You are on page 1of 46

Chương 21

TÁC ĐỘNG CỦA


CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ TIỀN TỆ
LÊN TỔNG CẦU

Nguyễn Ngọc Hà Trân


nnhatran@ueh.edu.vn
Nội dung

Cách thức hiệu ứng lãi suất giải thích độ dốc của
đường cầu?

Ngân hàng trung ương có thể sử dụng chính sách


tiền tệ để dịch chuyển đường AD như thế nào?

Chính sách tài khoá có thể tác động đến tổng cầu
bằng 2 cách nào?

Những lập luận ủng hộ và phản đối việc sử dụng chính


sách để ổn định nền kinh tế?
Giới thiệu
Chương trước đã đề cập :
 Tác động dài hạn của chính sách tài khoá lên lãi suất,

đầu tư, tăng trưởng kinh tế


 Tác động dài hạn của chính sách tiền tệ lên mức giá

và tỉ lệ lạm phát

Chương này tập trung vào tác động ngắn hạn của chính

sách tài khoá và tiền tệ, bằng cách sử dụng tổng cầu.
Tổng cầu AD
Đường AD dốc xuống:
Do ba tác động đồng thời:

Hiệu ứng của cải


Hiệu ứng lãi suất
Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
Khi mức giá giảm - lượng cầu HH&DV tăng

 Khi mức giá tăng - lượng cầu HH&DV giảm

4
Tổng cầu
Đường AD dốc xuống do 3 lý do :
Hiệu ứng của cải
Ảnh hưởng quan
Hiệu ứng lãi suất trọng nhất đến nền
kinh tế Mỹ
Hiệu ứng TGHĐ

Tiếp theo:
Mô hình cung cầu giúp giải thích ảnh hưởng lãi
suất và cách thức chính sách tiền tệ ảnh hưởng
đến tổng cầu.
Lý thuyết ưa thích thanh khoản
Lý thuyết về lãi suất (ký hiệu r)
r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
Cung tiền: giả định là cố định bởi ngân hàng trung

ương, không phụ thuộc vào lãi suất


Fed làm thay đổi cung tiền

Thay đổi lượng dự trữ trong hệ thống ngân hàng


Mua và bán trái phiếu chính phủ trên thị trường
mở
Lý thuyết sở thích thanh khoản
Cầu tiền phản ánh của cải mà người dân muốn nắm giữ ở

dạng thanh khoản là bao nhiều.


Đơn giản, giả định của cải hộ gia đình bao gồm 2 tài sản :
Tiền – sản thanh khoản cao nhất nhưng không được trả lãi

Trái phiếu- được trả lãi nhưng không có tính thanh khoản

cao
“Cầu tiền của hộ gia đình” phản ánh sở thích về tính thanh

khoản của họ.


Các biến ảnh hưởng đến cầu tiền:
Y, r, và P.
Cầu tiền
Giả sử thu nhập thực (Y) tăng. Các yếu tố khác

không đổi, Điều gì xảy ra với cầu tiền?

Nếu Y tăng:

Hộ gia đình muốn mua HH&DV nhiều hơn,

vì vậy họ cần nhiều tiền hơn.


Để có tiền, họ bán trái phiếu.

Nghĩa là, tăng Y làm cho tăng cầu tiền, các yếu tố

khác không đổi.


ACTIVE LEARNING 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền

A. Giả sử r tăng, nhưng Y và P không đổi, Điều gì


xảy ra với cầu tiền?
B. Giả sử P tăng, nhưng Y và P không đổi, Điều
gì xảy ra với cầu tiền?
Cách thức xác định r
Lãi suất
MS Đường MS thẳng đứng :
Thay đổi trong r không
r1
ảnh hưởng MS, được cố
Lãi suất
cân
định bởi the Fed.
bằng MD1 Đường MD dốc xuống :
Giảm r làm tăng cầu tiền.
M
Lượng tiền cố
định bởi Fed
Ảnh hưởng lãi suất hoạt động như thế nào
Giảm P làm giảm cầu tiền, làm giảm r.
Lãi suất P
MS

r1
P1

r2 P2
MD1 AD
MD2
M Y1 Y2 Y

Giảm r làm tăng I và lượng cầu HH&DV.


