You are on page 1of 17

NỘI DUNG 5: CÁC CHÍNH SÁCH

KINH TẾ VĨ MÔ

5.1- CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (FISCAL POLICY)


5.2- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (MONETARY POLICY)
5.3- CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

5.1. Chính sách tài khóa


- Khái niệm
- Các chính sách tài khóa
- Các công cụ chính sách tài khóa

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

Yếu tố quyết định


Kết quả
Các lực lượng
thị trường AS Sản lượng
bên trong Việc làm
Những cú sốc Gía
bên ngoài
Tăng trưởng
Các đòn bẩy
chính sách
AD
Cân đối QT

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 1


Chính sách tài chính
(Fiscal Policy)
Khái niệm:
Chính sách tài chính là tập hợp những biện pháp thuế
khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng
quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm
các dao động trong chu kỳ kinh doanh.
Mục tiêu FP
• Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều chỉnh tổng cầu.
• Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao.

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

P
AS

P1 E1
Giá
tăng E0 F
P0
AD1
Suy thoái AD
KT
Y0 YpY1 Y
Mở rộng SX

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

Chính sách này thực hiện khi nền kinh tế bị


suy thoái (sản lượng thực thấp hơn sản lượng
tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp cao ...)
 Tăng chi tiêu chính phủ
 Giảm thuế

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 2


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

 Tăng chi tiêu chính phủ với lượng:

 Giảm thuế
Số thuế cắt giảm = Kích thích tài chính mong muốn/ MPC

HIỆU ỨNG LẤN ÁT


Crowding out effect
G  i -> I -> AD -> SLCB

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP

Chính sách này thực hiện khi nền kinh tế phát triển
quá nóng (sản lượng thực lớn hơn sản lượng tiềm
năng, lạm phát cao)
 Giảm chi tiêu chính phủ ( Lượng chi tiêu chính phủ muốn
giảm chính là lượng kiềm chế tài chính mong muốn)
 Tăng thuế

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 3


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP

P
AS
Lạm phát cao
P0 E0
Giảm
giá E1 F
P1
AD0
AD1

Y1 YpY0 Y
Thu hẹp SX

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP

 Giảm chi tiêu chính phủ với lượng

 Tăng thuế
𝒍ượ𝒏𝒈 𝒌𝒊ề𝒎 𝒄𝒉ế 𝒕à𝒊 𝒄𝒉í𝒏𝒉 𝒎𝒐𝒏𝒈 𝒎𝒖ố𝒏
Lượng tăng thuế mong muốn =
𝑴𝑷𝑪

Ví dụ 1:
Cho sản lượng cân bằng trong nền kinh tế Yt
= 1000, sản lượng tiềm năng Yp = 1180.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tài chính
nào? Hãy giải thích và đề nghị biện pháp cụ
thể.

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 4


VÍ DỤ 2
Cho sản lượng cân bằng trong nền kinh tế Yt = 1000,
sản lượng tiềm năng Yp = 1180. Nền kinh tế đang suy
thoái và thiếu việc làm.
Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của mình để
đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?

Ví dụ 3:
Cho sản lượng cân bằng trong nền kinh tế Yt = 1180,
sản lượng tiềm năng Yp = 1000 và Cm = 0,5.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tài chính nào?
Hãy giải thích và đề nghị biện pháp cụ thể.

5.2- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


- Thị trường tiền tệ
- Trạng thái thị trường tiền
- Các công cụ của thị trường tiền tệ
- Các chính sách tiền tệ

15

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 5


THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

16

Hàm cung tiền

Cung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền


được tạo ra trong nền kinh tế.

