You are on page 1of 40

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 10: Ảnh hưởng của chính sách tài khóa


và tiền tệ tới tổng cầu

GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân


dhongdan@gmail.com
Nội dung

• 1. Tác động của chính sách tiền tệ tới tổng cầu

• 2. Tác động của chính sách tài khóa tới tổng cầu

• 3. Chính sách nhằm bình ổn nền kinh tế


1. Tác động của chính sách tiền tệ tới tổng
cầu
Các nội dung liên quan đến chính sách tiền tệ

• 1.1. Lý thuyết về sở thích thanh khoản

• 1.2. Cân bằng ngắn hạn của thị trường tiền tệ

• 1.3. Giải thích độ dốc của đường tổng cầu

• 1.4. Chính sách tiền tệ và tổng cầu

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 4
1.1 Lý thuyết sở thích thanh khoản và Cầu tiền

• Cầu tiền phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng
thanh khoản là bao nhiêu
• “Cầu tiền” của hộ gia đình phản ánh sở thích của họ đối với thanh khoản

• Để đơn giản, giả sử của cải của hộ gia đình chỉ bao gồm 2 loại tài sản:
 Tiền – có tính thanh khoản nhất những không có lãi
 Trái phiếu – trả lãi nhưng không có tính thanh khoản bằng
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Y, r và P
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 5
Cầu tiền

• Giả sử thu nhập thực tế (Y) tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền
thay đổi ntn?
• Nếu Y tăng:
o Hộ gia đình muốn mua nhiều HH&DV hơn vì vậy họ cần nhiều tiền
hơn
o Để có được số tiền này, họ có thể bán một số trái phiếu của mình
• Do đó, tăng trong Y dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác không
đổi
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 6
Cầu tiền

• Giả sử P tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn?
• Nếu Y không đổi, người dân sẽ muốn mua cùng một lượng HH&DV như
trước
• Do P tăng, người dân cần nhiều tiền hơn để để mua cùng lượng HH&DV
• Do đó, tăng trong P dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác
không đổi

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 7
Cầu tiền

• Giảsử r tăng. Những yếu tố khác Lãi suất


không đổi, cầu tiền thay đổi ntn?
• r chi phí cơ hội của việc giữ tiền
• Tăng trong r làm giảm lượng cầu tiền: r1
Hộ gia đình muốn mua trái phiểu để
được hưởng mức lãi suất cao
MD
• Do đó, tăng trong r dẫn đến giảm trong
lượng cầu tiền, các yếu tố khác không
đổi Lượng cầu tiền M
8
Cung tiền (MS)

Lãi suất
MS

• Cung tiền của nền kinh tế do r1


NHTW quyết định => sự thay
đổi của lãi suất không ảnh hưởng
đến cung tiền

M
Lượng tiền cố định
bởi NHTW
1.2. Cân bằng trong thị trường tiền tệ

Lãi suất
MS

r1 • Đường MS thẳng đứng:


Thay đổi trong r không ảnh
Lải suất
hưởng đến MS do được cố định
cân bằng
MD1
bởi NHTW
• Đường MD dốc xuống:
M Giảm trong r là tăng lượng cầu
Lượng tiền cố định tiền
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 10
bởi NHTW
1.3. Giải thích độ dốc của đường tổng cầu
Giảm trong P làm giảm cầu tiền, dẫn đến r thấp hơn.
P
Lải suất MS

r1
P1

r2 P2
MD1 AD
MD2
M Y1 Y2 Y
Giảm trong
CHƯƠNGr10_TÁC
làmĐỘNG
tăngCỦAICHÍNH
và SÁCH
tăng lượng
TIỀN cầu
TỆ VÀ CHÍNH HH&DV
SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 11
1.4. Chính sách tiền tệ

• Chính sách tiền tệ: Là việc NHTW sử dụng các công cụ tác động
vào thi trường tiền tệ nhằm điều chỉnh i (hoặc r) để qua đó điều
chỉnh nền kinh tế theo mục tiêu mong muốn
• Mục tiêu: điều chỉnh (Y) về sản lượng tiềm năng (Y*) – nền kinh
tế toàn dụng nhân công

