You are on page 1of 24

1. Câu thể hiện tính qtrong của kte : Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.

2. SL tìm năng là mức SL tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và cao nhất của 1 quốc
gia mà ko đưa nền kte vào tình trạng lạm phát cao
3. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh nền kinh tế ở mức toàn dụng, tại đó tỷ lệ thất
nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tương ứng với tỷ lệ lạm phát vừa phải (Y = Yp
và U = Un). Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở
mức thấp nhất: LÀ SAI
4. Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
- Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
- Nhưng lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải
5. Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm :
- . Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.
- . Giảm thất nghiệp
- . Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng
6. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia thực Giảm liên tục
trong 2 quý
7. Thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế thể hiện qua việc hoàn
thành các mục tiêu cụ thể sau:
 Sản lượng thực tế của quốc gia đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng.
 Ngày càng tạo được nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
 Kiểm soát được tỷ lệ làm phát ở mức vừa phải.
 Ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho cán cân thành toán không thâm hụt quá lớn và kéo dài.
8. Lạm phát do chi phí đẩy là hutong tăng cphi sx kéo theo tăng giá; lạm phát do cầu kéo là
hhienej tượng tăng giá tạo ra bởi tăng s
9. NHTW bán ngoại tệ ra mua nội tệ dự trữ => Cung nội tệ giảm .
- Khi cung nội tệ giảm => Đường cung Sm dịch sang trái => Lãi suất cân bằng tăng .
10. Đường phillips : Trong dài hạn, đường Phillips là một đường thẳng đứng song song với trục
tung ở mức thất nghiệp tự nhiên, nghĩa là trong dài hạn không có sự đánh đổi giữa lạm phát
và thất nghiệp.
11. Mức sản lượng Y cũng là mức tổng cung AS (cố định ? )
H : cơ số tiền / tiền manhj, tiền cơ sở

M ngang : khối tiền


12. Biểu đồ lãi suất cân bằng : trục tung i , trục hoành M

13. Luồng ngoại tệ đi khỏi qg thì giao dịch sẽ đc đưa vào tk vãng lai , ghi giảm
14. Đường IS là đường cầu .
15. : Dùng tỷ lệ tăng của GDP thực để phản ánh tăng trưởng kinh tế vì : đã loại được yếu tố
trượt giá qua các năm
GDP thực được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng
tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự
của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP
16. Chính phủ có thể gia tăng chi tiêu thông qua các khoản vay (nợ chính phủ). Các hình thức
vay nợ của chính phủ:
 Phát hành trái phiếu: vay nợ từ các tổ chức, cá nhân.
 Vay trực tiếp: từ ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, các thể chế siêu quốc gia
(vay nước ngoài).
17. Nếu chính phủ tăng chi tiêu và tăng thuế một lượng bằng nhau thì sản lượng sẽ tăng một
lượng: ∆Y = k∆AD = kG∆G + kT∆T = k∆G – Cmk∆T.
18. Khi thu nhập quốc gia Y tăng ∆Y
- Thuế ròng tăng : ∆T = Tm∆Y
- Tiêu dùng tăng : ∆C = Cm∆Yd (vì 2 cái C trừ nhau thì mất C0 còn lại Cm. (Y2-Y1)
- Nhập khẩu tăng : ∆M = Mm∆Y
- Tổng chi tiêu hàng hóa : ∆AD = ∆C + ∆ + ∆G + ∆X – ∆M
19. Trong dài hạn, lãi suất thực (rR) không đổi và sản lượng (Y) cân bằng tại sản lượng tiềm
năng (Yp). Do đó, khi chính phủ tăng cung tiền sẽ làm tăng tỷ lệ lạm phát (If). Vì thế sẽ đẩy
lãi suất danh nghĩa tăng: r = rr + If
20. Chỉ số giá là chỉ số điều chỉnh GDP . Chỉ số giá bằng GDP danh nghĩa/ GDP thực
21. Các nhà kte thường dùng GDP để đánh giá suy thoái kte
22. Nhớ : đầu tư I = đầu tư ròng + khấu hao ( I = In + De)
23. VND giảm giá làm tăng xuất khẩu, ngoại tệ giảm giá thì làm giảm xk
24. Khi vốn nước ngoài chuyển ra khỏi qgia => Cung ngoại tệ giảm => Đường cung dịch trái => tỷ
giá tăng => Đồng ngoại tệ tăng giá, đồng ngoại tệ giảm giá