17

ĐƯỜNG CUNG TIỀN


r
(SM) = (M1)

Lượng tiền
M1
18

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 6


Hàm cầu tiền theo lãi suất
Cầu về tiền (DM) là lượng tiền mà mọi người
muốn nắm giữ ở các mức lãi suất khi các yếu tố
khác không đổi.
Cầu về tiền bao gồm:
• Cầu về tiền để giao dịch
• Cầu về tiền để dự phòng
• Cầu về tiền để đầu cơ (đầu cơ chứng khoán, …)

19

Hàm cầu tiền theo lãi suất


DM = f(i) = D0 + Dr.r

i Neáu Y, P↑
 DM dòch chuyeån phaûi

DM’
DM
M

Ñoà thò caàu tieàn theo laõi suaát i


20

Trạng thái thị trường tiền tệ


Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu
tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi suất (r) thỏa mãn
phương trình:
S M = DM

r (SM)
(DM)

r0

Lượng tiền
M1 21

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 7


Có số liệu sau của một nền kinh tế:
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
Cầu tiền thực tế: MDr = (0,6 – i)Y
Cung tiền danh nghĩa: MSn = 1.200
Thu nhập thực tế: Y = 1.200
Mức giá chung: P = 2
a/ Xác định mức cầu tiền thực tế của nền kinh tế khi lãi suất
là 0,05 và 0,1?
b/ Xác định mức lãi suất cân bằng trên thị trường?
c/ Giả sử Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng
cung tiền danh nghĩa thêm 100 nghìn tỷ đồng. Xác định
mức lãi suất cân bằng mới trên thị trường?
d/ Vẽ đồ thị cung, cầu tiền tệ. 22

CÔNG CỤ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


Tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của NHNN nhằm cung
ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho TCTD.
NHNN quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho TCTD
theo các hình thức như cho vay có bảo đảm bằng cầm cố
giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; các hình thức tái
cấp vốn khác.
Tái chiết khấu: là việc NHTM hoặc NHTW thực hiện việc
mua lại các giấy tờ có giá (tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền
gửi) còn thời hạn thanh toán và đáng tin cậy thuộc sở hữu
của các NH khác theo tỉ suất tái chiết khấu nhất định.
Tín phiếu kho bạc là tín phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành để
vay ngắn hạn cho ngân sách Nhà nước, ghi nhận cam kết của
Chính phủ trong việc trả nợ gốc và lãi cho người sở hữu. Tín
phiếu kho bạc là công cụ vay nợ ngắn hạn của Chính phủ
thường được phát hành với kì hạn thanh toán là 3, 6 và 12 tháng
23

CÔNG CỤ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (tt)

Dự trữ bắt buộc: là số tiền mà TCTD phải gửi tại NHNN


để thực hiện CSTT quốc gia. NHNN quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình TCTD và từng
loại tiền gửi tại TCTD.
Nghiệp vụ thị trường mở: NHNN thực hiện nghiệp vụ
thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá
đối với TCTD; quy định loại giấy tờ có giá được phép
giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở.

24

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 8


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG
làm AD tăng
Áp dụng: khi nền kinh tế suy thoái
Các công cụ thực hiện
• Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
• Giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu và tái
chiết khấu.
• Thị trường mở: mua vàng , ngoại tệ, chứng khoán…
• Mở rộng tín dụng
↑M  ↓i  ↑I  ↑AD  ↑Y
↑M  ↓i  ↓S  ↑C  ↑AD  ↑Y
25

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP


làm AD giảm
Áp dụng: khi nền kinh tế có lạm phát cao
Các công cụ thực hiện
• Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
• Tăng lãi suất tái cấp vốn (lãi suất chiết khấu
và tái chiết khấu)
• Nghiệp vụ thị trường mở: bán vàng , ngoại tệ,
chứng khoán…
• Giới hạn tín dụng
↓M  ↑i ↓I ↓AD ↓Y
↓M  ↑i ↑S ↓C ↓AD ↓Y 26

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


Foreign Exchange Market
(FOREX)

27

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 9


THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Thị trường ngoại hối là thị trường mà ở đó đồng tiền của


quốc gia này đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.
Thị trường ngoại hối gồm:
 Cung ngoại hối (S)

 Cầu ngoại hối (D)

 Cung cầu ngoại hối xác định nên tỷ giá hối đoái (e)

28

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (e)

29

CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

• Tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate) là loại tỷ giá


được quyết định bởi Chính phủ.
• Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Floating Exchange
Rate) là loại tỷ giá được quyết định bởi cung cầu
thị trường.
• Tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed Floating
Exchange Rate): Chính phủ có thể can thiệp vào
thị trường ngoại hối mà không hoàn toàn ấn định
tỷ giá hối đoái.
30