Chính sách tiền tệ ảnh hưởng AD
Dịch chuyển đường tổng cầu
Lượng cầu HH&DV thay đổi

Ứng với một mức giá cho trước

Chính sách tiền tệ


Tăng cung tiền

Giảm cung tiền

Dịch chuyển đường tổng cầu

12
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng AD

Fed tăng cung tiền


Đường cung tiền dịch phải

Lãi suất giảm

Tại bất kỳ mức giá cho trước nào

Tăng lượng cầu HH&DV


Đường AD dịch phải

13
Tác động của bơm tiền

Lãi suất (a) Thị trường tiền tệ Mức giá (b) Đường Tổng cầu

Cung tiền,
MS1 MS2
1. Khi Fed tăng
cung tiền. . .
r1
P

r2

AD2
Cầu tiền tại mức giá P Tổng cầu AD1

0 Lượng tiền 0 Y1 Y2 Sản lượng


2. . . . Lải suất cân 3. . . .làm tăng lượng cầu HH&DV ở mỗi
bằng giảm . . . mức giá.

14
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng AD

Fed giảm cung tiền


Đường cung tiền dịch trái

Lãi suất tăng

Tại bất kỳ mức giá cho trước nào

Giảm lượng cầu HH&DV


Đường AD dịch trái

15
Chính sách tiền tệ và tổng cầu
Để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô, Fed có thể dùng chính

sách tiền tệ để dịch chuyển đường AD.

Công cụ chính sách của Fed là MS.

Mua tiêu của Fed là lãi suất.


Chính xác hơn, lãi suất liên ngân hàng, mức lãi
suất các ngân hàng tính lẫn nhau cho các khoản
vay gắn hạn
Để thay đổi lãi suất và dịch chuyển đường AD,

Fed thực hiện nghiệp vụ thị trường mở để thay đổi MS.


Ảnh hưởng của giảm cung tiền
Fed có thể tăng r bằng cách giảm cung tiền.
Lãi suất P
MS2 MS1

r2
P1
r1
AD1
MD AD2
M Y2 Y1 Y

Tăng r làm giảm lượng cầu HH&DV.


ACTIVE LEARNING 2
Chính sách tiền tệ

Trong những sự kiện sau,


- xác định tác động ngắn hạn lên sản lượng
- xác định cách thức Fed điều chỉnh cung tiền và lãi suất
để ổn định sản lượng
A. Quốc hội muốn cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm
chi tiêu chính phủ.
B. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải hộ gia
đình.
C. Chiến tranh bùng nổ ở Trung đông, làm giá dầu tăng.
Bẫy thanh khoản
Chính sách tiền tệ kích thích tổng cầu bằng cách giảm lãi suất.

Bẫy thanh khoản (Bẫy tiền -Liquidity trap): khi lãi suất bằng

Trong bẫy thanh khoản, chính sách tiền tệ không có tác động, vì

lãi suất danh nghĩa không thể giảm thêm nữa.

Tuy nhiên, ngân hàng trung ương có thể làm lãi suất thực âm

bằng cách tăng lạm phát kỳ vọng.

Tương tự, ngân hàng trương ương có thể thực hiện nghiệp vụ

thị trường mở bằng cách dùng những tài sản khác- như thế
chấp và nợ doanh nghiệp, do đó làm giảm tỉ lệ các khoản nợ
Chính sách tài khóa và AD
Chính sách tài khóa (Fiscal policy): Các nhà làm chính

sách chính phủ định ra mức chi tiêu chính phủ và thuế
Chính sách tài khoá mở rộng (Expansionary fiscal policy)
tăng G và/hoặc giảm T,
dịch chuyển AD sang phải
Chính sách tài khoá thu hẹp (Contractionary fiscal policy)
Giảm G và/hoặc tăng T,
dịch chuyển AD sang trái
Chính sách tài khoá có 2 tác động lên AD...
1. Tác động số nhân
Nếu chính phủ mua $20tỷ từ Vingroup, Doanh thu của
Vingroup tăng $20tỷ.
Doanh thu này sẽ phân phối cho công nhân của
Vingroup (dưới dạng lương) và chủ (dưới dạng lợi
nhận hoặc cổ tức).
Những người này cũng là người tiêu dùng và sẽ sử
dụng một phần thu nhập tăng thêm.
Tiêu dùng tăng thêm làm tiếp tục tăng tổng cầu.