25. Thu nhập khả dụng khi thu nhập qg thay đổi : ∆Yd = ∆Y – ∆T
26. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng Đạt được khi các nguồn lực được toàn dụng HOẶC
Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiêin và tỷ lệ lạm phát vừa phải
27. Yd = Y – T
28. AS = AD ↔ Y = C + I + G + X – M kết hợp vs mục 27 : Yd = Y – T
 Nếu C có chứa Yd thì thế Yd=Y-T vào C rồi tính
29. Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách : Tạo ra lượng tiền gởi mới (khoản nợ)
không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền mặt
Có 2 cách tạo tiền:
 Ngân hàng trung ương: In tiền.
 Ngân hàng thương mại: Cho vay.
Các phương án :
 Phát hành kỳ phiếu: hoạt động huy động tiền gởi.
 In tiền để cho vay: ngân hàng thương mại không có chức năng in tiền.
 Phát hành các chứng chỉ tiền gởi: hoạt động huy động tiền gởi.
 Tạo ra lượng tiền gởi mới (khoản nợ) không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền
mặt: tiền gởi chỉ được đem dự trữ một phần, phần còn lại được đem cho vay
30. Quy luật tâm lý cơ bản Keynes cho rằng: Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia
tăng nào trong thu nhập.
Nếu thu nhập giảm, người ta sẽ giảm tiết kiệm cho đến một mức nào đó sẽ không tiết kiệm
nữa. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập: ∆Yd = ∆C + ∆S
31. Khi thu nhập gia tăng, tiêu dùng sẽ gia tăng. Chiều ngược lại không chính xác
32. Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS = ∆S/ ∆Yd
33. Trong nền kte giản đơn (ko có chính phủ và ngoại thương) : Y = Yd = Y0. Khuynh hướng tiết
kiệm biên = khuynh hướng tiêu dùng biên ????
34. Nếu đầu tư tăng 1 lượng : ∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I.
Đề cho trước khuynh hướng tiêu dùng biên, đầu tư biên => thế vào k

2 VÍ DỤ : 1. Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; khuynh
hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ thay đổi ntn ? :

2. : Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm = 0,75; Im = 0, mức sản lượng sẽ
thay đổi ntnt ?

35. Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến: Số nhân nhỏ hơn.
Khi sự rò rỉ (tiết kiệm) lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế, tức là khuynh hướng tiết kiệm
biên (Sm) tăng sẽ làm cho khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) giảm (vì Cm + Sm = 1). Do đó
số nhân sẽ nhỏ đi (do mẫu số 1 – Cm – Im lớn hơn)
NHỚ CÔNG THỨC Cm + Sm = 1
36. Trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng thì Im (MPI) khác 0 => đúng
37. Nếu MPI (hay là Im) là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng:
Có 2 cách tư duy :
C1 : Trừ 2 cái I => đentaI = Im. đentaY => đenta I = 0,2.10 = 2
C2 : ∆I = Im.∆Y
38. NHỚ CÔNG THỨC ∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I.
39. Theo công thức OKUN, tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng :

40. Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 40 độ thì: AS = AD = Y = C + I = Yd => tổng
thu nhập = tổng chi tiêu ; tổng thu nhập = tổng sản lượng
41. Đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất (r) và đồng biến với sản lượng quốc gia
(Y).?????????????

Giải thích :

42. Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là: Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát
và thất nghiệp. khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tương ứng
với tỷ lệ lạm phát vừa phải
43. Hàm tiêu dùng là một đường thẳng: C = Co + Cm.Yd (Co, Cm: không đổi)
Tiêu dùng có quan hệ đồng biến với thu nhập khả dụng và tiêu dùng biên (Cm) không đổi.
44. Tiêu dùng tự định (Co) là tiêu dùng tối thiểu bởi khi thu nhập (Yd) bằng 0 thì tiêu dùng (C)
bằng tiêu dùng tự định.
Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập: Thừa số Co không phụ thuộc vào thu nhập (Yd).
Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định: |Co| = |So|.
45. Tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập xuống: Khi tiêu dùng (C) giảm sẽ khiến cho đầu tư (I)
giảm theo, do đó sẽ làm sản lượng quốc gia (Y) giảm, vì thế thu nhập (Yd) cũng giảm.
46. Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) chính là giao điểm của đường tiêu dùng (C) với đường thu
nhập khả dụng (Yd) - đường 45 độ, do đó: C = Yd và S = 0 (do Yd = C + S)
47. NHỚ : Yd = C + S ; Cm + Sm = 1
48. Khuynh hướng tiêu dùng (Cm hay MPC) phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd thay đổi
1 đơn vị ; Khuynh hướng tiết kiệm biên là Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng
tăng thêm 1 đơn vị.
49. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó : Tổng cung bằng tổng cầu ; Tổng chi tiêu mong
muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế ; Đường tổng cầu (AD) cắt đường 45 độ.
Tại đó : Y = AS = AD = C + I

