You are on page 1of 78

Chương 20

TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

Nguyễn Ngọc Hà Trân


nnhatran@ueh.edu.vn

• 1
Nội dung

Biến động kinh tế là gì? Đặc điểm là gì?

Cách thức mô hình tổng cung và tổng cầu giải thích


biến động kinh tế?

Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống? Điều gì làm đường
AD dịch chuyển?

Độ dốc của đường Tổng cung ngắn hạn là gì? Độ dốc của
đường Tổng cung dài hạn ?
Điều gì làm đường AS dịch chuyển?
• 2
Giới thiệu
Trog dài hạn, tăng trưởng GDP thực khoảng trung bình
3% một năm.
Trong ngắn hạn, GDP biến động quanh xu thế của nó.
Suy thoái (Recessions): Thời kỳ giảm thu nhập
thực và gia tăng thất nghiệp
Khủng hoảng hay Đại suy thoái (Depressions):
Suy thoái nghiêm trọng (rất hiếm)
Biến động kinh tế ngắn hạn gọi là chu kỳ kinh doanh
(business cycles).

• 3
Biến động kinh tế
 Ba sự kiện quan trọng về biến động kinh tế

1. Biến động kinh tế thì bất thường và không thể

dự đoán
 Chu kỳ kinh tế
2. Hầu hết các đại lượng kinh tế vĩ mô biến động

cùng nhau
 Suy thoái – hiện tượng bao trùm nền kinh tế
3. Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng
• 4
• 4
3 dữ kiện về biến động kinh tế
DỮ KIỆN 1: Biến động kinh tế là bất
thường và không thể dự đoán.

• GDP thực của Mỹ,


tỷ dollar 2012

• Vùng tô
đậm thể
hiện giai
đoạn suy
thoái • 5
3 dữ kiện về biến động kinh tế
DỮ KIỆN 2: Đa số các đại lượng
kinh tế vĩ mô cùng biến động.

• Chi tiêu đầu tư,


tỷ dollar 2012

• 6
3 dữ kiện về biến động kinh tế
DỮ KIỆN 3: Khi sản lương giảm, thất nghiệp tăng.

• Tỉ lệ thất nghiệp,
% lực lượng lao
động

• 7
Giới thiệu (tt)
Giải thích những biến động này rất khó, và lý thuyết về

biết động kinh tế gây tranh cãi.


Phần lớn các nhà kinh tế học sử dụng mô hình

tổng cung và tổng cầu để nghiên cứu các dao động


này .
Mô hình này khác với các lý thuyết kinh tế cổ điển sử

dụng để giải thích trong dài hạn.

• 8
Kinh tế học cổ điển
Chương trước dựa trên ý tưởng của kinh tế học cổ điển,

đặc biệt: :

• Phân đôi cổ điển (Classical Dichotomy), Sự tách rời các

biến số thành 2 nhóm:


Biến số thực – sản lượng, giá tương đối

Biến số danh nghĩa – đo lường bằng tiền

Trung tính của tiền (neutrality of money): Thay đổi

cung tiền tác động đến các biến danh nghĩa, không tác
động đến các biến số thực • 9
Kinh tế học cổ điển
Phần lớn các nhà kinh tế học tin rằng lý thuyết cổ

điển mô tả thế giới trong dài hạn, không đúng trong


ngắn hạn.
Trong ngắn hạn, thay đổi trong biến danh nghĩa (như

cung tiền hay P ) có thể tác động đến biến thực (như
Y hay tỉ lệ thất nghiệp).
Để nghiên cứu ngắn hạn, chúng ta dùng mô hình

mới. • 10
Biến động kinh tế ngắn hạn
Lý thuyết cổ điển đúng trong dài hạn

Thay đổi cung tiền

Tác động đến mức giá, và các biến danh


nghĩa khác
Không tác động đến GDP thực, thất nghiệp,
hay các biến thực khác
• 11
• 11
Biến động kinh tế ngắn hạn
Ngắn hạn (Short-run)

