15Y)
AD= 500+0,5Y
Ví dụ

Cho các hàm:


C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300
T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150

• AD = A0 + Am Y
Trong đó: A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 – Cm T0
A0= 100 + 50 + 300 + 150 – 70- 0,75x40 =500
Và Am = Cm (1- Tm ) + Im – Mm
Am= 0,75(1-0,2) +0,05-0,15=0,5
AD=500+0,5Y
Cách xây dựng hàm tổng cầu

AD = C + I + G + (X – M) Expected expenditure
C = Co + CmYd
I = Io + ImY T = To + TmY
G = Go C = (Co –CmTo)+ Cm(1-Tm)Y
X = Xo
M = Mo + MmY
AD = Co + Io +Go +Xo –Mo – CmTo + ((Cm(1-Tm) +Im-Mm)Y

AD = Ao + AmY
58
Cách xác định sản lượng cân bằng

AD
Y AD = Y
AD

AD = ADo + ADmY

ADo = Co + Io +Go +Xo –Mo – CmTo

ADm = Cm(1-Tm) +Im-Mm

59
Bài tập 2:

Cho các hàm số


C = 100 + 0.75Yd
I = 50 + 0.05Y
G = 300
T = 40 + 0.2Y
X = 150
M = 70 +0.15Y
Tìm sản lượng cân bằng Ye?
60
Bài tập 3:

Cho các hàm số


C = 50 + 0.75Yd
I = 100 + 0.15Y
G = 400
T = 200 + 0.2Y
X = 150
M = 120 +0.1Y
Tìm Ye?
61
Xác định sản lượng cân bằng

• Phương pháp xác định sản lượng cân


bằng
• Ý nghĩa của điểm cân bằng sản lượng
Phương pháp

• Đồ thị tổng cầu


• Đồ thị bơm vào và rút ra
• Đồ thị tiết kiệm và đầu tư
Xác định sản lượng cân bằng

Nền kinh tế đóng, không có chính phủ


G = T =0 AD
I Yd = Y AS
E
S
C+I C AD=I+C

Hộ gia đình Doanh nghiệp I


Y=Yd Y I

I, S
• Thành phần của tổng cầu: AD=C+I S

• Điều kiện cân bằng:


E I
AD=AS hoặc I = S
Y
Xác định sản lượng cân bằng

Nền kinh tế đóng, không có chính phủ

Ví dụ: C=100 + 0,75 Yd ;


I= 50

Dùng phương trình cân bằng Y=C+I Dùng phương trình I=S
Y= 100+0,75Y + 50 = 150+ 0,75Y S= Yd – C = - 100 + 0,25 Yd
0,25Y = 150 S = I → -100 + 0,25Y = 50
Y = 600 0,25 Y = 150
Y= 600
Xác định sản lượng cân bằng

Nền kinh tế đóng, có chính phủ


• Thành phần của tổng cầu: AD=C+I +G
• Điều kiện cân bằng:
AD=AS hay I+G = S+T

I
AD
S
AD=I+C+G
C+I G
I+C
G C

Hộ gia đình Doanh nghiệp


Chính phủ
Y=Yd Y

I
T
I
Y
Xác định sản lượng cân bằng

Nền kinh tế mở

I M
• Thành phần của tổng cầu:
S
Nước ngoài AD = C+I + G + X - M
C+I+G

G X
• Điều kiện cân bằng:
Hộ gia đình
Chính phủ
Doanh nghiệp AD = AS
Y=Yd Y
I+G+X = S+T+M
T
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu


Đường AD cắt đường AS tại điểm E0, tương ứng
AD với mức sản lượng Y0 đó là mức sản lượng cân
AS bằng.
Hay AS = AD
E0 AS = Y I = Io + ImY
G = Go
AD=C+I+G+X-M AD = C + I + G + X – M
X = Xo
C = Co + CmYd
M = Mo + MmY
T = To + TmY

Y
Y  A0
1 Am
Trong đó
Y0
A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 – Cm T0
Và Am = Cm (1- Tm ) + Im – Mm
Ví dụ

C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300


T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150
Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
C=100+0,75(Y-T)
C=100+0,75(Y-40-0,2Y)
C= 70+0,6Y
AD=C+I+G+X-M
AD= 70+0,6Y+50+0,05Y+300+150-70-0,15Y
AD= 500+0,5Y
SLCB AS=AD=> Y=500+0,5Y=> Y=1.000
Ví dụ