50. Nếu Y < Ycb thì :


- Sdk = Stt = Itt < Idk: tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến. 
- Y = AS < AD.
51. Gia tăng tiết kiệm (S tăng) làm cho tiêu dùng giảm (C giảm) , do đó làm giảm tổng cầu – tổng
chi tiêu (AD giảm) , vì thế sản lượng sẽ bị suy giảm ( Y giảm)
52. Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS) thẳng đứng tại mức sản lượng
tiềm năng ( còn bth thì 45 độ ?? )
53. Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn , , tiêu dùng có quan
hệ phụ thuộc đồng biến vào thu nhập khả dụng .
54. Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng: AS = AD ↔ C + I = C + S ↔ I = S
55. n tác động của số nhân còn áp dụng đối với sự thay đổi trong các yếu tố tự định.
56. Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả
dụng thay đổi một đơn vị
57. Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả dụng, nên tiêu
dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng : Yd = C + S
58. Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng do vậy giảm đi nữa, nền kinh tế có thể
theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi: => SAI
Vì : - Tiêu dùng có thể chỉ giảm đến 1 mức nào đó C >= C0 > 0
- nếu toàn bộ khoản tiết kiệm tăng lên được đưa vào đầu tư thì khoản sụt giảm của tổng
cầu do tiêu dùng ít đi từ nguyên nhân tăng tiết kiệm sẽ được bù đắp. Tổng cầu không
đổi, mức thu nhập và sản lượng quốc gia không đổi, nhưng mức tiết kiệm và đầu tư thực
tế sẽ tăng lên.

 Chú ý : hình này nghĩa là đang trong nền kte giản đơn vì trong nền kinh tế giản đơn hệ
số của Y lớn hơn 0 nên đường cầu sẽ có hệ số góc dương và chốc lên giống đường
cung !
59. Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng thực tế luôn có xu hướng xoay quanh mức sản
lượng cân bằng (Y = YE), do đó mức tiết kiệm (S) cũng luôn xấp xỉ với mức đầu tư (I)
60. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được : Sau khi đã nộp các khoản
thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ :
Yd = Y – T = Y – (Tx – Tr) = Y – (Ti + Td – Tr)
61. Tiêu dùng có mối quan hệ CÙNG CHIỀU VỚI THU NHẬP KHẢ DỤNG
62. Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ thất nghiệp
cao, có thể kết luận là : Tỷ lệ thất nghiệp tăng. Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 >
AD = 1200) nên hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp
giảm đầu tư nhằm hạ mức sản lượng thực tế. Khi doanh nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản
xuất, vì thế tỷ lệ thất nghiệp tăng
63. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung Không nhất thiết là mức toàn
dụng : Giao điểm của tổng cầu và tổng cung chỉ là điểm cân bằng sản lượng của thị trường
(Y = YE). Điểm này sẽ chỉ là mức toàn dụng nhân công khi đây cũng chính là điểm tương
ứng với mức sản lượng tiềm năng (Y= YE = Yp).
64. Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như lãi suất, sản lượng quốc gia, thuế, kỳ vọng của
các nhà đầu tư, lạm phát dự đoán,...
65. Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng thì tổng cầu dự
kiến (tổng chi tiêu dự kiến) sẽ Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản
lượng.
66. Chi chuyển nhượng (Tr) là khoản tiền chính phủ chi cho một đối tượng nào đó mà không cần
có hàng hóa và dịch vụ đối ứng, gồm trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người già và người
khuyết tật, trợ cấp học bổng
Tiền lãi về khoản nợ công (trả lãi cho các khoản vay để bù đắp cho phầm thâm hụt ngân
sách) và tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội (đổi lấy dịch vụ giữ gìn an ninh xã hội) không thuộc
khoản chi chuyển nhượng.
67. Trong mô hình kinh tế đóng (không có ngoại thương), biểu thức thể hiện tổng rò rỉ bằng tổng
bơm vào: S + T = I + G
68. Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ Bằng với số nhân của đầu tư : kI = kG=
Ktr/Cm ( này nghĩa là Mt = Cm.m’’)
69. : Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng sẽ: Thay đổi
nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
Giải thích :
Có ∆Y = ∆C0.m’’và ∆Y = -Cm.m’’.. ∆T0. Do đó ∆C0 = -Cm. ∆T0 (cũng = ∆Tr.Cm) => khi có sự
thay đổi trong thuế or chi chuyển nhượng ( ∆T0) . Vì 0<Cm<1 nên ∆T0 thay đổi 1 lượng
lớn hơn lượng thay đổi trong tiêu dùng