Tác động số nhân (Multiplier effect):


Dịch đường AD thêm nữa, kết quả khi chính sách tài
khóa mở rộng làm tăng thu nhập và vì vậy mà tăng
chi tiêu tiêu dùng
1. Tác động số nhân

P
Tăng G $20 tỉ đầu tiên
làm dịch chuyển AD AD3
AD1 AD2
sang phải $20 tỉ .
Tăng Y làm C tăng, P1

tiếp tục dịch chuyển $20 billion

AD sang phải.
Y1 Y2 Y3 Y
Khuynh hướng tiêu dùng biên
Tác động số nhân lớn như thế nào ?
Nó phụ thuộc vào người tiêu dùng phản ứng với
việc tăng thu nhập bao lớn.
Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal
propensity to consume - MPC):
tỉ trọng phần thu nhập tăng thêm mà hộ gia đình
tiêu dùng hơn là tiết kiệm
Vd, nếu MPC = 0.8 và thu nhập tăng $100,
C tăng $80.
Công thức tính số nhân
Ký hiệu: G : thay đổi của G,
Y và C là thay đổi cuối cùng của Y và C

Y = C + I + G + NXđồng nhất thức

Y = C + G I và NX không đổi

Y = MPC Y + G vì C = MPC Y
1
Y = tìm Y G
giải 1 – MPC

Số nhân
Công thức tính số nhân
Độ lớn của số nhân phụ thuộc vào MPC.

Vd, nếu MPC = 0.5 số nhân = 2


nếu MPC = 0.75 số nhân = 4
nếu MPC = 0.9 số nhân = 10

1 MPC càng lớn nghĩa là


Y = G
1 – MPC thay đổi trong Y gây ra sự
thay đổi lớn hơn trong C,
Số nhân tiếp tục làm thay đổi lớn
hơn trong Y.
Các ứng dụng khác của số nhân
Bởi vì tác động số nhân
1 $ chi tiêu của chính phủ
Có thể tạo ra > 1 $ của tổng cầu
Điều này cũng đúng đối với các thành phần khác
của GDP:
Giả sử khủng hoảng ở nước ngoài làm giảm cầu
xuất khẩu ròng đi $10 tỉ.
Ban đầu tổng cầu giảm 10 ngàn tỉ.
Sụt giảm Y làm C giảm, làm tổng cầu và thu nhập
tiếp tục giảm sút. 26
2. Tác động lấn át
Chính sách tài khoá có tác động khác đến tổng cầu, hoạt

động theo chiều ngược lại.


Mở rộng tài khoá làm tăng r,

làm giảm đầu tư,


làm giảm mức tăng ròng của tổng cầu.
Do đó, mức độ dịch chuyển của AD có thể nhỏ hơn mở

rộng tài khoá ban đầu.


Gọi là tác động lấn át (crowding-out effect).
Cách thức tác động lấn át hoạt động
Tăng G $20 tỉ ban đầu dịch chuyển AD sang phải $20 tỉ
Lãi suất P
MS

AD AD2
r2 AD1 3

P1
r1
MD2 $20 tỉ

MD1
M Y1 Y3 Y2 Y

Nhưng Y cao hơn làm tăng MD và r, làm giảmAD.


Thay đổi thuế
Giảm thuế thu nhập cá nhân làm thu nhập các hộ gia đình

tăng
Hộ gia đình phản ứng bằng cách chi tiêu một phần thu nhập

tăng thêm này, làm AD sang phải.


Độ lớn của sự dịch chuyển này bị tác động bởi số nhân và

tác động lấn át.