Giả định về tính trung lập của tiền – không

phù hợp nữa

Các biến danh nghĩa và thực liên hệ chặt với

nhau

Thay đổi cung tiền

Có thể đẩy GDP thực tạm thời tách ra khỏi


• 12
xu hướng dài hạn của nó • 12
Mô hình tổng cung – tổng cầu
•P
Mức giá
SRAS

“Tổng cung
Mô hình xác định P1 ngắn hạn ”
giá cân bằng
“Tổng cầu”
AD

Và sản lượng •Y
Y1
cân bằng
(GDP thực). GDP thực, sản lượng
• 13
Đường Tổng cầu (AD)
P
Đường tổng cầu
thể hiện lượng cầu P2
của tất cả HH&DV
trong nền kinh tế ở
mỗi mức giá.
P1
•A
D
Y
Y2 Y1

• 14
Tại sao đường cầu dốc xuống
Y = C + I + G + NX P
Giả sử G cố định do
chính sách của P2
chính phủ.
Để hiểu độ dốc của
đường AD, P1
phải xác định sự •A
thay đổi của P ảnh D
hưởng đến C, I, and Y
Y2 Y1
NX như thế nào.

• 15
Hiệu ứng của cải (P và C )

Giả sử P tăng.

 Đồng nội tệ mọi người nắm giữ mua ít HH&DV hơn,

vì vậy của cải thực thấp hơn.

 Mọi người thấý nghèo hơn.

Kết quả: C giảm.

• 16
Hiệu ứng lãi suất (P và I )

Giả sử P tăng.
 Mua HH&DV cần nhiều tiền hơn.

 Để có tiền, moi người bán trái phiếu và tài sản


khác.
 Điều này làm tăng lãi suất.

Kết quả: I giảm.


(Nhắc lại, I phụ thuộc nghịch biến với lãi suất.)
• 17
Hiệu ứng TGHĐ (P và NX )
Giả sử P tăng.
Lãi suất của trong nước tăng (hiệu ứng lãi suất).

Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua nhiều trái phiếu trái

phiếu trong nước hơn.


Giảm cung nội tệ trên thị trường ngoại hối.

Đồng nội tệ lên giá.

Hàng xuất khẩu trong nước trở nên mắc hơn cho người

nước ngoài, hàng nhập khẩu rẻ hơn cho cư dân trong


nước.
• 18
Kết quả: NX giảm.
Độ dốc của đường AD Curve: Tổng kết
Tăng giá P làm giảm •P
lượng cầu HH&DV vì:
•P
2

 Hiệu ứng của cải


(C giảm)
•P
 Hiệu ứng lãi suất 1 •A
(I giảm)
D
 Hiệu ứng TGHĐ •Y
•Y •Y
(NX giảm)
2 1

• 19
Tại sao đường AD có thể dịch chuyển
Bất kỳ thay đổi của C, I,
•P
G, or NX—ngoại trừ thay
đổi của P— làm dịch
chuyển đường AD.
Ví dụ: •P
Bùng nổ thị trường chứng 1

khoán làm hộ gia đình


•A
thấy giàu hơn, C tăng,
•A D2
đường AD dịch chuyển D1 •Y
sang phải. •Y •Y
1 2

• 20
Đường tổng cầu
Thay đổi tiêu dùng, C

Những sự kiện mà làm thay đổi mức độ tiêu

dùng của người dân ứng với một mức giá cho
trước
Thay đổi thuế, của cải
Tăng chi tiêu tiêu dùng

Tổng cầu - dịch phải

• 21
• 21
Đường tổng cầu
Thay đổi đầu tư, I
Những sự kiện mà làm thay đổi mức độ đầu tư

của các doanh nghiệp ứng với một mức giá cho
trước
Công nghệ tốt hơn
Chính sách thuế
Cung tiền
Tăng đầu tư