• Các loại chính sách tiền tệ


- Chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng)

- Chính sách tiền tệ thu hẹp (thắt chặt)


Chính sách tiền tệ nới lỏng

r MS0 MS1
• Tăng MS
• Áp dụng khi nền kinh tế
muốn tăng sản lượng
• Cơ chế tác động: r0
• MS tăng  lãi suất r r1 MD

giảm  đầu tư tăng 


sản lượng tăng
M
Chính sách tiền tệ thắt chặt

r MS1 MS0
• Giảm MS
• Áp dụng khi nền kinh tế
muốn giảm sản lượng
• Cơ chế tác động: r1
• MS giảm  lãi suất r r0 MD

tăng  đầu tư giảm 


sản lượng giảm
M
Vận dụng 10.1

• Đối với mỗi sự kiện/ biến có dưới đây,


- Xác định ảnh hưởng ngắn hạn đến sản lượng
- NHTW có thể điều chỉnh cung tiền và lãi suất ntn để ổn định sản
lượng
A.Quốc hội muốn cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm chi tiêu của chính
phủ
B.Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải cho hộ gia đình
C.Chiến tranh xảy ra ở Trung Đông, làm giá dầu giảm
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 15
2. Chính sách tài khóa và tổng cầu

• Chính sách tài khóa: chính sách ấn định mức chi tiêu (G) và thuế khóa
(T) của chính phủ
• Chính sách tài khóa mở rộng:
• + Tăng G và/hoặc giảm T
• + AD dịch chuyển sang phải
• Chính sách tài khóa thu hẹp:
• + Giảm G và/hoặc tăng T
• + AD dịch chuyển sang trái
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 16
Tác động số nhân

• Nếu chính phủ mua sản phẩm của BKAV với giá trị 20 tỷ thì doanh thu của BKAV tăng
thêm 20 tỷ
• Phần doanh thu này có thể được phân phối cho người lao động (lương) và chủ doanh
nghiệp (lợi nhuận hay cổ tức)
• Những người này cũng là người tiêu dùng, và sẽ chi tiêu một phần thu nhập của họ
• Phần chi tiêu thêm này dẫn đến AD tăng hơn nữa

Tác động số nhân: những chuyển dịch thêm của đường AD do khi chính sách tài khóa tăng thu
nhập và do đó tăng chi tiêu tiêu dùng
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 17
Minh họa tác động số nhân

• Ban đầu, tăng 20 tỷ trong G làm AD3


AD dịch chuyển sang phải thêm AD1 AD2
20 tỷ
• Tăng trong Y dẫn đến C tăng, P1
làm AD dịch chuyển sang phải
$20 tỷ
xa hơn

Y1
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
Y2 Y3 18
Y
Khuynh hướng tiêu dùng biên

• Độ lớn của tác động số nhân phụ thuộc vào hành vi chi tiêu của người
tiêu dùng khi thu nhập tăng
• Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là tỷ phần của số thu nhập tăng
thêm mà hộ gia đình chi tiêu tiêu dùng thay vì tiết kiệm
• Ví dụ: Nếu MPC = 0.8 và thu nhập tăng $100 thì C tăng $80.

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 19
Công thức số nhân chi tiêu

• Ghi chú: + G là lượng thay đổi trong G


+ Y và C là lượng thay đổi cuối cùng của Y và C
Y = C + I + G + NX đồng nhất thức
Y = C + G I và NX không thay đổi
Y = MPC Y + G bởi vì C = MPC Y
1 G
Y = 1 – MPC
Số nhân CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 20
Công thức số nhân chi tiêu

• Đô lớn của số nhân phụ thuộc vào MPC


• Ví dụ, nếu MPC = 0,5 số nhân = 2
• nếu MPC = 0,75 số nhân = 4
• nếu MPC = 0,9 số nhân = 10
MPC
MPC lớn
lớn hơn
hơn nghĩa
nghĩa là
là thay
thay đổi
đổi trong
trong Y Y dẫn
dẫn đến
đến
1
Y = G thay
thay đổi
đổi lớn
lớn hơn
hơn trong
trong C,C, và
và tiếp
tiếp tục
tục làm
làmY Ythay
thay
1 – MPC đổi
đổi nhiều
nhiều hơn
hơn nữa
nữa

