You are on page 1of 57

Chương 10

Tổng cầu và tổng cung

Tham khảo: chương 18, 19, 20


Giáo trình Kinh tế học tập 2

1
Mục tiêu của chương
 Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung.
 Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để
giải thích biến động kinh tế và vai trò của
chính sách ổn định kinh tế.

2
Biến động kinh tế trong ngắn hạn
- Những biến động trong nền kinh tế thường
được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle).
+ Suy thoái (recession): là thời kỳ sản lượng và
thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng.
+ Khủng hoảng (depression): là trạng thái suy
thoái trầm trọng.

3
Biến động GDP thực tế của Mỹ
(a) Real GDP

Billions of
1992 Dollars
$7,000
6,500 Real GDP
6,000
5,500
5,000
4,500
4,000
3,500
3,000
2,500
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
4
(b) Investment Spending

Billions of
1992 Dollars
$1,100
1,000
900
800
700
Investment spending
600
500
400
300
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
5
(c) Unemployment Rate
Percent of
Labor Force
12

10
Unemployment rate
8

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
6
I. Mô hình tổng cầu và tổng cung
 Mô hình tổng cầu – tổng cung: là cách
tiếp cận được sử dụng rộng rãi để giải
thích cho những biến động kinh tế ngắn
hạn.
 Hai biến số nội sinh trong mô hình:
- Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ (Y),
đo bằng …….
- Mức giá chung (P), đo bằng …….

7
1. Tổng cầu
Khái niệm
- Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là tổng
sản lượng trong nước mà các tác nhân
kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại
mỗi mức giá.
- Các thành tố của tổng cầu:
AD = C + I + G + X – IM
= C + I + G + NX
8
1.Tổng cầu
Đường tổng cầu
+) Phản ánh mối quan hệ giữa lượng tổng
cầu và mức giá khi các yếu tố khác không
đổi.
+) Là đường dốc xuống: phản ánh thực tế
mức giá có tác động ……đến lượng tổng
cầu.

9
Vì sao đường AD dốc xuống?

 Mức giá thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến
các thành tố của tổng cầu?
- P C: hiệu ứng của cải (hiệu ứng Pigou)
- P I: hiệu ứng lãi suất (hiệu ứng Keynes)
- P NX: hiệu ứng tỉ giá (hiệu ứng Mundell-
Fleming)
- P G: G là biến chính sách nên không phản
ứng với thay đổi của P

10
Vì sao đường AD dốc xuống?
 Hiệu ứng của cải:
- P giá trị thực của các tài sản tài chính tăng
lên  C   AD .
 Hiệu ứng lãi suất:

- Pcác hộ gia đình giữ lượng tiền ít hơn để


mua lượng hàng như cũ cho vay nhiều hơn
 lãi suất  đầu tưAD
 Hiệu ứng tỉ giá:

- P hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ tương


đốiX và IM  AD .
11
Vì sao đường tổng cầu lại dốc xuống?

P

Của cải Lãi suất 


ε  NX
 C  I

12
Đường tổng cầu
Mức giá

P1
1 Mức giá
giảm ... B
P2
AD

0 Y1 Y2 Sản Y
2......lượng tổng cầu lượng
13
tăng
Đường AD dịch chuyển
P

A B
P0

AD1
AD0

0 Y0 Y1 Y 14
 Tại sao đường tổng cầu có thể dịch
chuyển?
- Sự thay đổi trong tiêu dùng.
- Sự thay đổi trong đầu tư.
- Sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ.
- Sự thay đổi trong xuất khẩu ròng.

15
 Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc:
- Tài sản của hộ gia đình.
Ví dụ: khi thị trường chứng khoán bùng nổ?
- Thu nhập của hộ gia đình.
Ví dụ: các hộ gia đình tin tưởng rằng trong năm tới
nền kinh tế chưa thể phục hồi được mà có xu
hướng xấu đi?
- Chính sách của chính phủ.
Ví dụ: chính phủ miễn thuế thu nhập cá nhân?
- Các yếu tố khác: tập quán, thói quen.
16
 Đầu tư của doanh nghiệp (I) phụ thuộc vào:
- Lãi suất.
Ví dụ: lãi suất trên thị trường tăng lên?
- Kỳ vọng.
Ví dụ: các doanh nghiệp tin rằng trong tương lai nền
kinh tế tăng trưởng tốt.
- Chính sách của chính phủ.
Ví dụ: chính phủ miễn giảm thuế cho các dự án đầu tư
mới?
- Các nhân tố khác: môi trường đầu tư.
Ví dụ: tình hình chính trị ở Việt Nam trở nên bất ổn?
17
 Chi tiêu chính phủ (G): là biến chính sách.
 Xuất khẩu ròng phụ thuộc (NX).
- X phụ thuộc vào P ,IM phục thuộc vào P .
d. f
- Thuế xuất nhập khẩu.
- Tỉ giá hối đoái.
- Thu nhập của dân cư trong nước/nước ngoài.
Ví dụ: các bạn hàng của Vịêt Nam lâm vào suy
thoái?