AD • 22
- dịch phải • 22
Đường tổng cầu
Thay đổi chi tiêu của chính phủ, G

Các nhà chính sách – thay đổi chi tiêu chính phủ

ứng với một mức giá cho trước

Xây dựng đường sá mới

Tăng chi tiêu chính phủ

AD - dịch phải


• 23
• 23
Đường tổng cầu
Thay đổi xuất khẩu ròng, NX

Những sự kiện làm thay đổi xuất khẩu ròng ứng

với một mức giá cho trước


Suy thoái ở châu Âu
Những nhà đầu cơ quốc tế – thay đổi tỷ giá hối
đoái
Tăng xuất khẩu ròng

AD - dịch phải • 24


• 24
Tại sao đường AD có thể dịch chuyển
Thay đổi trong C
Bùng nổ/ sụt giảm thị trường chứng khoán

Sở thích thay đổi : đánh đổi tiêu dùng/ tiết kiệm

Tăng/ giảm thuế

Thay đổi trong I


DN mua nhiều máy tính, thiết bị, nhà xưởng

Dự đoán, lạc quan/ bi quan

Lãi suất, chính sách tiền tệ

Khoản thuế được hoàn trả khi đầu tư hoặc các


• 25
Tại sao đường AD có thể dịch chuyển
Thay đổi trong G

Chi tiêu của liên bang, như quốc phòng

Chi tiêu của bang và địa phương, như đường sá,

trường học
Thay đổi trong NX

Hưng thịnh/ khủng hoảng của quốc gia mua hàng

xuất khẩu của chính ta


Lên giá/giảm giá kết quả của đầu cơ quốc tế trên thị
• 26
trường ngoại hối
ACTIVE LEARNING 1
Đường tổng cầu
Chuyện gì xảy ra với đường AD trong các phương án
sau?
A. Khoản thuế được hoàn trả khi đầu tư trong 10 năm
hết hiệu lực.
B. Đồng nội tệ giảm giá.
C. Giảm giá làm giá trị thực của tài sản người tiêu

dùng tăng.
Đường Tổng cung (AS )
Đường AS thể hiện P LRAS
tổ lượng HH&DV DN
sản xuất và bán ở SRAS
mỗi mức giá

AS :
• Dốc xuống trong
ngắn hạn
•Y
 Thẳng đứng trong
dài hạn

• 28
Đường Tổng cung dài hạn (LRAS)

Mức Sản lượng tự nhiên P LRAS


(natural rate of output (YN))
là lượng sản phẩm mà nền
kinh tế sản xuất khi thất
nghiệp ở mức tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên.
YN còn gọi là sản lượng
tiềm năng (potential output
) hoặc Y
sản lượng toàn dụng (full- YN
employment output).
• 29
Tại sao LRAS thẳng đứng
YN xác định bởi trữ P LRAS
lượng lao động, vốn
và tài nguyên thiên
nhiên, và trình độ
công nghệ. P2

Khi P tăng P1
không ảnh hưởng đến
những điều trên,
vì vậy nó không tác
động đến YN. Y
YN
(Phân đôi cổ điển)

• 30
Tại sao đường LRAS có thể dịch chuyển
P LRAS1 LRAS2
Sự kiện làm thay đổi
bất kỳ yếu tố ảnh
hưởng đến YN sẽ
làm dịch chuyển
LRAS.
Ví dụ: di dân, tăng L,

làm tăng.
Y
YN Y’N
• 31
Tại sao đường LRAS có thể dịch chuyển
Thay đổi trong L hay tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Di dân

Chính sách của chính phủ làm giảm tỉ lệ thất

nghiệp tự nhiên
Thay đổi trong K hoặc H
Đầu tư vào máy móc, thiết bị

Nhiều người có bằng cao đẳng, đại học

Nhà máy bị phá huỷ bởi bão


• 32
Tại sao đường LRAS có thể dịch chuyển
Thay đổi các nguồn lực tự nhiên
Khám phá ra nguồn lực tự nhiên mới
Giảm cung dầu nhập khẩu
Thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp
Thay đổi công nghệ
Công nghệ mới, ứng với lao động, vốn và nguồn
lực tự nhiên cho trước
Tổng cung - dịch phải