Một yếu tố khác: hộ gia đình nhận sự cắt giảm thuế tạm thời

hay lâu dài


Nếu cắt giảm thuế lâu dài – làm tăng C nhiều – dịch

chuyển mạnh đường AD – so với cắt giảm thuế tạm thời


29
ACTIVE LEARNING 3
Tác động của chính sách tài khoá

Nền kinh tế đang suy thoái.


Dịch chuyển đường AD sang phải $200 ngàn tỉ
sẽ chấm dứt suy thoái.

A. Nếu MPC = 0,8 và không có hiện tượng lấn át,


Quốc hội phải tăng G
bao nhiêu để chấm dứt suy thoái?

B. Nếu có hiện tượng lấn át, quốc hội cần tăng G


nhiều hay ít hơn số này?
Chính sách tài khoá và Tổng cung
Phần lớn các nhà kinh tế học tin rằng tác động
ngắn hạn của chính sách tài khoá phần lớn tác
động thông qua tổng cầu.
Nhưng chính sách tài khoá cũng có thể ảnh
hưởng đến tổng cung.
Nhắc lại 1 trong 10 nguyên lý của Chương 1:
Con người phản ứng với động cơ khuyến
khích
Cắt giảm thuế tạo động cơ cho người lao động
làm việc nhiều hơn, vì vậy có thể làm tăng lượng
cung HH&DV và dịch chuyển AS sang phải.
Chính sách tài khoá và Tổng cung
Chi tiêu chính phủ có thể ảnh hưởng đến tổng

cung. Ví dụ: :
Chính phủ tăng chi tiêu cho đường xá.

Đường xá tốt hơn có thể tăng năng suất kinh

doanh, có nghĩa là tăng lượng cung HH&DV,


làm dịch chuyển AS sang phải.
Tác động này có thể liên quan hơn trong dài

hạn: phải tốn thời gian để xây dựng đường mới


và đưa vào sử dụng.
Sử dụng chính sách để ổn định kinh
tế
Từ khi có Đạo luật việc làm 1946, ổn định kinh

tế trở thành mục tiêu của chính sách Mỹ.


Các nhà kinh tế tranh luận về cách thức hoạt

động của chính phủ để ổn định nền kinh tế.


Sử dụng chính sách để ổn định hóa
Đạo luật Việc làm 1946
“Đây là chính sách nhằm duy trì và thể hiện trách

nhiệm của chính phủ liên bang nhằm…thúc đẩy


toàn dụng nhân công và sản xuất”
Hàm ý – chính phủ nên

Tránh trở thành nguyên nhân của các biến động


kinh tế
Đáp lại sự thay đổi của nền kinh tế tư nhân
nhằm bình ổn tổng cầu 34
Sử dụng chính sách để ổn định hóa

Keynes
Vai trò chính yếu của AD trong việc giải thích

những biến động kinh tế ngắn hạn


Chính phủ nên can thiệp một cách chủ động

vào tổng cầu


Khi AD không đủ mạnh để duy trì sản xuất ở
mức toàn dụng nhân công

35
Sử dụng chính sách để ổn định hóa

Trường hợp chống lại chính sách bình ổn chủ động


Chính phủ

 Nên tránh sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ chủ


động
 để cố gắng bình ổn nền kinh tế
 Tác động đến nền kinh tế với độ trễ lớn
Các công cụ chính sách

 Nên hoạch định để đạt được những mục tiêu dài hạn
 Nền kinh tế – nên được để yên để đối phó với những
biến động ngắn hạn 36
Trường hợp chống lại chính sách bình ổn chủ động

Chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế với độ trễ lớn :
 DN thực hiện kế hoạch đầu tư từ trước,
do đó I phải có thời gian để phản ứng với sự thay đổi của
r.
 Phần lớn các nhà kinh tế học tin rằng ít nhất 6 tháng để
chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng và việc làm.
Chính sách tài khoá cũng có độ trễ lớn :
 Thay đổi trong G và T đòi hỏi phải thông qua Quốc hội.

