You are on page 1of 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VĨ MÔ

Positive statement (thực chứng)  Fact (mô tả, thực chứng).


Nomative satement (chuẩn tắc)  Advice (đánh giá, khuyến nghị).
LRAS = Yp (tổng cung dài hạn = SLg tiềm năng)
Yp không phụ thuộc mức giá, phụ thuộc vào nguồn lực KT.
1. Nguyên nhân làm đường tổng cầu dịch lên trên về bên
phải:

 Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa & dịch vụ


 Người tiêu dùng tăng mua hàng hóa & dịch vụ

2.Khi Yo =Yp, kết quả đầu tiên của việc tăng tổng cầu AD:
Lạm phát tăng
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Hàng hóa & dịch vụ trung gian: Được dùng như yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất hh khác.
Hàng hóa & dịch vụ cuối cùng: Được dùng cho người tiêu dùng cuối cùng.

Lạm phát => Phân biệt GDPn & GDPr


Sự tăng lên của GDPn có thể do lạm phát => GDPn ko nên dùng để đánh giá tăng trưởng KT.
GDPr có thể dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế vì đã loại bỏ yếu tố lạm phát.
GDPmp có thể dễ dàng tính do dễ tìm thấy giá cả thị trường. Tuy nhiên sự thay đổi của thuế có
thể ảnh hưởng đến GDP.

GDP = ∑Chi tiêu = ∑Thu nhập = ∑Giá trị tăng them


GDP = Tổng chi tiêu quốc gia = Tổng thu nhập quốc gia = Tổng sản phẩm quốc gia
Dân số => Sử dụng chỉ tiêu GDP/người (Thu nhập bình quân đầu người).
Tỷ giá hối đoái => Tính GDP theo phương pháp ngang bằng sức mua.
Những hạn chế của GDP khi đo lường tổng sản lượng:

 Sản xuất tự cung tự cấp của hộ gia đình.


 Nền kinh tế ngầm: có 3 lí do để cá nhân và các hãng ko công khai hoạt động mua bán
hhdv của mình: hhdv bất hợp pháp; tránh trả thuế cho thu nhập mà họ nhận được; tránh
những quy định của chính phủ.
 GDP ko điều chỉnh những đầu ra có hại như ô nhiễm môi trường hay các ảnh hưởng tiêu
cực trong quá trình sản xuất.
 GDP đo độ lớn chiếc bánh, không nói lên làm sao để phân chia đồng đều.

CHƯƠNG III: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


Tổng cầu (Aggregate Demand: AD)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu:

 Mức giá chung (Price): Trong điều kiện các yếu tố KT khác không đổi, P↓ → AD↑. 
đường AD sẽ có xu hướng dốc xuống.
 Thu nhập (Yield): một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua HHDV,
Y↑ → AD↑.
 Quy mô dân số (Population): Ngay cả khi TN chưa tăng, quy mô dân số ↑ thì AD ↑.

AD trượt dọc/ di chuyển  P đổi, còn lại ko đổi.


AD di chuyển sang trái nếu AD giảm, sang phải nếu AD tăng  các yếu tố khác đổi.
Tổng cung (Aggregate Supply: AS)
Các yếu tố tác động đến tổng cung:

 Mức giá chung P:Trong ngắn hạn, khi P↑→ AS↑.


 Chi phí sản xuất: Khi CPSX ↑ (VD: giá xăng, dầu, tiền lương, lãi suất,…) => lợi nhuận
↓ buộc các DN phải thu hẹp quy mô SX => AS ↓.
 Giới hạn khả năng sản xuất: Các nguồn lực SX của nền KT bao gồm: Tài nguyên thiên
nhiên (Natural Resources: N), Lao động (Labour Force: L), Vốn (Capital: K), Tri thức
công nghệ (Technology: T).
Nền KT có thể SX được mức SL lớn nhất, đó là SL tiềm năng Y* (Potential Yield).
Khi các nguồn lực SX (N, L, K, T) thay đổi, SL tiềm năng cũng sẽ thay đổi.
Khi P thay đổi, các yếu tố khác không đổi  ASSR và ASLR trượt dọc/ di chuyển.
Đường ASSR dịch chuyển  P chi phí SX hoặc nguồn lực SX (N, K, L, T) thay đổi.
Đường ASLR thay đổi  nguồn lực SX của nền KT thay đổi.