Thương mại quốc tế


Quy định chính phủ
• 33
Tăng trưởng và lạm phát trong dài hạn

Trong dài hạn: cả AD và LRAS dịch chuyển


Dịch chuyển liên tục LRAS sang phải

Tiến bộ công nghệ


Đường AD dịch sang phải

Chính sách tiền tệ


Fed tăng cung tiền theo thời gian
Kết quả:

Tăng trưởng liên tục sản lượng


• 34
 • 34
Dùng AD & AS để mô tả tăng trưởng và lạm phát
trong dài hạn

LRAS2010
Trong dài hạn , tiến bộ P LRAS2000
công nghệ làm dịch LRAS1990
chuyển LRAS sang phải

Và tăng trưởng P2010


trong cung tiền dịch
P2000
chuyển đường AD
AD2010
sang phải. P1990
• Kết quả: AD2000
Tăng trưởng liên AD1990
Y
tục sản lượng Y1990 Y2000 Y2010
• Lạm phát tiếp diễn
• 35
Tổng cung ngắn hạn (SRAS)
P
Đường SRAS dốc lên:
Trong thời gian 1–2 năm, SRAS

P2

P tăng
làm tăng lượng P1
cung HH &DV.

Y
Y1 Y2

• 36
Độ dốc của đường SRAS
•P • LRA
Nếu AS thẳng đứng, S
•P
dao động trong AD • SRA
không làm dao động hi
•P S
sản lượng và việc làm
hi

•A
• Pl
Nếu AS dốc lên, Dhi
•A
thì dịch chuyển AD • Po l
•A D1
ảnh hưởng đến sản o •Y
lượng và việc làm. • Yl • Y D• loY
o 1 hi

• 37
Đường tổng cung
Các lý thuyết – giải thích tại sao đường AS dốc lên

trong ngắn hạn:

Lý thuyết tiền lương kết dính (Sticky-wage theory)

Lý thuyết giá kết dính (Sticky-price theory)

Lý thuyết về sự ngộ nhận (Misperceptions theory)

• 38
• 38
1. Lý thuyết tiền lương kết dính
Không hoàn hảo:
Lương danh nghĩa - chậm điều chỉnh trước những điều
kiện kinh tế đang thay đổi
 Các hợp đồng dài hạn: lao động và doanh nghiệp
 Những quy tắc xã hội thay đổi chậm
 Quan điểm về công bằng - ảnh hưởng đến việc ấn

định tiền lương


Lương danh nghĩa - dựa vào mức giá kỳ vọng
 Không đáp lại nhanh chóng mức giá thực tế – khác

với những gì được kỳ vọng


 DN và người lao động áp được mức lương danh nghĩa
dựa trên PE, mức giá mà họ mong đợi. • 39
1. Lý thuyết lương kết dính
 Nếu P > PE,
doanh thu càng cao, nhưng chi phí lao động
không tăng.

Sản xuất có lợi nhuận hơn,


vì vậy DN tăng sản lượng và việc làm.
 Do đó, P càng cao làm cho Y càng cao,
vì vậy đường SRAS dốc lên.
• 40
2. Lý thuyết giá kết dính
 Không hoàn hảo:
Giá chậm điều chỉnh trong ngắn hạn.
 Do Chi phí thực đơn (menu costs), chi phí

điều chỉnh giá.


 Vd: chi phí in thực đơn mới, thời gian cần

thiết để điều chỉnh giá

 DN định giá dựa trên PE.