 Quy trình lập pháp kéo dài vài tháng hoặc vài năm.
Trường hợp chống lại chính sách bình ổn chủ động

Do những độ trễ lớn này, chỉ trích chính sách chủ

động cho rằng chính sách này có thể làm bất ổn


nền kinh tế hơn là ổn định:
Tới thời điểm chính sách tác động tới tổng cầu,
điều kiện nền kinh tế có thể thay đổi.
Những chỉ trích này cho rằng các nhà làm chính

sách nên quan tâm đến mục tiêu dài hạn như phát
triển kinh tế và lạm phát thấp.
Các nhân tố bình ổn tự động

Các nhân tố bình ổn tự động (Automatic

stabilizers):
Những thay đổi của chính sách tài khóa mà kích
thích AD khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, mà
các nhà chính sách không có bất kỳ một hành
động chủ ý nào
Các nhân tố bình ổn tự động : Ví dụ
Hệ thống thuế
Khi suy thoái, thuế tự động giảm,
kích thích tổng cầu.
Chi tiêu chính phủ
Khi suy thoái, nhiều người nộp đơn xin hưởng
trợ cấp xã hội (phúc lợi, bảo hiểm xã hội).
Chi tiêu chính phủ vào các chương trình này
tăng, kích thích tổng cầu.
Sử dụng chính sách để ổn định hóa

Các nhân tố bình ổn tự động ở nền kinh tế Hoa Kỳ


Không đủ mạnh để ngăn chặn suy thoái hoàn

toàn
Không có chúng

 Sản lượng và việc làm có lẽ còn biến động


nhiều hơn
Suy thoái
Thuế giảm, chi tiêu chính phủ tăng

 Ngân sách chính phủ rơi vào thâm hụt 41


KẾT LUẬN

Các nhà hoạch định chính sách cần xem xét tất cả tác động

của hành động của họ. Ví dụ,


 Khi quốc hội cất giảm thuế, họ phải xem xét tác động ngắn

hạn lên tổng cầu và việc làm, và tác động dài hạn kên tiết
kiệm và tăng trưởng.
 Khi Fed giãm tốc độ tăng trưởng của tiền học phải xem xét

không chỉ tác động dài hạn lên lạm phát mà còn tác động
ngắn hạn lên sản lượng và việc làm.
TÓM TẮT

• Trong lý thuyết sở thích thanh khoản,


lãi suất được điều chỉnh để cân bằng
cầu tiền và cung tiền.
• Tác động lãi suất giúp giải thích tại sao đường
cầu dốc xuống :
gia tăng của mức giá làm tăng cầu tiền, làm tăng
lãi suất, giảm đầu tư, giảm lượng cầu HH&DV.
TÓM TẮT

• Tăng cung tiền làm cho lãi suất giảm, kích thích
đầu tư và dịch chuyển đường tổng cầu sang
phải.
• Chính sách tài khoá mở rộng – tăng chi tiêu
hoặc giảm thuế - dịch chuyển đường cầu sang
phải. Chính sách tài khoá thu hẹp dịch chuyển
đường cầu sang trái.
TÓM TẮT

• Khi chính phủ thay đổi chi tiêu hoặc thuế, làm
cho đường cầu dịch chuyển có thể nhỏ hơn
hoăc lớn hơn so với thay đổi tài khoá :
• Tác động số nhân có xu hướng khuyếch đại
tác động chính sách tài khoá lên tổng cầu.
• Tác động lấn át có xu hướng làm giảm đi tác
động của chính sách tài khoá lên tổng cầu.
TÓM TẮT

• Các nhà kinh tế học bất đồng về cách thức các nhà
hoạch định chính sách chủ động phải cố gắng ổn địn
nền kinh tế.
• Một số lập luận cho rằng chính phủ phải sử dụng
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ để chống lại
những biến động bất ổn trong sản lượng và việc làm.
• Một số khác lập luận rằng chính sách sẽ làm bất ổn
của nền kinh tế vì các chính sách có độ trễ lớn.

You might also like