18
2. Tổng cung
Khái niệm
- Tổng cung (AS – Aggregate Supply) của
một nền kinh tế là mức sản lượng mà các
doanh nghiệp trong nước sẵn sàng và có
khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức
giá.

19
2.1 Đường tổng cung dài hạn (ASLR)

P
ASLR

P1 B
1. Mức
giá giảm...
P0 A 2…không ảnh hưởng
đến lượng cung hàng
hoá dịch vụ trong dài
hạn.
0
Y* Y
20
2.1 Đường tổng cung dài hạn (ASLR)

Trong dài hạn, tổng cung của nền kinh tế:


- Là đường thẳng đứng.
-Không phụ thuộc vào mức giá.
-Phụ thuộc vào cung về nhân tố sản xuất:
lao động, tư bản hiện vật, tài nguyên thiên
nhiên, tư bản con người và trình độ công
nghệ.

21
2.1 Đường tổng cung dài hạn (ASLR)

 Sự dịch chuyển của đường ASLR có thể


xuất phát từ sự thay đổi của:
- Lao động.
- Tư bản.
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Tri thức công nghệ.

22
2.2 Đường tổng cung ngắn hạn
(ASSR)
ASSR
P

Y
23
2.2 Đường tổng cung ngắn hạn
 Là đường dốc lên
 Thoải ở những mức sản lượng thấp và rất
dốc ở mức sản lượng cao hơn mức sản
lượng tự nhiên

24
Tại sao đường ASSR là đường dốc
lên?
- Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
- Lý thuyết sự nhận thức sai lầm
- Lý thuyết giá cả cứng nhắc
- Lý thuyết thông tin không hoàn hảo

25
Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
 Tiền lương danh nghĩa không kịp điều
chỉnh khi mức giá tăng lên.
 Mức giá thực tế cao hơn giá dự kiến làm
cho việc thuê lao động trở nên rẻ hơn và
sản xuất có lợi hơn.
 Điều này khiến các doanh nghiệp mở rộng
sản xuất và tăng lượng hàng hóa cung
ứng.
W = W/Pe P>Pe  W giảm  L tăng Y tăng
26
Lý thuyết nhận thức sai lầm của
công nhân
 Sự thay đổi của mức giá chung làm cho các
nhà cung ứng nhận thức sai về những gì
diễn ra trên thị trường sản phẩm của họ.
 Mức giá chung tăng gây ra nhận thức sai
lầm về giá tương đối: nhà cung ứng nhầm
tưởng giá chung tăng làm tăng giá cả
tương đối và tăng cung ứng hàng hóa.

27
Lý thuyết giá cả cứng nhắc
 Giá cả một số loại hàng hóa và dịch vụ chậm điều
chỉnh khi tình hình kinh tế thay đổi.
 Khi giá chung tăng lên, một số doanh nghiệp điều
chỉnh giá hàng hóa của mình tăng lên, còn một số
doanh nghiệp thì không điều chỉnh kịp giá.
các doanh nghiệp chưa điều chỉnh giá sẽ có giá
bán thấp hơn thị trường doanh số bán hàng sẽ
tăng lên doanh nghiệp tăng sản xuất.

28
Sự dịch chuyển đường tổng
cung ngắn hạn
P AS1 AS0
AS2

Y
29
Sự dịch chuyển đường tổng cung
ngắn hạn
 Các nhân tố làm đường tổng cung ngắn hạn
dịch chuyển:
- Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung
dài hạn.
- Giá các nhân tố sản xuất thay đổi: tiền lương
danh nghĩa, giá nguyên vật liệu.
Ví dụ: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng lên?

30
Sự dịch chuyển đường tổng
cung ngắn hạn
- Mức giá dự kiến thay đổi
Ví dụ: giá dự kiến tăng
- Chính sách kinh tế: thuế đánh vào nguyên
vật liệu.....