• 41
2. Lý thuyết giá kết dính
 Giả sử Fed tăng cung tiền ngoài dự đoán. Trong dài
hạn, P sẽ tăng.
 Trong ngắn hạn, DN không có chi phí thực đơn sẽ tăng
giá ngay lập tức.
 DN có chi phí thực đơn phải đợi để tăng giá. Trong khi
đó, mức giá tương đối thấp,
làm tăng cầu hàng hoá,
vì vậy tăng sản lượng và việc làm.
 Do đó, P cao hơn đi liền với Y cao hơn,
• 42
vì vậy đường SRAS dốc lên.
3. Lý thuyết về sự ngộ nhận
Thay đổi mức giá tổng quát
Có thể gây nên sự hiểu nhầm tạm thời của
các nhà cung ứng
Về sự thay đổi của các thị trường riêng lẻ

Thay đổi giá tương đối

 Nếu P tăng cao hơn PE, 1 DN thấy rằng giá của


họ tăng trước khi nhận thấy tất cả giá tăng.
DN có thể tin rằng giá tương đối đang tăng,
vì vậy có thể tăng sản lượng và việc làm.
 Do đó, P tăng có thể làm tăng Y,
làm cho đường SRAS dốc lên. • 43
Điểm chung của 3 lý thuyết:
Trong cả 3 lý thuyết, Y lệch so với YN trong khi P lệch so
với PE.

Y = YN + a (P – PE)
Sản lượng Mức giá kỳ
vọng
Sản lượng
tự nhiên
a > 0, đo
lường độ lớn Mức giá
(dài hạn) thực tế
của Y phản
ứng với thay
đổi ngoài kỳ
vọng của P
• 44
Điểm chung của 3 lý thuyết
Y = YN + a (P – PE)
P

SRAS
Khi P > PE

Mức giá kỳ vọng


PE

Khi P < PE

Y
YN
Y < YN Y > YN • 45
SRAS và LRAS

Sự không hoàn hảo trong 3 lý thuyết này là tạm thời.

Qua thời gian,


Lương kết dính và giá trở nên linh hoạt

Hiểu nhầm sẽ được sửa chữa

Trong dài hạn,

PE = P

Đường AS thẳng đứng


• 46
SRAS và LRAS
Y = YN + a (P – PE)

P LRAS

Trong dài hạn, SRAS


PE = P
và PE
Y = YN.

Y
YN
• 47
Đường tổng cung

Đường SRAS có thể dịch chuyển:

Thay đổi lao động, vốn, nguồn lực tự nhiên,

hay kiến thức công nghệ


Mức giá kỳ vọng gia tăng

Đường tổng cung – dịch trái

• 48
• 48
Tại sao đường SRAS dịch chuyển
Những điều làm dịch
chuyển LRAS cũng làm P LRAS
dịch chuyển SRAS. SRAS
Tương tự, PE dịch SRAS
chuyển SRAS: PE
Nếu PE tăng,
Người lao động và DN PE
đặt mức giá cao hơn.
Ở mỗi P,
sản xuất ít lợi nhuận
Y
hơn, Y giảm, SRAS YN
dịch sang trái.
• 49
Cân bằng dài hạn
Cân bằng dài hạn, P LRAS
PE = P, SRAS
Y = YN ,
Và tỉ lệ thất nghiệp ở PE
mức tỉ lệ thất nghiệp
tự nhiên.
AD
Y
YN

• 50
Nguyên nhân của biến động kinh tế
Giả định
Nền kinh tế bắt đầu từ cân bằng dài hạn

Cân bằng dài hạn:


Giao điểm của AD và LRAS

Sản lượng - mức tự nhiên


Mức giá thực tế
Giao điểm của AD và SRAS

Mức giá kỳ vọng = Mức giá thực tế • 51


• 51
Biến động kinh tế
 Gây ra bởi các yếu tố làm dịch chuyển AD và/ hoặc AS.
 4 bước phân tích biến động kinh tế :
1. Xác định yếu tố đó làm dịch chuyển AD hay AS.
2. Xác định đường đó dịch chuyển sang phải hay sang
trái.
3. Dùng mô hình AD–AS để thấy sự dịch chuyển làm thay
đổi Y và P trong ngắn hạn.
4. Dùng mô hình AD–AS để thấy cách thức nền kinh tế di
chuyển từ cân bằng ngắn hạn mới sang cân bằng dài hạn
• 52
mới.
Nguyên nhân của biến động kinh tế
Dịch chuyển tổng cầu
Làn sóng bi quan – AD dịch trái