Số nhân
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 21
Những ứng dụng khác của
tác động số nhân

• Tác động số nhân: Mỗi $1 tăng trong G có thể làm AD tăng nhiều hơn $1
• Điều này vẫn đúng với những thành tố khác trong GDP
• Ví dụ: Giả sử có suy thoái ở nước ngoài làm nhu cầu về xuất khẩu
ròng của VN giảm 10 tỷ
• Ban đầu, tổng cầu AD giảm 10 tỷ
• Giảm trong Y dẫn đến C giảm, kết quả là AD và thu nhập giảm nhiều
hơn
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 22
Tác động lấn át

• Chính sách tài khóa mở rộng dịch chuyển AD sang phải, nhưng cũng
làm r tăng, điều này làm giảm đầu tư I và do đó tạo áp lực đẩy tổng cầu
đi xuống
• Do đó, độ lớn dịch chuyển của AD có thể nhỏ hơn so với mức mở rộng
ban đầu do chính sách tải khóa
• Đây được gọi là tác động lấn át

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 23
Minh họa tác động lấn át
Tăng 20 tỷ trong G ban đầu làm dịch chuyển đường AD sang phải thêm 20 tỷ
P
Lãi suất MS

AD2
AD3
r2 AD1

P1
r1
MD2 $20 tỷ

MD1

M Y1 Y3 Y2 Y

Nhưng do 10_TÁC
CHƯƠNG Y làm ĐỘNGtăng MD
CỦA CHÍNH SÁCHvà
TIỀN r
TỆnên làm
VÀ CHÍNH SÁCH giảm AD
TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 24
Thay đổi thuế

• Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân làm tiền lương nhận về của hộ gia đình
tăng lên
• Hộ gia đình chi tiêu một phần trong thu nhập tăng thêm này, làm dịch
chuyển AD sang phải
• Độ lớn của sự dịch chuyển bị ảnh hưởng bởi tác động số nhân và lấn át
• Yếu tố khác quyết định độ lớn dịch chuyển của AD: nhận định của hộ
gia đình về việc thuế thay đổi là vĩnh viễn hay tạm thời
• + Cắt giảm thuế vĩnh viễn dẫn đến tăng lớn hơn trong C – và dịch
chuyển lớn hơn trong AD so với cắt giảm thuế tạm thời
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 25
Vận dụng 10.2

• Nền kinh tế lâm vào suy thoái. Dịch chuyển AD sang phải thêm 200 tỷ
sẽ giúp thoát khỏi suy thoái
a.Nếu MPC = 0,8 và không có tác động lấn át, chính phủ nên tăng G
hoặc giảm T bao nhiêu để thoát khỏi suy thoái?
b.Nếu có tác động lấn át, chính phủ cần tăng G nhiều hơn hay ít hơn
lương chi tiêu ở câu a?

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 26
3. Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế
Trường hợp chính sách bình ổn chủ động

• Keynes cho rằng: “tính bầy đàn” dẫn đến làn sóng bi quan và lạc quan giữa
các hộ gia đình và doanh nghiệp, tạo ra những dịch chuyển trong tổng cầu và
biến động trong sản lượng và việc làm
• Thêm vào đó, các yếu tố khác cũng gây ra biến động, ví dụ:
• Bùng nổ và suy thoái ở nước ngoài
• Thị trường chứng khoán khởi sắc và sụp đổ
• Nếu các nhà hoạch định chính sách không hành động, những biến động này
sẽ gây bất ổn cho doanh nghiệp, nguoie72 lao động, và người tiêu dùng
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 28
Trường hợp chính sách bình ổn

• Những người đề xuất chính sách bình ổn chủ động tin rằng chính phủ
nên sử dụng chính sách để giảm bớt những biến động này:
• + Khi GDP giảm và thấp hơn mức sản lượng tự nhiên thì nên sử
dụng chính sách tiền tệ hay tài khóa mở rộng để ngăn ngừa hoặc
giảm suy thoái
• + Khi GDP tăng và cao hơn mức sản lượng tự nhiên thì nên sử dụng
chính sách thu hẹp để ngăn ngừa hay giảm bùng nổ lạm phát