31
3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng
mức giá, P

ASLR ASSR

Cân bằng
Po E0 dài hạn

AD

0 Sản lượng tự Sản lượng,Y


nhiên, Y* 32
3. Xác định sản lượng và mức
giá cân bằng
P
ASLR ASSR
Cân bằng
Ngắn hạn

E1
P1 Nền kinh tế suy thoái

AD

0 Sản lư
Y1 < Y* 33
3. Xác định sản lượng và mức
giá cân bằng
P
ASLR ASSR

E2
P2
Nền kinh tế bùng nổ

AD

Sản lượng 34
Y* < Y
0
4. Biến động kinh tế và vai trò
của chính sách ổn định
 Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
- Cú sốc cầu: dịch chuyển đường tổng cẩu
- Cú sốc cung: dịch chuyển đường tổng
cung

35
4.1 Cú sốc cầu

 Nếu cú sốc cầu làm giảm tổng cầu thì điều


gì xảy ra?
 Trong ngắn hạn, những nhân tố làm dịch
chuyển đường AD là nguyên nhân ra sự
biến động sản lượng và việc làm.
 Chính phủ có thể làm gì?

36
Tác động khi tổng cầu giảm…
P P và Y giảm… ASLR
3. Theo thời gian, ASSR
AS1 dịch chuyển….

AS2

P1 A

P2 B
1. AD giảm …
P3 C

AD1
AD2
0 Y2 Y1
4. Và sản lượng trở về Y
mức tự nhiên
4.1. Cú sốc cầu
 Trong dài hạn, sự thay đổi của AD làm
thay đổi mức giá chung (là biến danh
nghĩa), không làm thay đổi sản lượng và
việc làm (là biến thực).

38
4. 2 Cú sốc cung
 Cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá các
yếu tố đầu vào hoặc thay đổi các nguồn
lực kinh tế.
 Cú sốc cung bất lợi: làm đường AS dịch
SR
chuyển sang trái.
 Cú sốc cung có lợi: làm đường AS dịch
SR
chuyển sang phải.

39
Tác
P
động của
AS cú sốc cung
AS
LR
bất lợi
2 1. ASSR giảm…

AS1

B
P2

P1 A

3. Và mức
giá tăng

AD1

0 2. Làm cho Y
Y2 Y1
Sản lượng giảm… 40
Tác động của cú sốc cung bất lợi
 Trong ngắn hạn:
- Sản lượng giảm, thất nghiệp tăng
- Giá cả tăng
 Hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái.
 Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì trong tình
huống này?
- Không làm gì cả.
- Tăng tổng cầu chính sách thích ứng.
- Cắt giảm tổng cầu  chính sách ổn định giá cả.

41
Chính
P
sáchASthích ứng
LR AS2
1. Khi ASSR
giảm…
3. Làm cho
mức giá
tăng cao… AS1

P3 C
2. Các nhà hoạch định
P2 B Chính sách tăng tổng cầu….

P1 A

AD2
AD1

0 4. Và sản lượng Y
Y2 Y1 được duy trì 42
ở mức tự nhiên
Chính
P sáchASổn định giá cả
LR AS2
1. Khi ASSR
3. mức giá
được giữ giảm …
ở mức AS1
ban đầu…

P2 B
C 2. Các nhà hoạch
P1
A định chính sách
cắt giảm tổng cầu

4. sản lượng
tiếp tục
giảm AD1
AD2

0 Y3 Y
Y2 Y1
43
Vận dụng
Hãy giải thích xem mỗi sự kiện sau đây sẽ làm
dịch chuyển đường tổng cung hay đường
tổng cầu. Cho biết sự thay đổi của Y và P.
 Giá xăng, dầu trên thị trường thế giới tăng
mạnh.
 Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố
đầu vào nhập khẩu.
 Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu
dùng nhập khẩu.
 Chính phủ hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh
nghiệp vay tiền.