Ngắn hạn

Sản lượng giảm


Mức giá giảm
Dài hạn

SRAS dịch phải


Sản lượng – mức tự nhiên
• 53
Mức giá – giảm • 53
Tác động của dịch chuyển đường AD
Thị trường chứng khoán sụt giảm
1. Tác động C, đường AD •P • LRA
2. C giảm, vì vậy AD sang trái S
• SRA
3. Cân bằng ngắn hạn ở B. S1
P và Y thấp hơn, •P •A • SRA
thất nghiệp cao hơn
1
•P •B S2
4. Qua thời gian, P giảm,
E
•A
SRAS sang phải, 2
•P •C
D1
cho đến khi cân bằng dài hạn
3 •A
mới ở C. D2 •Y
Y và thất nghiệp quay lại mức • Y • YN
cũ. 2

• 54
Hai sự dịch chuyển lớn của AD:
Đại Khủng hoảng và WW II
Đầu thập niên 1930: sụt giảm mạnh GDP thực
Đại Khủng hoảng
 Xuống dốc kinh tế lớn nhất lịch sử Hoa Kỳ
Từ 1929 đến 1933
• U.S. Real GDP,
 GDP thực giảm 27%
billions of 2000 dollars
 Thất nghiệp tăng từ 3 lên 25%
 Mức giá giảm 22%

Nguyên nhân: giảm AD


 Giảm cung tiền (28%)
 Giảm: C và I

• 55
• 55
Hai sự dịch chuyển lớn của AD:
Đại Khủng hoảng và WW II
Đầu thập niên 1940: tăng mạnh
• U.S. Real GDP,
GDP thực
Bùng nổ kinh tế
billions of 2000 dollars
WW II
 Nhiều nguồn lực cho quân đội
 G gia tăng
 AD – tăng 1939 - 1944
 Sản xuất HH&DV gấp đôi
 Mức giá tăng 20%
 Thất nghiệp giảm từ 17 xuống còn 1%

• 56
• 56
ACTIVE LEARNING 2
Phân tích với mô hình

 Vẽ mô hình AD-SRAS-LRAS cho kinh tế Mỹ, bắt đầu


từ cân bằng dài hạn.
 Bùng nổ kinh tế xảy ra ở Canada.
Sử dụng mô hình để xác định tác động ngắn hạn và
dài hạn lên GDP,
mức giá và thất nghiệp của Mỹ.
Suy thoái 2008–2009
2008-2009, Khủng hoảng tài chính, hoạt động kinh
tế đi xuống nghiêm trọng
Sự kiện kinh tế vĩ mô xấu nhất trong hơn nữa thế
kỷ
Một vài năm trước đó – bùng nổ mạnh của thị
trường nhà ở
Được châm ngòi bởi lãi suất thấp
Tăng giá nhà ở

Sự phát triển của thị trường cho vay thế chấp nhà

Nhiều vấn đề khác nữa
•58
• 58
CASE STUDY:
Suy thoái 2008–2009
220
• Case-Shiller Home Price Index

200

180
• 2000 = 100

160

140

120

100

80 •
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 59
2011
Suy thoái 2008–2009
Sự phát triển thị trường cho vay thế chấp
Dễ dàng hơn cho những người vay thứ cấp vay
nợ
Người đi vay với rủi ro vỡ nợ cao (lịch sử thu

nhập và tín dụng)