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 29
Trường hợp không ủng hộ chính sách
bình ổn chủ động

• Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế với độ trễ kéo dài:
• + doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư từ trước, do đó I cần thời gian để điều
chỉnh khi có sự thay đổi trong r
• + Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng cần ít nhất 6 tháng để chính sách tiền tệ
ảnh hưởng hưởng đến sản lượng và việc làm
• Chính sách tài khóa cũng hoạt động với độ trễ:
• + Thay đổi trong G và T cần được Quốc hội thông qua
• + Quy trình thủ tục có thể mất hàng tháng, thậm chí hàng năm
CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 30
Trường hợp không ủng hộ chính sách
bình ổn chủ động

• Do có độ trễ, những người không ủng hộ chính sách chủ động lập luận
rằng những chính sách này sẽ làm bất ổn tình hình hơn thay vì giải
quyết nó.
Đến lúc mà các chính sách này tác động đến tổng cầu thì tình trạng của
nền kinh tế có thể đã thay đổi
• Những nhà chỉ trích cho rằng nên tập trung vào mục tiêu dài hạn, như
tăng trưởng kinh tế và lạm phát thấp

CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU 31
Các nhân tố bình ổn tự động

• Các nhân tố bình ổn tự động: những thay đổi trong chính sách tài khóa kích thích
tổng cầu AD khi nền kinh tế rơi vào suy thoái mà không cần đến hành động có chủ
đích của các nhà hoạch định chính sách
• Hệ thống thuế
• Các loại thuế đều gắn liền với các hoạt động kinh tế. Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái , thuế cũng
tự động giảm
• Điều này kích thích tổng cầu và làm giảm độ lớn của biến động kinh tế
• Chi tiêu của chính phủ
• Trong suy thoái, thu nhập giảm và thất nghiệp tăng
• Nhiều người nộp đơn xin hưởng trợ cấp công cộng (bảo hiểm thất nghiệp)
• Chi tiêu của chính phủ cho những chương trình này tự động tăng lên, kích thích tổng cầu và làm 32
giảm độ lớnCHƯƠNG
của biến động kinh tế
10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
Vận dụng 10.3

• Nhận định sau đúng hay sai. Giải thích


1.Hiệu ứng lãi suất cho biết khi mức giá tăng, đầu tư của doanh nghiệp sẽ tăng
2.Khi giá nguyên liệu nhập khẩu tăng, SRAS và LRAS cùng dịch chuyển sang phải
3.Trong ngắn hạn, để nền kinh tế thoát khỏi suy thoái thì các chính sách nhằm mục
đích kích cầu là cần thiết
4.Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu thêm 250 tỷ USD, khuynh hướng tiêu dùng biên là
0,75. Dưới tác động số nhân và lấn át tổng cầu sẽ tăng lên môt lượng là 1000 tỷ
USD
5.Bất kỳ yếu tố nào làm dịch chuyển tổng cung ngắn hạn thì làm dịch chuyển đường
tổng cung dài hạn
Vận dụng 10.3

6. Khi chính phủ tăng chi tiêu, MPC càng lớn thì tác động của việc tăng chi
tiêu lên sản lượng càng lớn
7. Hiệu ứng của cải cho biết mức giá tăng, tiêu dùng của HGĐ sẽ giảm
8. Giá nguyên vật liệu tăng sẽ làm sản lượng giảm, cả lạm phát và thất
nghiệp đều tang trong ngắn hạn
9. Cuộc vận động Người VN ưu tiên dùng hàng VN sẽ làm gia tăng sản
lượng và mức giá chung của nền kinh tế trong dài hạn
10. Việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sẽ làm dịch
chuyển cả SRAS và LRAS sang phải
Vận dụng 10.4