C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300


T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150
Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế

Y  A0
1 Am
Trong đó
A0 = C0 + I0 + G0 + X0 - M0 – Cm T0
A0=100+50+300+150-70-0,75x40=500
Và Am = Cm (1- Tm ) + Im – Mm
Am=0,75(1-0,2)+0,05-0,15=0,5

Ye = ?
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng trên đồ thị bơm vào-rút ra

I=De+In M
Y= Yd+T
NƯỚC NGOÀI Thay vào phương trình
S C+I+G X
cân bằng sản lượng:
Yd+T= C+I+G+X-M
C
G
Yd-C+T+M=I+G+X
HỘ GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆP Mà Yd-C=S, nên
Yd=Y-T T=Tx-Tr Y
S+T+M = I+G+X
T

Y
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng trên đồ thị bơm vào-rút ra

S+T+M = I+G+X
S+T+M
I+G+X
Vế trái của phương trình là những
khoản rút ra (withdrawal)
S+T+M
Vế phải của phương trình là những
E0
khoản bơm vào (injection)
Sản lượng cân bằng khi rút ra theo
I+G+X dự kiến bằng với bơm vào theo dự
kiến
Y
Y0
Ví dụ:

C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300


T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150
Ta có: S= Yd – C = Y – T – C
S= Y – (40+ 0,02Y) – (70+0,6Y)
S= -110 + 0,2Y
Thay vào phương trình cân bằng S+T+M = I+G+X :
(-110+0,2Y)+(40+0,2Y)+(70+0,15Y)= (50+0,05Y)+300+150
0,5Y=500
Y = 500/0,5 = 1000
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm-đầu tư


Thuế ròng (T) là thu nhập cuối cùng của chính phủ, dùng vào hai việc: tiêu dùng và
tiết kiệm
T = Cg + Sg
Sau đó chính phủ dùng tiền tiết kiệm (Sg) để đầu tư (Ig):
Cg + Ig = G
Thay vào phương trình S+T+M = I+G+X => S+(Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) +X
(S+Sg) + (M-X) = I + Ig
S+Sg là tiết kiệm trong nước
M - X là tiết kiệm của nước ngoài đưa vào trong nước, bổ sung vào lượng tiết kiệm
tại VN
Vậy vế trái của phương trình là tổng tiết kiệm, vế phải là tổng đầu tư
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng khi tổng tiết kiệm theo dự kiến bằng với tổng
đầu tư theo dự kiến
Ví dụ:
S+Sg + M-X
C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y
I+Ig
S+Sg + M-X G=300 T= 40+ 0,2Y
M= 70+ 0,15 Y X= 150
E0
I+Ig Cg=200.
Ta có:
Sg = T - Cg = (40+0,2Y) – 200
Sg = -160 + 0,2Y
Y
Y0 Ig = G – Cg = 300 – 200 = 100

Thay vào ph.trình cân bằng sản lượng (S+Sg) + (M-X) = I + Ig :


(-110+0,2Y)+(-160+0,2Y)+(70+0,15Y)-150 =(50+0,05Y)+100
Y= 500/0,5 = 1000
Ý nghĩa của điểm cân bằng
AD
AS Khuynh hướng hội tụ về điểm cân
bằng:
E0
AD= f(Y)
• Sản lượng thực tế (Y1) thấp hơn sản
lượng cân bằng: cầu>cung, hàng tồn
kho sẽ cạn dần, doanh nghiệp sẽ gia
tăng sản xuất, làm sản lượng có
Y
Y1 Y0 Y2
khuynh hướng tiến về Y0
• Sản lượng thực tế (Y2)cao hơn sản
Sản lượng cân bằng chỉ xảy ra lượng cân bằng: tồn kho tăng cao
khi tổng cầu dự kiến bằng sản hơn mức dự kiến, doanh nghiệp sẽ
lượng sản xuất giảm sản xuất, sản lượng có khuynh
hướng trở về lại Y0
Bài tập ứng dụng
Co=40; Cm=0,75; Im=0,2; G=337; Tm=0,2 X=60; Mm= 0,03
(caùc ñaïi löôïng khaùc = 0).
a.Xaùc ñònh ñieåm caân baèng saûn löôïng baèng phöông phaùp ñaïi soá
vaø ñoà thò.
b. Neáu CP taêng XK 50 tyû, CCTM thay ñoåi nhö theá naøo?
C = 40 + 0,75Yd
= 40 + 0,75(Y-0,2Y)
= 40 + 0,6Y