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 10


CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

• Thị trường ngoại hối có tỷ giá thả nổi: là thị trường


do cung cầu quyết định tỷ giá và tỷ giá này gọi là tỷ giá
thả nổi hoặc tỷ giá thị trường.
• Thị trường ngoại hối có tỷ giá cố định: là loại thị
trường do chính phủ ấn định mức tỷ giá gồm:
1. Tỷ giá cố định cao hơn tỷ giá thả nổi (tỷ giá thị trường)
2. Tỷ giá cố định thấp hơn tỷ giá thả nổi (tỷ giá thị trường)
• Thị trường ngoại hối thả nổi có quản lý: là thị trường
thả nổi nhưng chính phủ có can thiệp vào làm tỷ giá
thay đổi, hình thành tỷ giá thả nổi có quản lý.

31

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THẢ NỔI

e (S)

e0 E0

(D)
N0 Löôïng ngoaï32i tệ

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


CỐ ĐỊNH TỶ GIÁ
e Dư cung S
(thừa NH)
e1

e0 E0

Dư cầu
e2
(thiếu NH)

D
N0 Löôïng ngoaïi hoái
33

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 11


CẦU NGOẠI HỐI (D)
Cầu ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản
nước ngoài mà người trong nước muốn mua, 2 là lượng vốn,
lượng thu nhập và các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài.
Những nhân tố tác động đến cầu ngoại hối (Những nhân tố
làm đường cầu ngoại hối dịch chuyển)
• Nhà nhập khẩu (bán nội tệ để mua ngoại tệ);
• Nhà đầu tư trong nước (mua ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài);
• Chính phủ (Ngân hàng TW mua ngoại tệ để dự trữ);
• Các cá nhân và tổ chức khác (mua ngoại tệ).
e↑  lượng cầu ngoại hối ↓ : nghịch biến
34

THAY ĐỔI CÂN BẰNG KHI


CẦU NGOẠI HỐI TĂNG
Cầu ngoại tệ tăng do một e (S)
trong những lý do sau:
 Nhà nhập khẩu mua ngoại
e1 E1
tệ tăng;

 Nhà đầu tư trong nước e0 E0
tăng việc mua ngoại tệ để
đầu tư ra nước ngoài;
 Ngân hàng TW tăng mua
(D2)
ngoại tệ để dự trữ;
 Các cá nhân và tổ chức

khác tăng mua ngoại tệ. (D1)


D   e↑ N0 N1 N
35

CẦU NGOẠI HỐI TĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN AD


DForex  → e → X ; M↓ → AD 
P AD = C + I + G + X - M
e (S) (AS)

e1 E1
↑ P1 E1
e0 E0 (AD1)

P0 E0
(D2)
(AD0)
(D1)
N0 N1 N Y
Y0 Y1 36

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 12


THAY ĐỔI CÂN BẰNG KHI
CẦU NGOẠI HỐI GIẢM
Cầu ngoại tệ giảm do một e (S)
trong những lý do sau:
 Nhà nhập khẩu giảm mua

ngoại tệ; e0 E0
 Nhà đầu tư trong nước

e1 E1
giảm việc mua ngoại tệ để
đầu tư ra nước ngoài;
 Ngân hàng TW giảm mua

ngoại tệ để dự trữ; (D0)


 Các cá nhân và tổ chức
(D1)
khác giảm mua ngoại tệ.
D  e N1 N0 N
37

CẦU NGOẠI HỐI GIẢM TÁC ĐỘNG ĐẾN AD


DForex ↓ → e ↓ → X ↓ ; M  → AD ↓
P AD = C + I + G + X - M
e (S) (AS)

e0 E0
↓ P0 E0
e1 E1 (AD0)

E1
P1
(D0) (AD1)

(D1)
N1 N0 N Y1 Y0 Y
38

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


(Thị trường tự do - Thị trường thả nổi)
e (S)

E0
e0

(D)
N0 Löôïng ngoaïi tệ
39

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 13


TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến thương mại
Quốc tế:
• Tác động đến xuất khẩu và nhập khẩu
• Tác động đến lạm phát
• Uy tín và giá trị của quốc gia
• Tăng trưởng kinh tế.

40

TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


Tỷ giá hối đoái danh nghĩa, en (Nominal exchange
rate) là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với
đồng tiền nước ngoài.

