You are on page 1of 21

Chương 6

Mô hình số nhân Keynes


về xác định sản lượng
NỘI DUNG

 Nền kinh tế trong ngắn hạn và mô hình chi tiêu của Keynes

 Xây dựng hàm tổng cầu trong các nền kinh tế

 Tính sản lượng cân bằng


NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

 Trong ngắn hạn, giá cả và tiền lương là tương đối “cứng


nhắc” ở mức độ khác nhau.
 Do giá của một số yếu tố đầu vào không dễ dàng thay đổi
→ Một số thị trường các yếu tố đầu vào không đạt trạng
thái cân bằng.
 Nguồn lực không được sử dụng ở mức toàn dụng nguồn
lực.
 Sản lượng của nền kinh tế lệch so với mức sản lượng tự
nhiên.
 Biến động kinh tế ngắn hạn xảy ra khi có những thay đổi
trong mức sản lượng của nền kinh tế.
NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

 Trong ngắn hạn, sản lượng của nền kinh tế được xác định như
thế nào?
 Mô hình số nhân Keynes về xác định sản lượng được phát triển
bởi nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes.
 Mô hình còn được biết dưới tên gọi là mô hình tổng chi tiêu.
 Mô hình số nhân Keynes giúp giải thích cách xác định sản
lượng của nền kinh tế và những nguyên nhân gây ra những
biến động trong sản lượng trong ngắn hạn.
CÁCH TIẾP CẬN THU NHẬP CHI TIÊU CỦA
KEYNES
 Giả định căn bản của mô hình số nhân Keynes là “cầu tạo
nên cung của nó”.
Sản lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền
kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào tổng chi tiêu của nền kinh tế.
Tổng chi tiêu là tổng mua sắm hàng hóa và dịch vụ của tất cả
các khu vực trong nền kinh tế.
Sản lượng được xác định bởi tổng chi tiêu, hay điều kiện cân
bằng xảy ra khi sản lượng bằng tổng chi tiêu.
Y = AE
Tổng chi tiêu dự kiến đồng thời là tổng nhu cầu của các tác
nhân trong nền kinh tế về hàng hóa và dịch vụ: AD
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
- Giả định:
Nền kinh tế chỉ gồm hai tác nhân là hộ gia đình và doanh
nghiệp
Giá cả và tiền lương không đổi
- Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = C + I
 Hàm tiêu dùng tư nhân
Δ𝑐
ҧ
C = 𝐶 + mpc.Y mpc = 0<mpc<1
Δ𝑦

Trong đó: 𝐶ҧ – tiêu dùng tự định


mpc – xu hướng tiêu dùng cận biên, cho biết Y
tăng 1% thì tiêu dùng tăng mpc%
HÀM TIÊU DÙNG

 Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hóa


và dịch vụ cuối cùng

 Tiêu dùng phụ thuộc:

+ Thu nhập (từ tiền lương)

+ Giá hàng hóa

+ Sở thích, thị hiếu tiêu dùng

+ Kỳ vọng của người mua


HÀM TIÊU DÙNG TƯ NHÂN
C C = + mpc.Y

dC

dY

0 Y
HÀM TIẾT KIỆM

 Hàm tiết kiệm quốc gia: S = - 𝑐ҧ + (1-mpc).Y


C 45
Eo – điểm vừa đủ,: C = Y
Yo – thu nhập vừa đủ
E2
Y1 < Yo bội chi, tiêu dùng > thu nhập
Eo Y2 > Yo thu nhập > tiêu dùng Y = C + S
E1
S=Y–C
S = - 𝒄ത + (1-mpc).Y
𝐶ҧ Đặt: 1 – mpc = mps
mpc + mps = 1

Y1 Yo Y2 Y
HÀM ĐẦU TƯ

 Đầu tư bao gồm: TSCĐ, hàng tồn kho, hàng dự trữ.


 Đầu tư phụ thuộc: thu nhập, nhu cầu, thuế, kì vọng, i.
-Đầu tư tự định (dự kiến) - không phụ thuộc thu nhập
-Đầu tư phụ thuộc i:
i thực tế = i danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
i tăng làm cho chi phí đầu tư tăng, I giảm và ngược
lại
 Giả định i cố định ta có: I = 𝐼 ҧ
 Hàm tổng cầu: AD = C+I = 𝐶ҧ +𝐼+ҧ mpc.Y
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

E2
45 0
AD AD= + +mpc.Y
C= +mpc.Y
+ E1 Tại E2: AD=Y,
thay vào AD ta có:
Y=𝐶ҧ +𝐼 +
ҧ mpc.Y
1
→ Y= (𝐶ҧ +𝐼 )ҧ
1−𝑚𝑝𝑐
1
Đặt m =
1−𝑚𝑝𝑐

Y1 Y2
0 Y
SỐ NHÂN CHI TIÊU MPC
Δ𝐶 1
mpc= → >1
Δ𝑌 1−𝑚𝑝𝑐

m cho biết tác dụng khuếch đại của các chi tiêu đến sản
lượng cân bằng.