77
C = 40 + 0,6Y
I = 0,2Y
G = 337
X = 60
-M= - 0,03Y
AD = 437 + 0,77Y
Sản lượng cân bằng khi Y = AD
 Y = 437 + 0,77Y

437
Y 
(1 – ADm)? 0,23
Y = 1.900 tỷ
78
C = 40 + 0,75Yd
S = -40+ 0,25Yd
= -40+ 0,25(Y-0,2Y)
= -40+ 0,2Y

79
• S = - 40 + 0,2Y • I = 0,2Y
• T= 0,2Y • G = 337
• M= 0,03Y • X = 60
• = - 40 + 0,43Y • = 397 + 0,2Y

S+T+M=I+G+X
-40 + 0,43Y = 397 + 0,2Y
437
Y 
0,23
Y = 1.900 tyû 80
AD
S+T+M Ñöôøng П/4
I+G+X

1.900
Y 0 1.900 AD
AD 437 1.900
S+T+M -40 777
I+G+X 397 777

S+T+M

777 I+G+X

437

397

-40 1.900 Y

AD = 437+0,77Y S+T+M =-40+0,43Y I+G+X= 397+0,2Y


81
b.Tại Ye = 1900 tỷ, ta có:
M = 0,03Y = 0,03 x 1900 = 57 tỷ
X = 60 tỷ, Vậy CCTM thặng dư :
NX = X – M = 60 – 57 = 3 Tỷ
Khi XK tăng 50 tỷ, ta có:
X’ = X + 50 = 110 tỷ
AD’ = C + I + G + X’ – M = 487 + 0,77Y
Sản lượng cân bằng mới sẽ là:
Y = AD’  Y = 487 + 0,77Y
 Y’e = 487/(1-0,77) = 487/0,23 = 2117,39 tỷ
 M’ = 0,03Y’e = 0,03 X 2117,39 = 63,5 tỷ
 CCTM mới là: NX’ = X’ – M’ = 46,5 Tỷ
 Vậy CCTM được cải thiện một lượng là
 ∆NX = NX’ – NX = 43,5 tỷ
Bài tập ứng dụng

C= 100 + 0,8Yd; I=150+0,2Y; G=400;


T=0,2Y; X=500;
M= 200+0,25Y

a/ Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng quoác gia vaø tình hình
caùn caân thöông maïi taïi ñoù?
b/ Neáu taêng chi tieâu chính phuû 70, saûn löôïng caân baèng
thay ñoåi nhö theá naøo?
Số nhân của Tổng cầu

AD
E2
• Với tổng cầu AD1 sản lượng cân bằng tại Y1
AD2
• Giả sử có yếu tố nào đó (C,I,G,X tăng hoặc
M giảm) làm tổng cầu tăng 1 lượng ΔAD.
AD1
ΔAD
• Đường tổng cầu dịch lên trên 1 lượng ΔAD
đến vị trí AD2
E1
• AD<AS, hàng tồn kho giảm, DN tăng sản
lượng đến khi tồn cung và tổng cầu bằng
Y
nhau tại Y2
Y1
ΔY
Y2
• Mức tăng thêm của sản lượng nhiều hơn k lần
so với mức tăng thêm của tổng cầu (k>1)
Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ánh • k được gọi là số nhân của tổng cầu
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng
khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị ΔY= k. ΔAD
Số nhân của Tổng cầu

Xác định số nhân tổng cầu

Tổng cầu AD1 được tạo thành bởi các hàm :


C=C0 + Cm Yd I= I0 + Im Y G= G0
T= T0 + Tm Y X= X0 M= M0 + Mm Y
Với các hàm đó, xác định được sản lượng cân bằng Y1 là:

C0  I 0  G 0  X 0  M 0  C m .T0
Y1 
1  C m (1  Tm )  I m  M m
Số nhân của Tổng cầu