 NHỚ CÔNG THỨC: ∆Y = ∆C0.m’’và ∆Y = -Cm.m’’. ∆T0 rồi liên hệ với nhau ∆C0 = ∆Tr.Cm
70. Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là : Số nhân của thuế thì âm, số
nhân của trợ cấp thì dương
71. MT = -Cm.m’’ và mtr = k.Cm
72. Liên hệ giữa chi chuyển nhượng và thu nhập khả dụng : ∆Yd = ∆(Y – T) = ∆Tr
73. : Độ dốc của đường X – M âm bởi vì : Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi
sản lượng tăng lên..
 Xuất khẩu là hằng số ko đổi . NHẬP KHẨU THAY ĐỔI VÌ NHẬP KHẨU PHỤ THUỘC VÀO
SẢN LƯỢNG KHI SẢN LƯỢNG TĂNG THÌ NHẬP KHẨU TĂNG
74. Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì : Tiết kiệm tăng nhanh hơn
đầu tư.
Giải thích : Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư: Sm > Im
- Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư: Sm > Im ↔ Sm – Im > 0, đường (S – I) có độ dốc
dương.
- Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau: Sm = Im ↔ Sm – Im = 0, đường (S – I) là đường nằm
ngang song song với trục hoành sản lượng.
- Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tăng của đầu tư: Sm < Im ↔ Sm – Im < 0,
đường (S – I) có độ dốc âm
75. Xuất phát từ điểm cân bằng, nếu gia tăng xuất khẩu sẽ tạo ra thặng dư (xuất siêu), tạo ra tiết
kiệm để đầu tư trong nước
76. : Hàm số nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau: Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến theo sản
lượng quốc gia và nghịch biến với tỷ giá hối đoái.
77. Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là “tổng rò rỉ” bằng “tổng bơm vào”: S + T + M =
I+G+X
78. Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua hàng và dịch vụ. A.
Đúng, vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu, do đó làm tăng sản lượng
79. Chính phủ muốn tăng chi tiêu mà ko muốn lạm phát xảy ra thì chính phủ nên tăng thuế thêm
1 lượng lớn hơn lượng tăng
Giải thích : Mối quan hệ của 2 chính sách tài khóa chi ngân sách và thuế của chính phủ:
∆G=Cm. ∆T0. Đenta G là 5 tỷ mà 0 < Cm <1 => Đenta T0 phải lớn hơn 5 tỷ
80. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm : tăng thu nhập khả dụng => tăng tiêu dùng=>
cầu tăng
81. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì: Sự thay đổi thuế và chi tiêu
ngân sách của chính phủ có tác động đến mức giá, mức sản lượng và mức dân dụng
82. 1 ví dụ ko dùng công thức tính Y0 . Cho Y = C + I + G + X – M . Sau đó thế Yd = Y-T vào biểu
thức sau đó solve ra Y

83. : Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia vì: Nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng
lại việc chính phủ in thêm tiền với quy mô lớn và có thể dẫn đến siêu lạm phát.
84. : Số nhân tiền tệ được định nghĩa là phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay
đổi một đơn vị tiền mạnh M ngang/ H ngang hoặc ddenta Mngang / đen ta Hngang
85. , ngân hàng trung ương có thể : ổn định được số nhân tiền, tránh hoảng loạn tài chính, tạo
niềm tin vào hệ thống ngân hàng thông qua chính sách tiền tệ và tính dụng
86. : Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách :
- Bán chứng khoán
- Tăng dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất chiết khấu
87. Nhớ các công thức :
Cung tiền : M ngang = CM+DM (tiền mặt lưu hành + tiền gửi ngân hàng)
Tiền cơ sở : H nganng = CM+RM (tiền mặt lưu hành + tiền dự trữ trong hệ thống ngân
hàng )
Tỷ lệ dự trữu chung :
88. Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán thì lượng tiền mạnh H tăng 100
tỷ đồng – coi chừng lộn qua CM ; Nếu ngân hàng TW giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì hệ số
nhân tiền tăng

89. => HÀM CẦU TIỀN

90. Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường giảm xuống

91. Lãi suất cân bằng : LM=SM.

92. Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do :

- Ngân hàng trung ương thay đổi lượng tiền cung ứng
- Sản lượng quốc gia thay đổi (vd : sản lượng giảm làm lượng cầu về tiền giảm)
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trung gian
93. Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi => Lãi suất cân
bằng giảm xuoogns
Giải thích : sản lượng giảm làm lượng cầu về tiền giảm
94. Mua bán ngoại tệ cũng làm cung tiền thay đổi
95. Số nhân của tiền tệ CŨNG phản ánh : Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền cơ sở
96. Trong công thức số nhân tiền km. Khi c càng tằng làm km càng giảm => tức là người tiêu
dùng ưa thích thanh toán tiền mặt hơn và vai trò ngân hàng trung gian là yếu kém
97. Chức năng của ngân hàng trung gian là kinh doanh tiền tệ và đầu tư
98.