41

Giá gạo Việt Nam e1 = 22.000 e2 = 24.000 Sức cạnh tranh


18.000 VND
20.000 VND
22.000 VND

42

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 14


CUNG NGOẠI HỐI (S)
Cung ngoại hối chủ yếu phát sinh từ 2 nguồn: 1 là lượng H &
DV và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua,
2 là lượng vốn, lượng thu nhập và các khoản chuyển nhượng
từ nước ngoài vào trong nước.
Những nhân tố tác động đến cung ngoại hối (Những nhân tố
làm đường cung ngoại hối dịch chuyển)
• Nhà xuất khẩu (nhà xuất khẩu bán ngoại tệ);
• Nhà đầu tư nước ngòai (dùng ngoại tệ đầu tư vào trong nước);
• Chính phủ (Ngân hàng TW bán ngoại tệ);
• Các cá nhân và tổ chức khác (bán ngoại tệ).
e↑  lượng cung ngoại hối ↑ : đồng biến
43

TĂNG CUNG NGOẠI HỐI


e (S0)
Nguồn cung ngoại hối tăng do một (S1)
trong những lý do:
 Nhà xuất khẩu tăng bán ngoại tệ; E0
e0
 Nhà đầu tư nước ngòai tăng đầu

tư vào trong nước; e1 E1
 Ngân hàng TW tăng bán ngoại tệ;

 Các cá nhân và tổ chức khác tăng


bán ngoại tệ (D)
S ↑  e↓ N0 N1 lượng
ngoại tệ
44

TĂNG CUNG NGOẠI HỐI


e (S0)
Nguồn cung ngoại hối tăng do một (S1)
trong những lý do:
 Nhà xuất khẩu tăng bán ngoại tệ;
E0
e0
 Nhà đầu tư nước ngòai tăng đầu tư

vào trong nước; e1 E1
 Ngân hàng TW tăng bán ngoại tệ;

 Các cá nhân và tổ chức khác tăng


bán ngoại tệ (D)
S ↑  e↓ N0 N1 N
45

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 15


(S0)
e
(S1)

E0
e0
↓ E1
e1

(D)

N0 N1 lượng ngoại tệ

46

TĂNG CUNG NGOẠI HỐI TÁC ĐỘNG ĐẾN AD


sForex  → e ↓ → X ↓ ; M  → AD ↓
e (S0)
P
(AS)

E0 (S1)
e0 P0 E0
(AD0)

e1 E1
P1 E1
(AD1)

(D)
N0 N1 N Y1 Y0 Y
47

GIẢM CUNG NGOẠI HỐI


e (S1)
Nguồn cung ngoại hối giảm do một (S0)
trong những lý do:
 Nhà xuất khẩu cắt giảm bán ngoại tệ;
E1
 Nhà đầu tư nước ngòai giảm đầu tư e1
↑ E0
vào trong nước;
e0
 Ngân hàng TW cắt giảm bán ngoại tệ;

 Các cá nhân và tổ chức khác không


bán ngoại tệ (D)
S ↓  e↑
N1 N0 N
48

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 16


GIẢM CUNG NGOẠI HỐI TÁC ĐỘNG ĐẾN AD
sForex ↓ → e  → X  ; M ↓ → AD 
e (S1) P
(S0) (AS)

E1
e1 E0 P1 E1
↑ (AD1)
e0
P0 E0

(AD0)

(D)
N1 N0 N Y0 Y1 Y
49

TỶ GIÁ TĂNG
Khi chính phủ nâng tỷ giá e  dẫn đến đồng nội tệ
mất giá dẫn đến: giá hàng hóa trong nước rẻ hơn
với người tiêu dùng nước ngoài
• Kích thích tăng xuất khẩu
• Hạn chế nhập khẩu
e → X ; M↓ → AD 

50

TỶ GIÁ GIẢM
Khi chính phủ nâng tỷ giá e ↓ dẫn đến đồng nội tệ
tăng giá dẫn đến: giá hàng hóa trong nước cao
hơn với người tiêu dùng nước ngoài
• Kích thích tăng nhập khẩu
• Hạn chế xuất khẩu
e ↓ → M ; X ↓ → AD ↓

51

Biên soạn: GVC-ThS. PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 17

You might also like