Xác định số nhân tổng cầu

Tổng cầu AD2= AD1 + ΔAD được tạo thành bởi các hàm :
C=C0 + Cm Yd +ΔC I= I0 + Im Y +ΔI G= G0 +ΔG
T= T0 + Tm Y+ΔT X= X0 +ΔX M= M0 + MmY+ΔM

Với các hàm này, ta xác định được sản lượng cân bằng Y2 là:
C0  I 0  G 0  X 0  M 0  C m .T0  C  I  G  X  M
Y2 
1  C m (1  Tm )  I m  M m
AD
 Y  Y2  Y1 
1  C m (1  Tm )  I m  M m
Số nhân của Tổng cầu

Xác định số nhân tổng cầu


AD
Y 
1  C m (1  Tm )  I m  M m
Mà k = ΔY/ΔAD, nên:
1
k
1  C m (1  Tm )  I m  M m

với Am xác định bởi:


Am= Cm (1-Tm) +Im –Mm
Có thể viết k dưới dạng
Ví dụ

Với một nền kinh tế đóng (X=M=0) không có chính phủ (T=G=0)
và đầu tư biên (Im=0) bằng không. Nếu khuynh hướng tiêu dùng
biên Cm = 0,75 thì số nhân tổng cầu k sẽ là:
(K=1/(1-Cm))
• k=4
• k = 1,25
• k = 7,5
• k=5
Ví dụ
Ví dụ:
C= 100+0,75 Yd I= 50+ 0,05 Y G=300
T= 40+ 0,2Y M= 70+ 0,15 Y X= 150

Giả sử chính phủ tăng G thêm 60, đồng thời áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu
làm M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30

Lúc đó tổng cầu thay đổi: ΔAD= ΔC+ΔI+ΔG+ΔX-ΔM


ΔAD = (-30)+0+60+0-(-20)=50
Số nhân của tổng cầu:
1
k
1  0,75(1  0,2)  0,05  0,15
k= 2
ΔY=k.ΔAD= 2*50=100
Điểm cân bằng mới của sản lượng là: Y2 =Y1 +ΔY
Y2 =1000+100=1100
Số nhân của Tổng cầu

Quá trình tác động của số nhân: phản ứng dây chuyền
• Tổng cầu tăng, tổng cung sẽ tăng theo để đáp ứng mức cầu mới
• Sản xuất tăng làm tăng thu nhập của một số người. Thu nhập tăng sẽ
kích thích người ta chi tiêu
• Chi tiêu tăng tức tăng tổng cầu, lại tiếp tục kích thích sản xuất tăng
thêm nữa
• Sản xuất tăng làm tăng thu nhập ...
• Quá trình tiếp tục đến khi sản lượng đạt mức cân bằng mới
• Kết thúc quá trình, lượng tăng thêm của sản lượng sẽ lớn hơn nhiều
so với lượng tăng của tổng cầu lúc ban đầu
Số nhân của Tổng cầu

Diễn tiến của số nhân trên đồ thị


• Cầu tăng 50, thiếu hàng,
AD E2 cung tăng theo 50 để đáp ứng
AD2 • Cung tăng 50 làm cầu tăng
50*0,5=25, lại xuất hiện tình
ΔAD=50
trạng thiếu hàng
AD1
• Cung tăng thêm 25 để đáp
ứng ...
Y
• Quá trình mất một thời gian,
Y1=1000 Y2 =1100
có khi vài năm
Soá nhaân cuûa caùc thaønh phaàn cuûa toång caàu:

 GoïikC, kI, kX, kM laàn löôït laø soá nhaân cuûa C, I, X, M


• kC = kI = kX = kG = k
• kM = -k
C6. Chs. tài khóa
AD = C + I + G + X - M
Mô hình số nhân:

AD k là số nhân của AD
AD2
Y k = 1/(1-ADm)
E2
AD1
Với Am = Cm(1-Tm) +Im-Mm

Ao = Co + Io +Go +Xo –Mo – CmTo


∆AD
E1
∆Y = k.∆AD Y

∆ Ao = ∆ Co + ∆ Io + ∆ Go + ∆ Xo –∆Mo – Cm ∆ To
kC , kI , kG , kX-M , = k kTr = k*Cm
kTx = kT = - k*Cm
kC , kI , kG , kX-M , kTx, kTr , kT là số nhân của
C, I, G, (X-M), Tx, Tr, T: phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cb