Các trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa

 TH1: Yt <Yp - cân bằng khiếm dụng (nền kinh tế suy thoái).
=> tồn kho thực tế < tồn kho dự kiến.
=> doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng.
 TH2: Yt >Yp - nền kinh tế lạm phát.
=> tồn kho thực tế > tồn kho dự kiến.
=> doanh nghiệp sẽ phải giảm sản lượng.
Nguyên nhân làm thay đổi trong tổng cầu: Lãi suất; Những dự đoán về tương lai; Cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; Tổ chức, đăng cai các sự kiện….
CHƯƠNG VI: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Ngân sách chính phủ: 1 bảng liệt kê một cách có hệ thống các khoản chi tiêu và nguồn thu để
thực hiện các khoản chi đó.
Trong nền kinh tế đóng, có sự can thiệp của CP, tổng T.kiệm = tổng Đ.tư (S + Sg = I + Ig).
Trong nền kinh tế mở, có sự can thiệp của CP, Tiết kiệm ròng (tổng TK – Tổng đầu tư) = xuất
khẩu ròng (S + Sg – (I+ Ig) = X – M).

Thâm hụt ngân sách (B): phần chênh lệch giữa chi tiêu NS và nguồn thu NS của CP B = G – T

 phản ánh tình trạng cán cân NS của CP


 B >0 => G > T => NS bội chi (Chi > thu)
 B = 0 => G = T => NS cân bằng
 B<0 => G < T => NS bội thu (thu > chi)
Yd = Y – T; T = Tx – Ti; Tx = Td + Ti
Số nhân chi tiêu chính phủ kG: hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng quốc gia ∆𝑌 khi
chính phủ thay đổi chi tiêu 1 lượng ∆𝐺 bằng 1 đơn vị.
Tác động của thuế (Tx):
Khi CP tăng thuế, giữ nguyên chi chuyển nhượng Tr => Thuế ròng T tăng=> Thu nhập khả
dụng Yd giảm => AD giảm => Y giảm.
Khi CP giảm thuế, giữ nguyên chi chuyển nhượng Tr => Thuế ròng T giảm => Thu nhập khả
dụng Yd tăng => AD tăng => Y tăng.

k = 1/(1-Am) = 1/(1 −[𝐶𝑚 (1−𝑇𝑚)+𝐼𝑚 −𝑀𝑚] )=1/(1 −𝐶𝑚(1−𝑇𝑚)−𝐼𝑚+𝑀𝑚)


= kC = kI = kG = kX = - kM
kTr = k*Cm
kTx = kT = - k*Cm
kB = kTx + kG= -Cm.k + k = (1 – Cm)*k

Nền kinh tế Cách đánh thuế Số nhân chi tiêu/số nhân Số nhân thuế
tổng cầu (k)
Giản đơn Không có thuế 1 Không có
K=
1−Cm−ℑ

