You are on page 1of 9

58CẤU TRÚC ĐỀ:

1. Cách tạo tiền của NHTM. Kẻ bảng. Ngân hàng đầu tiên nhận 100 đvtt,
tỉ lệ dự trữ bắt buộc 5.10%,.... Dựa vào nh
2.
3.
4. ững con số => Trình bày quá trình tạo tiền -> Tính cung tiền tạo ra khi
có một giao dịch. Vd ngân hàng tmai nhận 200 đô la, tỉ lệ dự trữ 20%.
5. Các nhận định đúng/sai. Giải thích
6. Trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng nhất
7. Mô hình Is - LM

- Khi chính phủ giảm chi tiêu 100k tỷ thì sẽ làm thâm hụt ngân
sách giảm đúng 100k tỉ

- Khi chính phủ tăng chi tiêu 100 ngàn tỷ thì sẽ làm thâm hụt ngân
sách tăng lên đúng 100 ngàn tỷ
-> Khi chính phủ tăng chi tiêu thì làm cho sản lượng gia tăng => Thuế
thu được tăng lên (Tỷ lệ thuận với sản lượng T= T0 + TM * Y. => Thâm hụt
ngân sách sẽ ít hơn số tiền nhà nước tăng chi tiêu
.01
- FED: Cục dự trữ liên bang Nga
- Cán cân thương mại của VN được cải thiện khi chính phủ có những
chính sách khuyến khích xuất khẩu. (Sai. Có nheiefu thop. Khi cp tăng xuất
khẩu thì cctm ko những ko cải thiện mà còn bị thâm hụt hơn. Vì cp tăng xuất
khẩu -> sản lượng tăng -> nhập khẩu tăng nhiều hơn sự gia tăng của xk)
- Thuế là đem vô ngân sách á nên kiểu như là tiền đó nó bù vô khoảng
thâm hụt
Nên từ 100 ngàn tỷ nó giảm xuống

(Trong trường hợp k*MM <1(mới có kết luận này là đúng hoặc >0 =1
là đúng
- Nếu ngân hàng nhà nước VN bán trên thị trường mở trái phiếu của
chính phủ trị giá 30.000 tỷ đồng với số nhân tiền tệ = 5, lượng cung
tiền trong lưu thông thay đổi bao nhiêu ->
Trong TH này, cung tiền giảm -> cơ sở tiền giảm 30.000 tỷ . số nhân tiền tệ =
5 -> giamt 150.000 tỷ :))
- Giao điểm ken ko phải là điểm cắt giữa IS và LM (mà là điểm cắt giữa
đường Tổng cầu và đường phân giác)
- Ý nghĩa của đồng nhất thức: S + T + M = I + G + X. (Tổng bơm vào =
Tổng rò rỉ)
- Số nhân tiền tệ = 7 phản ánh
Khi ngân hàng trung ương phát hành thêm 1 đồng thì lượng tiền trong
lưu thông tăng 7 đồng
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG KINH TẾ HỌC VĨ

I. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô
- Những hiện tượng, hoạt động kinh tế nghiên cứu dưới góc độ tổng thể:
Chỉ số giá (CPI), GDP, GNP.
II. Mục tiêu kinh tế vĩ mô
1. Mục tiêu sản lượng quốc gia thực = Mức sản lượng tiềm năng
- Sản lượng quốc gia (Y) là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng mà
một quốc gia có thể tạo ra trong một thời gian nhất định. Ký hiệu là
GDP, GNP
- Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được
tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
- Đây không phải là mức sản lượng cao nhất
- Thay đổi theo thời gian
- Sự chênh lệch giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng tạo ra các lỗ
hổng suy thoái (Y<Yp) và lỗ hổng lạm phát (Y>Yp)
- Chu kỳ kinh doanh là sự biến động của sản lượng thực dao động xoay
quanh sản lượng tiềm năng. Bao gồm: hưng thịnh, suy thoái, đình trệ
và phục hồi.
2. Tạo đầy đủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức
tự nhiên
Un: Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Mối quan hệ giữa sản lượng và tỉ lệ thất nghiệp:
- Yt = Yp => Ut = Un
- Yt > Yp => Ut <Un
Định luật Ukun:
Phát biểu 1: - Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2%
thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế tặng thêm 1% so với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tăng trưởng kinh tế: Gia tặng sản lượng qgia thực của nền kte.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ phần trăm gia tăng hằng năm gia tăng của
sản lượng quốc gia thực hay của thu nhập bình quân đầu người
Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn X:

3. Mức giá chung tương đối ổn định hay tỉ lệ lạm phát vừa phải
- Lạm phát: Mức giá chung của nền kinh tế tăng lên theo thời gian.
- Tỉ lệ lạm phát (If) của một năm nào đó là tỉ lệ phần trăm tăng lên của
chỉ số giá năm đó so với chỉ số giá của năm trước.

Các loại lạm phát:


Lạm phát vừa phải: Lạm phát dưới 10%/năm
Lạm phát phi mã: từ 10 - dưới 1000%/năm
Siêu lạm phát: Lạm phát 4 số trở lên
4. Mục tiêu cán cân thanh toán thuận lợi:
- Cán cân thanh toán cân bằng: Lượng ngoại tệ đi vào trong nước =
lượng ngoại tệ đi ra
- Cán cân thanh toán thặng dư: Lượng ngoại tệ đi vào trong nước
nhiều hơn lượng ngoại tệ đi ra
- Cán cân thanh toán thâm hụt: Lượng ngoại tệ đi vào trong nước <
lượng ngoại tệ đi ra.
III. Các công cụ điều tiết vĩ mô:
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách ngoại thương
- Chính sách thu nhập.

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


I. GDP: (Tổng sản phẩm quốc nội). Là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản
phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một nước, tính trong
khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm
- Lưu ý:
+ Do các doanh nghiệp trên 1 lãnh thổ tạo ra
+ Không tính đến sản phẩm trung gian
+ Sản phẩm phải hoàn chỉnh và sản xuất năm đó
+ Không tính ở những năm trước
Ba phương pháp tính GDP:
- Theo giá trị sản xuất:
GDP = VAa + VAi + VAs
với VA = GO - CPTG (Chi phí trung gian)
Trong đó
GO: Tổng xuất lượng (Tổng giá trị sản lượng đầu ra) là toàn bộ giá trị
hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế sản xuất ra được trên lãnh thổ
của mình trong một khoảng thời gian nhất định trên lãnh thổ của mình
trong một khoảng thời gian nhất định (Thường là một năm)

Theo dòng chi tiêu:


GDP = C + I + G + X - M

I = In + De

In: Đầu tư ròng, De: Khấu hao

Theo dòng thu nhập:

GDP = w + i + r + Pr + Ti + De

Lợi nhuận Pr = Đóng thuế TNDN +

Thuế gián thu = VAT + Xuất nhập khẩu

Giá hiện hành


- Là loại giá hiện đang lưu hành ở mõi thời điểm
- Tính GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP danh nghĩa
(Nomial GDP: GDPa).
- Sự gia tăng GDP danh nghĩa qua các năm có thể do lạm phát gây
nên

Giá cố định
- Là giá hiện hành của năm gốc (là năm có nền kinh tế ổn định nhất được
chính phủ chọn)>
- Giá của năm đó để ban hành bảng giá cố định.
- Tính GDP theo giá cố định ta được chỉ tiêu GDP thực tế (GDPr)

Giá theo yếu tố sản xuất:


GDP = GDP mp - Ti

II. GNP: Do công dân một nước sản xuất


GNP = GDP + NIA

You might also like