93
Các công thức về số nhân

k = 1/(1-ADm)
kC = ∆Y/∆C = k
kI = ∆Y/∆I = k
kG = ∆Y/∆G = k
kX = ∆Y/∆X = k
kM = ∆Y/∆M = - k
kTr = k*Cm
kTx = kT = - k*Cm
kB = kT + kG= -Cm.k + k = (1 – Cm)*k
Ngân sách chính phủ

Khaùi nieäm: Ngaân saùch chính phuû laø moät baûng lieät
keâ moät caùch heä thoáng caùc khoaûn chi tieâu cuûa chính
phuû vaø nguoàn thu ñeå thöïc hieän caùc khoaûn chi ñoù.
Ngân sách chính phủ

Ngaân saùch Chính phuû


Thu (T) Chi (G)
Tx Cg
- Tr + Ig
Ngân sách chính phủ

 Caùn caân ngaân saùch chính phuû (B ):


laø phaàn cheânh leäch giöõa chi tieâu ngaân saùch vaø nguoàn thu
ngaân saùch cuûa chính phuû.

Vaäy: B=G-T
Ngân sách chính phủ

Caùn caân ngaân saùch chính phuû coù 3 tröôøng hôïp coù theå xaûy
ra:
• Khi B > 0 coù nghóa laø G > T  boäi chi ngaân saùch / thaâm
huït ngaân saùch.
• Khi B = 0 coù nghóa laø G = T  caân baèng ngaân saùch.
• Khi B < 0 coù nghóa laø G < T  boäi thu/ thaëng dö ngaân
saùch.
Ngân sách chính phủ

G,T

Thặng dư ngaân saùch

Thâm hụt ngaân


saùch T=To+TmY

G= Go

0 Y
Y CBNS
Các thành phần của Tổng cầu

Cán cân Ngân sách

Mức độ thặng dư hay thâm hụt biểu thị bằng B=T-G, %(B/TN) hay
%(B/Y).
– Nếu TN > G: ngân sách thặng dư
– Nếu TN < G: ngân sách thâm hụt
– Nếu TN = G: ngân sách cân bằng
G&T
Chính phủ sẽ chi tiêu cho những khoản nào?
Tiền thuế chính phủ thu được có phải lúc nào cũng tiêu dùng
hết không? Nếu không thì dùng vào việc gì?

Cg: Chi tiêu hàng hóa & dịch vụ của chính phủ
Ig: Chính phủ chi cho đầu tư
Sg: Tiết kiệm của chính phủ

101
Các thành phần của Tổng cầu

Cán cân ngân sách

G,T Sản lượng càng nhiều thì


ngân sách chính phủ có
T=T0 + Tm Y khuynh hướng nghiêng về
Cân bằng B=0 thặng dư
Thặng dư B>0
Thâm hụt B<0 G=f(Y)=G0

YE Y
Bài tập 6:
Giả sử một nền kinh tế giả định có các hàm số sau:
C = 200 +0.75Yd
I = 100 + 0.2Y
G = 580
X = 350
M = 200 + 0.05Y
T = 40 + 0.2Y
a) Xác định sản lượng cân bằng.
b) Nhận xét tình hình ngân sách và cán cân thương mại của chính
phủ.
c) Chính phủ tăng tiêu dùng 100, áp dụng chính sách hạn chế nhập
khẩu và kết quả là, M giảm 130, tiêu dùng giảm 30. Tính sản lượng
cân bằng mới?
Bài tập 7:
Giả sử một nền kinh tế đóng (không có giao thương với nước ngoài) có
các hàm số sau:
C = 45 +0.75Yd
I = 60 + 0.15Y
G = 90
T = 40 + 0.2Y

Xác định sản lượng cân bằng. Nhận xét tình hình ngân sách chính phủ.
Ngân sách Chính phủ và tổng cầu

 Chính phuû coù theå thay ñoåi thaâm huït ngaân saùch .
• Khi chính phuû thay ñoåi thaâm huït ngaân saùch coù theå löïa choïn
moät trong ba bieän phaùp :
- Thay ñoåi G.
- Thay ñoåi T.
- Thay ñoåi caû G vaø T.
Ngân sách Chính phủ và tổng cầu