Chứng khoán hóa
Tiến trình mà theo đó một định chế tài chính thực

hiện cho vay (tổ chức khởi đầu cho vay thế
chấp)
Rồi (ngân hàng đầu tư) đóng gói chúng lại thành
• 60
chứng khoán được bảo đảm bằng thế chấp• 60
Suy thoái 2008–2009
Sự phát triển của thị trường cho vay thế chấp
(mortgage market)
Chứng khoán được bảo đảm bằng các khoản cho
vay thế chấp
Được bán đến các định chế khác, mà có thể

không được đánh giá đầy đủ rủi ro ngầm chứa


trong các chứng khoán này
Các vấn đề khác
Điều tiết không đầy đủ về các khoản nợ rủi ro cao
Chính sách lạc lối của chính phủ
Khuyến khích cho vay rủi ro cao • 61
• 61
Suy thoái 2008–2009
1995-2006
Tăng cầu nhà ở
Tăng giá nhà
Hơn gấp đôi
2006-2009, giá nhà giảm 30%
Gia tăng đáng kể tình trạng vỡ nợ thế chấp và
tịch biên nhà ở thế nợ
Các định chế tài chính sở hữu các chứng
khoán bảo đảm bằng các khoản cho vay thế
chấp
Thua lỗ nghiêm trọng
• 62
• 62
Suy thoái 2008–2009
Sự dịch chuyển thu hẹp AD
GDP thực giảm mạnh
4% giữa Q4/2007 và Q2/2009
Việc làm giảm theo
Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 4.4% tháng 5/2007

lên đến 10.1% tháng 10/2009

• 63
• 63
Suy thoái 2008–2009
Ba hành động chính sách - nhằm đưa AD về mức
ban đầu
Fed
Cắt giảm mức lãi suất liên ngân hàng (federal

funds rate)
Từ 5.25% tháng 9/2007 về mức gần zero

tháng 12/2008
Khởi động mua lại các chứng khoán bảo đảm

bằng các khoản cho vay thế chấp và các khoản


vay tư nhân khác
Trên thị trường mở

Cung cấp nguồn hỗ trợ đến các ngân hàng


• 64
• 64
Suy thoái 2008–2009
Ba hành động chính sách
Tháng 10/2008, Quốc hội phê duyệt 700 tỷ $
Để Bộ Tài chính sử dụng giải cứu hệ thống tài
chính
Ngăn chặn khủng hoảng tài chính phố Wall

Tạo sự thuận lợi hơn việc cho vay

Bơm vốn cho các ngân hàng

Chính phủ Hoa Kỳ – tạm thời trở thành chủ sở

hữu một phần của các ngân hàng này

• 65
• 65
Suy thoái 2008–2009
Ba hành động chính sách
Tháng 1/2009, Barack Obama
Tăng G lớn
Gói kích thích 787 tỷ $, 17/2/2009

Nền kinh tế
Bắt đầu hồi phục
GDP thực – tăng trưởng trở lại
Thất nghiệp – 9.5% vào tháng 6/2010

• 66
• 66
Dầu và nền kinh tế
Biến động kinh tế ở Hoa Kỳ
Từ 1970, bắt nguồn từ vùng dầu Trung Đông
Một số sự kiện - giảm cung dầu thô từ Trung
Đông
Giá dầu – tăng trên toàn thế giới
Đường tổng cung – dịch trái
Đình lạm (Stagflation)
Giữa thập niên 1970

Cuối thập niên 1970

• 67
• 67
Dầu và nền kinh tế
Một số sự kiện – tăng cung dầu thô từ Trung
Đông, 1986
Giá dầu giảm
Đường tổng cung – dịch phải
Sản lượng – tăng trưởng nhanh

Thất nghiệp – giảm

Lạm phát – giảm

• 68
• 68
Dầu và nền kinh tế
Những năm qua
Thị trường dầu thế giới – không là nguồn quan
trọng gây nên biến động kinh tế
Nỗ lực đàm phán
Thay đổi công nghệ
Lượng dầu sử dụng sản xuất một đơn vị GDP
thực
Giảm 40% kể từ các cú sốc OPEC thập niên
1970
• 69
• 69
Tác động của dịch chuyển SRAS
Sự kiện: giá dầu tăng
1. Tăng chi phí, P LRAS
dịch chuyển SRAS
(giả định LRAS không đổi) SRAS2
2. SRAS dịch chuyển sang trái SRAS1
3. Cân bằng ngắn hạn ở điểm B.P B
2