Đóng, có Thuế tự định (Tm = 0) 1 −Cm


K= K T=
chính phủ 1−Cm−ℑ 1−Cm−ℑ

Thuế phụ thuộc vào thu 1 Không có


K=
nhập (T0=0) 1−Cm ( 1−Tm )−ℑ

Thuế tự định và thuế 1 −Cm


K= K T=
theo thu nhập 1−Cm ( 1−Tm )−ℑ 1−Cm ( 1−Tm )−ℑ

Mở, có Thuế tự định (Tm = 0) 1 −Cm


K= K T=
chính phủ 1−Cm−ℑ+ Mm 1−Cm−ℑ+ Mm

Thuế phụ thuộc vào thu K= Không có


nhập (T0=0) 1
1−Cm ( 1−Tm )−ℑ+ Mm

Thuế tự định và thuế K= −Cm


T =
theo thu nhập 1 1−Cm ( 1−Tm )−ℑ+ Mm
1−Cm ( 1−Tm )−ℑ+ Mm

Chính sách tài khóa chủ quan: (sử dụng chi tiêu chính phủ G và thuế ròng T)
Khi nền kinh tế suy thoái (Y1 < Yp), CP tăng thâm hụt ngân sách bằng cách:
 Tăng chi tiêu ↑G => ↑AD => ↑Y => ↑LP => ↓U. G =(Yp – Yt)/ k (>0)
 Giảm thuế ròng ↓T => ↑Y => ↑C => ↑AD. T = ADo/ -Cm (<0)
 Vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế ròng.
=> CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG.
Khi nền KT có lạm phát (Yt > Yp), để ↓AD, CP nên giảm thâm hụt ngân sách bằng cách:
 Giảm chi tiêu ↓G => ↓AD => ↓Y => ↓LP => ↑U.G =(Yp – Yt)/ k (<0)
 Tăng thuế ròng ↑T => ↓Y => ↓C => ↓AD. T = ADo/ -Cm (>0)
 Vừa giảm chi tiêu vừa tăng thuế.
=> CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP.
Khi Yt = Yp, CP muốn thay đổi G và T mà không thay đổi AD => cùng đổi G và T.
 G =(Yp – Yt)/ k
 T = ADo/ +Cm
Chính sách tài khóa tự động/ khách quan: (sử dụng thuế thu nhập có lũy tiến và trợ cấp thất
nghiệp Tr)

Khi nền KT suy thoái => thu nhập giảm => thuế thu nhập sẽ giảm + CP phải chi trợ cấp thất
nghiệp => thuế ròng tự động sẽ giảm. Tr↑ => T↓ => Y↑ => C↑ => AD↑.
Khi nền kinh tế có lạm phát => thuế thu nhập sẽ ↑ + CP giảm trợ cấp thất nghiệp => Thuế ròng
T↑ => Yd↓ => C↓ => AD↓.

CHƯƠNG IV: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP


Lạm phát: Mức giá chung (mức giá trung bình) tăng trong 1 năm.
Giảm phát: Mức giá chung giảm trong 1 năm
Giảm lạm phát: Mức giá chung tăng chậm trong 1 năm, hay tỉ lệ lạm phát của năm sau thấp hơn
tỷ lệ LP của năm trước.
Mức giá chung: Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ, tính trên chỉ số giá (CPI, PPI,
GDP khử lạm phát)
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát:
+ Lạm phát vừa phải: <10%/năm, VD: 8%
+ Lạm phát phi mã: 10%≤ %IR <1000%/năm, VD: 200%
+ Siêu lạm phát: ≥1000%/năm, VD: 5000% (Bolivia in 1985)
Căn cứ vào khả năng dự đoán:
+ LP dự đoán: là LP diễn ra đúng như dự kiến, không gây ra những tổn thất lớn cho nền kinh
tế.
+ LP ngoài dự đoán: là phần tỷ lệ LP vượt ngoài dự đoán của mọi người. => Loại LP này này
sẽ phân phối lại của cải trong dân chúng (người cho vay – người đi vay, người trả lương –
người hưởng lương).
Lạm phát do cầu kéo: => Slg ↑
- Khi tổng cầu AD tăng => mức giá chung của hàng hóa tăng => LP do cầu kéo.
- AD tăng là do: Ngân hàng trung ương tăng cung tiền; Gia tăng chi tiêu chính phủ.
=> Loại LP này khó dự đoán, rất nguy hiểm nhất là khi sản lượng > sản lượng tiềm năng.
- Thay đổi AD để giảm LP:
Chs tài khóa: ↓G, ↑T (↓C); Chs tiền tệ: ↓ cung tiền (↑lãi suất).
Lạm phát do chi phí đẩy: => Y↓
- Xảy ra khi chi phí đẩy giá tăng lên ngay khi nguồn tài nguyên không được sử dụng hết.
- Đây là loại LP nằm ngoài dự đoán và có thể đưa nền kinh tế vào vòng xoáy nguy hiểm.
- Thay đổi AS để giảm LP: Giảm chi phí sản xuất; Tăng năng suất lao động.
Lạm phát ì (lạm phát kỳ vọng): mọi người tin rằng giá sẽ tăng trong tương lai.
=> LP ì: là LP tăng đều với 1 tỷ lệ nhất định trong 1 thời gian dài (đây cũng là LP dự đoán).
Lạm phát và tiền: xảy ra khi tốc độ tăng cung tiền > tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tác động của LP: - Phân phối lại thu nhập và của cải
- Điều chỉnh lãi suất danh nghĩa
- Tác động đến sản lượng: không có mối quan hệ giữa LP và SL
- Kích thích tăng khối tiền giao dịch trong nền kinh tế

Thất nghiệp (U > 0): những người trong tuổi lao động, có khả năng làm việc, đang tìm việc,
đang chờ nhận việc Thất nghiệp có 2 loại:

 Thất nghiệp tự nhiên (TN cơ học, TN cấu trúc) => Ko thể triệt tiêu. Vd: Những người
từ chối công việc lương thấp.
- Thất nghiệp tạm thời: là những người tạm thời không có việc làm trong thời gian chuyển
công tác hoặc chuyển chỗ ở. TỰ NGUYỆN.
- Thất nghiệp cơ cấu: do sự thay đổi cơ cấu phát triển khác nhau trong nên kinh tế.
 Thất nghiệp chu kỳ: phát sinh trong chu kỳ kinh tế. Khi SL quốc gia giảm => DN sa thả
bớt công nhân. KHÔNG TỰ NGUYỆN.
Học sinh không phải LLLĐ.
Trong ngắn hạn, LP ↑↓ TN.
Các biện pháp làm ổn định lạm phát:
- Việc thay đổi cung tiền phải luôn đặt trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế.
- Gia tăng tiền lương phải đạt trong mối quan hệ với năng suất lao động.
- Thận trọng trong việc phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách.
- Giải phóng các tiềm năng SX, khai thác tối đa và có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.
- Xóa bỏ độc quyền, thực hiện mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Các biện pháp để giảm thất nghiệp:
- Giảm trợ cấp thất nghiệp.
- Giảm thuế thu nhập.
- Thực hiện các chính sách nhắm vào cung lao động.
- Thực hiện các chính sách nhắm vào cầu lao động.
CHƯƠNG V: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Thị trường ngoại hối: thị trường trao đổi giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác.
Tỷ giá hối đoái (exchange rate = e): tỷ số p.ánh lượng nội tệ thu về khi đổi 1 đ.vị ngoại tệ (giá
của ngoại tệ).
Phương pháp yết giá:
C1: tại một nước, ngta so sánh một ngoại tệ nào đó với đồng nội tệ (yết giá trực tiếp trên
quan điểm đồng ngoại tệ). VD: 1 USD = 23.000 VND => Viết là: USD/VND = 23.000.
C2: tại một nước, ngta so sánh đồng nội tệ với đồng ngoại tệ (yết giá gián tiếp trên quan
điểm đồng ngoại tệ). VD: 1 USD = 23.000 VND => Viết là: VND/USD = 1/23.000.

e↑: đồng ngoại tệ ↑ giá; đồng nội tệ ↓ giá.


e↓: đồng ngoại tệ ↓ giá; đồng nội tệ ↑ giá.

en: dùng để quy đổi NT (en = 23.000 USD/VND). er: đánh giá năng lực cạnh tranh.
Supply ngoại tệ từ các nguồn: Xuất khẩu; Vốn FDI, FPI..;
Kiều hối..
Demand ngoại tệ từ các nguồn: Nhập khẩu; Đầu tư nước
ngoài..; Du học nước ngoài..
Surplus (thặng dư): Qs > Qd.
Deficit (thiếu hụt): Qs < Qd.
Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với tỷ lệ lạm phát hay sức mua:
+ Cán cân thanh toán quốc tế:
- Tác động đến cung cầu ngoại tệ.
- Khi CCTT bội thu, ngoại tệ bị mất giá, nội tệ lên giá và ngược lại.
+ Lạm phát tăng làm cho sức mua của đồng nội tệ giảm.
+ Lãi suất trong nước > lãi suất quốc tế => lượng ngoại tệ đổ vào trong nước => cung
ngoại tệ > cầu ngoại tệ => đồng ngoại tệ ↓ giá; đồng nội tệ ↑ giá và ngược lại.
+ Các yếu tố khác Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ; Yếu tố tâm lý.
CHÍNH SÁCH NGOẠI HÓI
Phá giá tiền tệ - Giảm giá nội tệ =>TĂNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI.
↑ e => ↑ X và ↓M => ↑AD => ↑Y => ↑LP => ↓U.
Nâng giá tiền tệ - Tăng giá nội tệ => GIẢM TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI.
↓ e => ↓ X và ↑M => ↓AD => ↓Y => ↓LP => ↑U.
CHƯƠNG VII: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Quy ước:
M: quỹ tiền tệ R (Reserves): Lượng tiền dự trữ
KM: thừa số tiền d (Reserve ration): tỷ lệ dự trữ
H: tiền mạnh, tiền cơ sở c: tỷ lệ dự trữ tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi
D (deposite): tiền gửi không kỳ hạn không kỳ hạn vào ngân hàng.
C (Cash): Tiền mặt ngoài ngân hàng

Tiền giao dịch (M1): Là lượng tiền dùng để giao dịch mua bán trong XH

M1= C + D = tiền mặt ngoài NH + TK tiền gửi không kỳ hạn


Tiền rộng:

M2 = M1 + Tiền gửi định kỳ


M3 = M2 + Tín dụng
Cơ sở tiền (tiền mạnh, quỹ tiền mặt- H): lượng tiền giấy và tiền kim loại đang lưu thông ngoài
ngân hàng và lượng tiền mặt dự trữ trong NH. H=C+R
Thừa số tiền (Số nhân tiền tệ - KM > 1 ): hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ 1 đơn
( c+ 1 ) . D ( c +1 ) . D ( c +1 )
vị tiền tệ. KM = M1/H = H = ( c+ d ) . D = ( c+ d )  M1 = KM . H
Đặt c (> 0): tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn

=> c = 𝐶/𝐷 => C = c.D


Đặt d (0;1): tỷ lệ giữa tiền mặt dự trữ ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn

=> d = 𝑅/𝐷 => R = d.D


Tính chất của KM:
+ KM > 1 vì 0< d <1 và c>0 => tiền giao dịch trong nền KT luôn > lượng tiền mặt do NHTW
phát hành
+ KM càng lớn nếu hoạt động kinh doanh tiền của các NH trung gian càng mạnh và ngược lại.
+ NH dự trữ tiền càng ít => d giảm
+ Gửi tiền vào NH càng càng nhiều => c giảm
Lượng tiền có ở ngân hàng trung gian bao gồm 2 khoản sau:
 Lượng tiền dự trữ:

- Dự trữ tùy ý de: do NH trung gian quyết định tỷ lệ, đây là lượng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu
chi trả cho KH.

- Dự trữ bắt buộc dr: do NHTW quyết định, bắt buộc NH trung gian ký gửi để đề phòng rủi ro.
Tỉ lệ dự trữ tiền mặt: d = de + dr
 Lượng tiền kinh doanh: Sau khi trích lại một khoản tiền dự trữ, toàn bộ lượng tiền còn
lại NHTM sẽ đưa vào kinh doanh.

Cung tiền (SM): Là toàn bộ quỹ tiền hiện có trong lưu hành.

SM Phụ thuộc vào chính phủ => SM = M1

Nếu NHTW muốn tăng lượng cung tiền (mua vào chứng khoán) => làm thay đổi lượng tiền
dự trữ ở NHTG => SM sẽ dịch chuyển sang phải, nhưng cầu tiền chưa thay đổi => Thừa tiền
=> lãi suất giảm và ngược lại.  SM ↑ => r0↓ => I ↑

Cầu tiền tệ (DM): Là lượng tiền mà người dân, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước cần giữ
để chi tiêu.
DM phụ thuộc: Giao dịch & dự phòng; Đầu coq; Lãi suất r và sản lượng Y.

DM= f(r,Y)= Do + Dmr.r + DmY.Y

Khi thu nhập hay gía cả tăng, người ta có xu hướng giữ tiền nhiều hơn => DM dịch chuyển
sang phải nhưng NHTW không tăng cung tiền => bán chứng khoán => LS tăng để thu hút
vốn.

Thị trường TT cân bằng khi: SM = DM

Nguyên nhân cần tiền: Chi trả (Dt); Dự phòng (Dp); Đầu cơ (Ds).

Các yếu tố tác động tới cầu tiền tệ: Thu nhập; Giá cả; Lãi suất (chi phí của việc giữ tiền).

=> Cầu tiền tệ ↑↓ lãi suất. Khi LS cao, người ta có xu hướng gửi tiền lấy lãi, ngược lại, khi LS
thấp người ta có xu hướng giữ tiền để đầu tư vào kênh khác.

Các công cụ để kiểm soát:

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (dr) ↑↓ M1, KM.

Tỉ suất chiết khấu (i/r) ↑↓ M1, KM.

Nghiệp vụ thị trường mở/ tự do:

+ Mua CK => M1 ↑

+ Bán CK=>M1 ↓
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CSTT nới lỏng/ mở rộng – tăng lượng cung tiền, M1 ↑ => dr↓, i/r↓, mua CK.
 i↓ => I↑ =>AD↑ => Y↑ => P↑, Làm phát ↑ => U↓.
CSTT thắt chặt – nền KT tăng trưởng nóng, M1 ↓ => dr↑, i/r↑, bán CK.
 i↑ => I↓ =>AD↓ => Y↓ => P↓, Làm phát ↓ => U↑.

You might also like