Giả sử nền kinh tế Việt Nam năm 2015 đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong
năm 2016 xảy ra tình trạng xâm nhập mặn và khô hạn nghiêm trọng ở miền Nam.
1.Phân tích tác động của tình trạng trên đến sản lượng và mức giá của Việt Nam
năm 2016.
2.Nếu NHTW thực hiện mở rộng tiền tệ vào thời điểm này thì gây áp lực gì cho
nền kinh tế. Phân tích và thể hiện trên đồ thị
3.Để đưa sản lượng về tự nhiên, chính phủ cần mua/ bán trái phiếu. Giải thích?
4.Để đưa sản lượng về tự nhiên, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa gi?
5.Nếu chính phủ thực hiện tăng chi tiêu hỗ trợ người dân thì có giúp cải thiện nền
kinh tế không?
Vận dụng 10.5

• Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Kinh tế các nước
nhập khẩu hàng VN khởi sắc.
1.Sự dụng các mô hình thích hợp, phân tích tác động của sự kiện tới sản
lượng, việc làm, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát của nền kinh tế trong năm đó.
2.Với mục tiêu ổn định sản lượng, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa gì?
Chính sách tiền tệ gì?
3.Sử dụng các mô hình thích hợp phân tích tác động của sự kiện tới tỷ giá
hối đoái, NX, NCO.
4.Với mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái, chính phủ cần sử dụng chính sách tài
khóa nào? Chính sách tiền tệ nào? Chính sách khuyến khích tiết kiệm hay
chính sách khuyến khích đầu tư? Giải thích.
Vận dụng 10.6

1. Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm
2017, giá xăng dầu trên thế giới giảm mạnh.
Hãy phân tích tác động của sự kiện này tới VN trong ngắn hạn và dài hạn(giả
định tổng cung dài hạn không thay đổi)

2. Giả sử nền kinh tế VN ở trạng thái cân bằng dài hạn. Cơn bão số 9 vừa qua
có sức tàn phá nghiêm trọng tới VN
Hãy phân tích tác động của sự kiện này đến Vn trong ngắn hạn
Vận dụng 10.7

• Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Chính phủ VN
đưa ra nhiều chính sách có lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào VN.
1. Sử dụng các mô hình thích hợp phân tích tác động của sự kiện tới tỷ
giá hối đoái, NX, NCO, tiết kiệm, đầu tư nội địa.
2.Với mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái, chính phủ cần sử dụng chính sách
tài khóa nào? Chính sách tiền tệ nào? Chính sách khuyến khích tiết
kiệm hay chính sách khuyến khích đầu tư? Giải thích.
3.Nếu chính phủ tăng hạn ngạch nhập khẩu cho một số mặt hàng mới thì
có làm thay đổi trạng thái cán cân thương mại ở trên không? Giải thích
Vận dụng 10.7

Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau:


C =100+ 0,75*(Y-T) T = 500 I = 1000 – 80*r
NX = -100 G =150 MD = 900 – 50r MS = 650
Y* = YN = 2000
1. Xác định mức sản lượng cân bằng và minh họa trạng thái của nền kinh tế trên mô hình tổng
cung – tổng cầu.
2. Giả sử số nhân tiền là 5, NHTW phải mua hay bán trái phiếu để mức lãi suất cân bằng là
10%? Xác định giá trị trái phiếu mà NHTW cần mua/bán. Sử dụng (các) mô hình thích hợp,
minh họa ảnh hưởng của chính sách này đến mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn.
3. Sử dụng số liệu ở câu 1, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền kinh
tế đạt mức sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu?
Vận dụng 10.8
Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau: C = 100 + 0,75 (Y- T); G = 200; EX= 250; IM= 0,1Y; I = 150 –
25 r; T = 0,2Y; Y*=YN= 2000; MS = 20; MD = 30 – 5 r
(Đơn vị: tỷ đồng)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm
năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? Thuế của chính phủ phải thay đổi
bao nhiêu?
3. Sử dụng số liệu ở câu 1, để cán cân ngân sách cân bằng, chính phủ cần thay đổi lượng chi tiêu bao
nhiêu
4. Sử dụng số liệu ở câu 1, nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 2,5 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là
bao nhiêu? Xác định mức lãi suất cân bằng mới và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
5. Sử dụng số liệu ở câu 1, NHTW cần mua/ hay bán trái phiếu để nền kinh tế đạt sản lượng tiềm
năng? Xác định lượng trái phiếu cần mua/bán.

Biết số nhân tiền là 2.

You might also like