44
II. Hiệu ứng của chính sách tiền
tệ và tài khóa
 Chính sách tiền tệ: NHTW có thể tác động
lên đường AD khi họ thay đổi CSTT
 Chính sách tài khóa: Chính phủ có thể tác
động lên đường AD khi họ thay đổi CSTK
(thuế hoặc chi tiêu chính phủ)

45
1. Hiệu ứng của chính sách tiền
tệ
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở
rộng.
 NHTW tăng cung tiền thông qua

 Mua trái phiếu chính phủ (OMO)


 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Giảm lãi suất chiết khấu
Chính sách tiền tệ mở rộng
Thị trường tiền tệ
i MS0
2. Lãi suất MS1
1. Cung tiền tăng
cân bằng
trên thị trường
tiền tệ giảm
i0

i1

MD

M
Chính sách tiền tệ mở rộng
 Lãi suất giảm làm đầu tư và tiêu dùng tăng  AD tăng
 trong ngắn hạn: P và Y tăng
AS
P

P1

P0
AD1

AD0
Y
Y0 Y2 Y1
Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ thu hẹp
 NHTW giảm cung tiền thông qua:
- Bán trái phiếu chính phủ
- Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất chiết khấu

Hiệu ứng của CSTT thắt chặt?


2. Hiệu ứng của chính sách tài
khóa
 Chính sách tài khóa là những nỗ lực của
chính phủ nhằm cải thiện thành tựu vĩ mô
thông qua vịêc thay đổi chi tiêu chính phủ và
thuế.
 Chính sách tài khóa có tác động lên tiết kiệm,
đầu tư và tăng trưởng trong dài hạn.
 Trong ngắn hạn, CSTK chủ yếu tác động lên
tổng cầu.

50
2. Hiệu ứng của chính sách tài
khóa
 Khi chính phủ thay đổi chi tiêu về hàng
hóa- dịch vụ sẽ có tác động trực tiếp làm
thay đổi AD.
 Khi chính phủ thay đổi chính sách thuế sẽ
có tác động gián tiếp lên tổng cầu thông
qua việc làm thay đổi hành vi chi tiêu của
doanh nghiệp hoặc hộ gia đình.

51
2.1 Tác động của việc thay đổi
chi tiêu chính phủ
Hiệu ứng số nhân:
Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 1 lượng
ΔG thì sản lượng (Y) thay đổi thế nào?
Chi tiêu chính phủ được cho là có hiệu ứng
số nhân đối với tổng cầu: mỗi đồng chi
tiêu bởi chính phủ có thể làm tăng tổng
cầu thêm nhiều hơn 1 đồng.

52
Hiệu ứng số nhân
- Vòng 1: chính phủ tăng chi tiêu làm thu nhập tăng ban đầu 1 lượng là
ΔG AD tăng lên ΔY1=ΔG
- Vòng 2: thu nhập tăng lên làm tiêu dùng của hộ gia đình đối với cả
hàng hóa trong nước và nước ngoài tăng lên ở vòng 2.
+) Tiêu dùng tăng: ΔC= MPCx ΔY1= trong đó MPC là xu hướng tiêu
dùng cận biên
+) Nhập khẩu tăng: ΔIM= MPMx ΔY1= trong đó MPM là xu hướng nhập
khẩu cận biên
 AD tăng lên= ΔY2= (MPC-MPM) ΔY1 =(MPC-MPM) ΔG
-Vòng 3: Việc tiêu dùng tăng lên và nhập khẩu tăng lên làm cho thu
nhập của nền kinh tế tăng lên ở vòng thứ 3
 ΔY3= (MPC-MPM)2 ΔG

….vòng n: ?
Hiệu ứng số nhân
 Công thức tính số nhân:
1
m
1  MPC  MPM

54
Hiệu ứng lấn át
 Chính sách tài khóa có thể không tác động đến
nền kinh tế mạnh như giải thích bởi hiệu ứng số
nhân.
 G tăng AD tăng Y tăng (thu nhập tăng) cầu
tiền tăng lãi suất tăng đầu tư giảm AD
giảm.
 Hiệu ứng lấn át có xu hướng làm giảm hiệu ứng số
nhân của chính sách tài khóa đối với tổng cầu.

55
2.2. Tác động của thay đổi thuế
 Khi chính phủ giảm thuế thu nhập cá
nhân thu nhập sau thuế tăng hộ gia
đình tăng tiêu dùng AD tăng.
 Quy mô thay đổi của AD phụ thuộc vào
hiệu ứng số nhân và hiệu ứng lấn át.

56
3. Cơ chế tự ổn định
- Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong
chính sách tài khóa nhằm kích thích hay
kiềm chế AD khi cần thiết mà không cần
bất kì hoạt động điều chỉnh nào của nhà
hoạch định chính sách.
- Cơ chế tự ổn định có thể là hệ thống thuế
hoặc trợ cấp.

57

You might also like