Ta có: Yo = m( C  I )
Nếu ∆𝐶ҧ = 0 (tức tiêu dùng ổn định)
→ ∆𝑌 = m.∆𝐼 ҧ →I tăng → Y tăng và ngược lại.
Như vậy, các cấp quản lý vĩ mô cần coi trọng khu vực tư
nhân, muốn thúc đẩy tăng trưởng phải tăng đầu tư ở khu vực
tư nhân.
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ
AD = C + I + G
Khi chưa có sự tham gia của thuế: đặt G = , ta có:
AD = + + +mpc.Y Sản lượng cân bằng đạt được khi
AD = Y Y = + + + mpc.Y
Y= ( + + )

Nếu C, I ổn định ta có: = m. , ý nghĩa của


điều này là CP tăng G Y tăng, nên muốn thúc đẩy tăng
trưởng có thể tăng chi tiêu CP
Ta có: m. và =m. như vậy tăng đầu tư tư nhân
và tăng chi tiêu CP đều khuyến khích tăng trưởng,tuy nhiên
tăng G thuận lợi hơn và nằm trong tay CP,còn tăng I khó
khăn hơn và tản mạn hơn.
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ
AD = C + I + G
Khi có sự tham gia của T, ta có: C = 𝐶ҧ +mpc.Yd,
trong đó Yd = Y - Td – Te + Tr = Y – T (T – thuế ròng bao gồm thuế không
phụ thuộc Y gọi là 𝑇ത và thuế phụ thuộc thu nhập, như vậy: T = 𝑇ത + t.Y)
Nếu t = 0, ta có: C = 𝐶ҧ +mpc.(Y-𝑇ത)
AD = 𝐶ҧ +mpc.Y-mpc.𝑇ത+𝐼+ҧ 𝐺ҧ = 𝐶ҧ +𝐼+ҧ 𝐺ҧ +mpc.Y – mpc.𝑇ത
Đặt AD = Y ta có: Y = 𝐶ҧ +𝐼+ҧ 𝐺ҧ +mpc.Y – mpc.𝑇ത
Để phân biệt thuế trực thu hay gián thu cần phân biệt người
chịu thuế và người nộp thuế.

NNT- là người mang tiền nộp kho bạc

NCT- là người bị ảnh hưởng bởi thuế. Sau khi nộp thuế, thu
nhập giảm = thuế

Khi 2 người này tách riêng thì thuế đó là gián thu, ví dụ


VAT

Khi 2 người này là một thì thuế đó là trực thu


TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ
1 𝑚𝑝𝑐
→Y = (𝐶ҧ + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ ) - 𝑇ത
1 −𝑚𝑝𝑐 1−𝑚𝑝𝑐
−𝑚𝑝𝑐
Đặt số nhân thuế 𝑚𝑡 =
1−𝑚𝑝𝑐

Số nhân thuế được biểu diễn qua số nhân chi tiêu:


𝑚𝑡 = −𝑚.mpc; 0< mpc < 1 → 𝑚𝑡 < m
Ý nghĩa kinh tế: tác động khuếch đại của số nhân thuế nhỏ hơn
khuếch đại của số nhân chi tiêu.
Khi có tác động của thuế làm giảm sản lượng.
Số nhân ngân sách: mt + m = 1. Số nhân ngân sách cân bằng cho
biết, khi Chính phủ thu thuế thêm một lượng là ∆T để chi tiêu thêm
một lượng là ∆G, thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ∆Y0
= ∆T = ∆G
Chứng minh:
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ

Giả định C và I ổn định → ∆𝐶ҧ = ∆𝐼 ҧ


nên sự thay đổi của sản lượng phụ thuộc vào sự thay đổi G và T Ta có:
1 𝑚𝑝𝑐
∆𝑌 = ∆𝐺ҧ − ∆𝑇ത,
1−𝑚𝑝𝑐 1−𝑚𝑝𝑐