1.Taùc ñoäng cuûa chi tieâu chính phuû G


2.Taùc ñoäng cuûa thu ngaân saùch chính phuû ( thueá roøng T)
3.Taùc ñoäng ñoàng thôøi cuûa chi tieâu chính phuû vaø thueá roøng
1/Taùc ñoäng cuûa chi tieâu chính phuû G

Định tính:
 G –> AD –> Y
G –> AD –>Y

• Soá nhaân chi tieâu chính phuû kG:


Y = kGG
1/Taùc ñoäng cuûa chi tieâu chính phuû G
• Ñònh löôïng :
G –> AD –> Y
G ADo= G Y ?
Y = k ADo
Y = k G
Keát luaän: k =k
G
2/ Taùc ñoäng cuûa
thu ngaân saùch chính phuû T

• T = Tx – Tr
• A. Taùc ñoäng cuûa thueá Tx

• B. Taùc ñoäng cuûa chi chuyeån nhöôïng Tr


A. Taùc ñoäng cuûa thueá Tx

Định tính:
 Tx (Tr = const) T  Yd  C  AD Y
• Vaø ngöôïc laïi.
A. Taùc ñoäng cuûa thueá Tx

• Ñònh löôïng: baèng soá nhaân cuûa thueá kTx:


• Tx T  Yd  C  AD Y
Tx T= Tx Yd= - Tx C=CmYd
ADo= C Y=k ADo
C= -Cm Tx
 ADo= -Cm Tx
 Y= -kCm Tx
•  kTx = - kCm
• Maø 0< Cm < 1 neân kTx < k xeùt veà trò tuyeät ñoái.
B.Taùc ñoäng cuûa chi chuyeån nhöôïng chính phuû Tr

Định tính :
Tr  (Tx = const) T Yd   C -> AD  Y.
Vaø ngöôïc laïi.
• Định lượng:
• Töông töï, ta coù: kTr = kCm
• Maø 0< Cm < 1 neân kTr < k.
C. Taùc ñoäng ñoàng thôøi cuûa chi tieâu chính phuû
vaø thueá roøng

G –> AD –> Y : YG > 0


T Yd CADY: YT< 0
Khi thay ñoåi ñoàng thôøi G vaø T:
Y = Y G + Y T = k ADo
hay Y = k (ADo G + ADo T)
 Y > 0  Y 
Y < 0  Y 
Y = 0  Y = const
C. Taùc ñoäng ñoàng thôøi cuûa chi tieâu chính phu
û vaø thueá roøng

kB = k (1 – Cm)
Vì 0 < Cm < 1, nên :
B
0 < k < 1.
Vấn đề thâm hụt ngân sách và các biện pháp tài trợ

 Nguồn tài trợ khi ngân sách thâm hụt


1. Phát hành trái phiếu chính phủ ra công chúng
=> Tăng lãi suất trong nước và thoái lui đầu tư tư nhân
2. Vay nước ngoài
=> Tăng nợ nước ngoài và làm mất giá nội tệ
3. Vay tiền từ ngân hàng trung ương (in tiền để tài trợ thâm hụt)
=> Lạm phát lâu dài
C6. Chs. tài khóa

Ứng dụng của k: Số nhân khi ngân sách cân bằng

Ngân sách cân bằngT = G ∆T = ∆G  ∆Y=?

Ảnh hường AD, P, thất nghiệp


∆Y1 = kT ∆T
∆Y2 = kG ∆G
∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 = kT ∆T + kG ∆G = (kT + kG)*∆T

kT + kG= -Cm.k + k = (1 – Cm)*k = kB

 ∆Y = k (1 – Cm) *∆T
116
Bài tập 1

Giả sử chính phủ tăng thuế tự định thêm 100


tỷ, đồng thời tăng chi tiêu về hàng hóa và
dịch vụ công là 100 tỷ. Cho biết số nhân tổng
quát k = 2.5, tiêu dùng biên Cm = 0.75.
Tính số nhân cân bằng ngân sách và sản
lượng Y tăng thêm?
Nghịch lý tiết kiệm

a. Nếu các nhân tố khác không đổi:


+ Nếu Yt < Yp : Nền kt suy thoái; Ut > Un
=> Tiết kiệm sẽ không có lợi
+ Nếu Yt > Yp: Nền kt lạm phát cao ; Ut < Un
=> Tiết kiệm sẽ có lợi cho nền kinh tế
b. Các yếu tố khác thay đổi.
Sẽ rất khó xác định tiết kiệm có tác động tốt hay xấu đối với
nền kinh tế
Nghịch lý của tiết kiệm
(paradox of thrift)

• Sản lượng cân bằng lúc đầu xác định


là giao điểm E2 của đường tổng tiết
F S+Sg +M-X
kiệm với đường tổng đầu tư . Tại đây
lượng tiết kiệm là đoạn Y1E1
E2
E1
I+Ig • Tiết kiệm tăng, đường tiết kiệm dịch
chuyển lên trên, kết quả là sản lượng
cân bằng giảm xuống Y2
Yd=C+S
Y2 =800
Y1 =1000 S tăng =>C giảm=>AD giảm=> Y giảm
Nghịch lý của tiết kiệm
(paradox of thrift)

• Nguyên nhân là vì tăng tiết kiệm thì


phải giảm chi tiêu, làm giảm tổng cầu
F S+Sg +M-X
• Tổng cầu giảm làm sản lượng giảm
gấp k lần nhiều hơn
E2 I+Ig
• Tại điểm cân bằng mới, lượng tiết
kiệm là đoạn Y2E2 thấp hơn mức tiết
E1

kiệm ban đâu.


• Hành vi gia tăng tiết kiệm cuối cùng
Y2 =800 làm cho tổng tiết kiệm trong nền kinh
Y1 =1000
tế giảm xuống
Nghịch lý của tiết kiệm
(paradox of thrift)
Giải quyết nghịch lý
• Tác động của tiết kiệm phụ thuộc vào hai điều:
–Sản lượng đang nằm ở mức nào so với sản lượng tiềm năng?
–Các yếu tố khác có thay đổi hay không?
• Trường hợp các yếu tố khác không đổi:
–Nếu sản lượng Yt thấp hơn sản lượng tiềm năng Yp thì tiết
kiệm làm giảm sản lượng, thất nghiệp tăng
–Nếu Yt > Yp nền kinh tế đang bị lạm phát cao, tăng tiết kiệm
sẽ giúp làm giảm lạm phát, đưa sản lượng trở về mức tiềm
năng
Nghịch lý của tiết kiệm (paradox of thrift)

Giải quyết nghịch lý


• Trường hợp các yếu tố khác thay đổi: xét yếu tố đầu tư.
Nếu lượng đầu tư tăng đúng bằng lượng tăng của tiết kiệm,
thì sản lượng cân bằng không đổi. Tổng cầu chỉ thay đổi
về cơ cấu hàng hoá : ít hàng tiêu dùng và nhiều hàng tư
bản hơn
• Vậy khi nền kinh tế đang hoạt động ở mức toàn dụng, tăng
tiết kiệm để trợ vốn cho đầu tư sẽ giúp năng lực sản xuất
tăng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Bài tập 6:
Giả sử một nền kinh tế giả định có các hàm số sau:
C = 200 +0.75Yd I = 100 + 0.2Y
G = 580 X = 350
M = 200 + 0.05Y T = 40 + 0.2Y
a) Xác định sản lượng cân bằng.
b) Nhận xét tình hình ngân sách và cán cân thương mại của
chính phủ.
c) Chính phủ tăng tiêu dùng 100, áp dụng chính sách hạn chế
nhập khẩu và kết quả là, M giảm 130, tiêu dùng giảm 30. Tính
sản lượng cân bằng mới?
Bài tập 7:

Giả sử một nền kinh tế đóng (không có giao thương với nước ngoài) có
các hàm số sau:
C = 45 +0.75Yd
I = 60 + 0.15Y
G = 90
T = 40 + 0.2Y

Xác định sản lượng cân bằng. Nhận xét tình hình ngân sách chính phủ.
Bài tập thực hành 1:

Một nền kinh tế có số liệu: Yêu cầu:


Co = 40 Cm = 0,75 1.Tính Ye =?
Im = 0,2 Tm = 0,2 2.Xuất khẩu tăng thêm 50
G = 337 X = 60 tỷ đồng
Mm = 0,03 Thì Cán cân ngoại thương
Các đại lượng khác bằng 0 thay đổi thế nào?

You might also like