P cao hơn, Y thấp hơn, P1 A


thất nghiệp cao hơn
Từ A đến B, đình- lạm AD1
(stagflation), Y
Y2 YN
thời kỳ sản lượng giảm và
giá tăng.
• 70
Dịch chuyển bất lợi của SRAS
Nếu người làm chính sách
không làm gì, •P • LRA
4. Thất nghiệp thấp hơn S • SRA
làm lương giảm, SRAS
S2
dịch chuyển sang phải, • P •C • SRA
tới điểm cân bằng dài •B
•P3 S1
hạnA
• Hoặc, người làm chính • 2
P •A
•A
sách có thể dùng chính 1 D2
sách tài khoá hoặc tiền tệ •A
để tăng AD và làm dịch D1 • Y
• Y • YN
chuyển AS:
2
• Y quay lại YN, nhưng
• 71
P cao hơn.
Cú sốc dầu những năm 1970
và tác động của nó
1973–75 1978–80

Giá dầu thực + 138% + 99%

CPI + 21% + 26%

GDP thực – 0.7% + 2.9%

Số người thất
+ 3.5 triệu + 1.4 triệu
nghiệp

• 72
KẾT LUẬN
Chương này giới thiệu mô hình tổng cung và tổng

cầu, giúp giải thích biến động kinh tế.


Những biến động này lệch khỏi xu hưới dài hạn

được giải thích bởi mô hình chúng ta đã học ở


chương trước .
Trong chương tiếp theo, chúng ta nghiên cứu cách

thức các nhà hoạch định chính sách có thể tác động
đến tổng cầu bằng chính sách tài khoá và chính sách
• 73
tiền tệ.
TÓM TẮT
• Dao động ngắn hạn trong GDP và các số liệu kinh
tế vĩ mô khác thường không theo quy tắc và
không thể dự đoán. Suy thoái và khủng hoảng là
thời kỳ giảm GDP thực và tăng thất nghiệp.
• Các nhà phân tích kinh tế sử dụng mô hình tổng
cung tổng cầu để phân tích dao động.
• Đường tổng cầu đi xuống vì thay đổi trong giá có
ảnh hưởng của cải lên tiêu dùng, ảnh hưởng lãi
suất lên đầu tư, và ảnh hưởng TGHĐ lên xuất
TÓM TẮT
• Bất kỳ thay đổi của C, I, G, hay NX— ngoại trừ thay
đổi trong mức giá – làm dịch chuyển đường tổng
cầu.
• Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng vì mức giá
không ảnh hưởng đến sản lượng trong sài hạn.
• Trong dài hạn, sản lượng được xác định bởi lao
động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ,
thay đổi của bất kỳ yếu tố này sẽ làm dịch chuyển
tổng cung dài hạn.
TÓM TẮT

• Trong ngắn hạn, sản lượng lệch khỏi mức sản lượng
tự nhiên khi mức giá khác với mức giá kỳ vọng, dẫn
đến đường tổng cung ngắn hạn đi lên. 3 lý thuyết giải
thích độ dốc lên này là lý thuyết tiền lương kết dính,
lý thuyết giá kết dính và lý thuyết hiểu nhầm.
• Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển để phản ứng
với sự thay đổi của giá kỳ vọng và những thay đổi
làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.
TÓM TẮT

• Dao động kinh tế có thể là do sự dịch chuyển của


tổng cung và tổng cầu.
• Khi tổng cầu giảm, sản lượng và mức giá giảm trong
ngắn hạn, Qua thời gian, thay đổi trong kỳ vọng làm
lương, giá và nhận thức được đều chỉnh, và đường
tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải. Trong
dài hạn, nền kinh tế quay lại mức sản lượng và thất
nghiệp tự nhiên, nhưng với mức giá thấp hơn.
SUMMARY

• Giảm tổng cung gây ra đình lạm - giảm sản

lượng và tăng giá.

Lương, giá và nhận thức điều chỉnh qua thời

gian và nền kinh tế phục hồi.

You might also like