Nếu ∆𝐺 = ∆𝑇 (CP muốn tăng G bằng cách tăng T) thì sản lượng trong nền
kinh tế thay đổi như thế nào?
1 𝑚𝑝𝑐
Ta có: ∆𝑌=∆𝐺ҧ ( − ); ∆𝐺ҧ =∆𝑇ത nên nếu T ↑ → G ↑ → Y ↑.
1−𝑚𝑝𝑐 1−𝑚𝑝𝑐

Ý nghĩa của điều này là: các nhà hoạch định chính sách KT vĩ mô có
thể tăng T mà nền kinh tế vẫn tăng trưởng.
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CHÍNH PHỦ
+ Khi có sự tham gia của thuế suất (t): T = 𝑇ത + t.Y
Nên C = 𝐶ҧ + mpc.Yd = 𝐶ҧ + mpc(Y- 𝑇ത- t.Y)
AD = 𝐶ҧ +mpc.Y- mpc.𝑇ത – mpc.t.Y + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ
AD = 𝐶ҧ + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ – mpc.𝑇ത + (1-t)mpc.Y
Đặt AD = Y ta có: Y = 𝐶ҧ + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ – mpc.𝑇ത + (1-t)mpc.Y
1
→Y= (𝐶ҧ + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ – mpc.𝑇ത)
1−(1−𝑡).𝑚𝑝𝑐
1 1
Đặt 𝑚, = ta có: 𝑚, = → 𝑚 > 𝑚, cho biết khi có sự
1−(1−𝑡).𝑚𝑝𝑐 1−𝑚𝑝𝑐 +𝑚𝑝𝑐 .𝑡
tham gia của t làm giảm giá trị của số nhân chi tiêu, sản lượng trong nền kinh
tế giảm. Giả định: trong ngắn hạn: C, I, G ổn định ta có:
∆𝐶ҧ = ∆𝐼 ҧ = ∆𝐺ҧ → ∆𝑌 = −𝑚, . ∆𝑇ത. 𝑚𝑝𝑐 → muốn thúc đẩy tăng trưởng cần phải
giảm thuế
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
AD = C + I + G + Nx (Nx = Ex – Im)
Vì Ex phụ thuộc thu nhập của người nước ngoài, nên đặt Ex =
(xuất khẩu dự kiến)
Im phụ thuộc thu nhập của người tiêu dùng trong nước, nên Im là hàm
của thu nhập: Im = mpm.Y (mpm =

mpm phản ánh độ nhạy cảm của nhập khẩu với thu nhập. Cho biết Y tăng
1% thì nhập khẩu tăng bao nhiêu %
AD = + mpc.(Y – – t.Y) + + + – mpm.Y
AD = + + + – mpc. +{(1-t).mpc – mpm}.Y

Y= ( + + + – mpc. )
Ý NGHĨA CỦA SỐ NHÂN CHI TIÊU
,, 1
Đặt 𝑚 =
1−(1−𝑡)𝑚𝑝𝑐 +𝑚𝑝𝑚

Ta có: m > 𝑚, > 𝑚,,


Điều này cho biết: khi có sự tham gia của ngoại thương làm giảm giá trị của
số nhân chi tiêu và làm giảm sản lượng trong nền kinh tế.
Nếu mpm ↑ → 𝑚,, ↓ → Y ↓ tức là: khi hàng hóa nhập khẩu tăng làm giảm
SX trong nước và ảnh hưởng đến công ăn việc làm của người lao động.
Giả định: C, I, G, T ổn định
tức là ∆𝐶ҧ = ∆𝐼 ҧ = ∆𝐺ҧ = ∆𝑇ത → ∆𝑌=𝑚,, .∆𝐸
തതതത
𝑋

khi Ex tăng, Y tăng nên muốn nền kinh tế tăng trưởng phải đẩy mạnh xuất
khẩu
Xác Định Sản Lượng Cân Bằng

 Tổng chi tiêu xác định sản lượng của nền kinh tế.
 Nếu tổng chi tiêu cao hơn sản lượng → sản lượng phải tăng.
 Nếu tổng chi tiêu thấp hơn sản lượng → sản lượng phải giảm.
 Nếu tổng chi tiêu bằng sản lượng → sản lượng đạt trạng thái
cân bằng.
 Sảnlượng cân bằng được xác định tại mức sản lượng được sản
xuất ra để đáp ứng đủ tổng chi tiêu.
Y = AD

You might also like