99. Cung tiền tệ giảm thì lãi suất tăng => đầu tư giảm (lãi suất nghịch biến với đầu tư) => Liên
hệ với biểu thức đầu tư ở mục 98
100. : Hoạt động thị trường mở là công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để thay đổi
lượng tiền mạnh : mua bán chứng khoán, ngoại tệ, kim loại quý của ngân hàng trung ương
nhằm đưa ra hoặc rút bớt lượng tiền mặt ngoài ngân hàng, từ đó làm thay đổi lượng tiền
mạnh để điều chỉnh lượng cung tiền của nền kinh tế
 Đừng nhầm lẫn với số nhân tiền hoặc dự trữ tiền mặt của ngân hàng thương mại
101. Liên hệ với mục 88 : Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự
trữ so với tiền gởi ngân hàng là 20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1
tỷ đồng sẽ làm cho lượng cung tiền tệ:
Giải : tính được số nhân tiền . Có đenta H = đenta CM= 1 tỷ đồng (vì nó tăng lượng tiền
mạnh) => Lượng cung tiền tăng thêm : dùng công thức Km (mua trái phiếu 1 tỷ => tăng H =>
ảnh hưởng lượng cung tiền ( tăng M)
102. - Chính phủ mua ngoại tệ làm tăng lượng tiền mặt ngoại ngân hàng => lượng tiền
mạnh tăng (ddenta H = denta Cm + denta Dm)
- Khi chính phủ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm số nhân tiền tệ (kM), từ đó giảm
lượng cung tiền (M̅)
- Lãi suất chiết khấu (khi NHTW cho mượn NHTG) tăng làm giảm tiền mạnh
103. Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng là làm sản lượng thực tăng, sau
đó cầu tiền tệ tăng và lãi suất tăng

Do , do đó khi Y tăng thì LM tăng (vì hệ số Lm


dương )
- Khi cầu tiền tăng : đường cầu tiền Lm dịch sang phải => cân bằng mới lãi suất cao hơn

-
104. Liên hệ vs mục 77 : Do Y = Yd + T mà Yd = C + S nên Y = C + S +T => NHỚ
105. Tiền có 3 chức năng:  Trung gian trao đổi (phương tiên thanh toán).  Đơn vị hạch
toán.  Chức năng dự trữ giá trị.
106. Tỉ lệ dự trữ tiền mặt của ngân hàng là d = Rm/Dm => tỉ lệ cho vay của ngân hàng là
1-d
107. Chứng khoán nằm trong tài khoản có của ngân hàng
108. Trên lý thuyết có 2 phương pháp tạo tiền chính:  Do ngân hàng trung ương phát
hành.  Do ngân hàng thương mại cho khách hàng vay tiền.
109. Khi ngân hàng trung ương bán công trái cho khu vực tư nhân,=> LƯỢNG TIỀN MẠNH
GIẢM
110. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương là: A. Tỷ
lệ dữ trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở
111. Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì: Sự thay đổi cung tiền tệ
và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức sản lượng và mức nhân dụng =>
LIÊN HỆ MỤC 81
112. Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt:
- Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc. 
- Tăng lãi suất chiết khấu. 
- Bán ra chứng khoán.
113. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : TÍNH THEO GDP THỰC :
114.

115. 2 cách tính chỉ số lạm phát theo Dgdp và CPI

116. Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0% người ta thích giữ tiền thay vì đầu
tư vào các tài sản sinh lợi khác là do:
- Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì tính thanh khoản cao
- Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát

116. Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì : Dự trữ bắt
buộc giống như một hình thức thuế thu nhập vô hình đối với các ngân hàng thương mại vì họ phải
giữ lại một phần tiền gửi không được sử dụng vào mục đích sinh lời, trong khi vẫn phải trả tiền lãi
cho khách hàng gửi tiền.

117. Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là: Lãi suất danh nghĩa.:

Khi giữ tiền, chúng ta phải chịu chi phí cơ hội của việc giữ tiền – đó là tiền lãi bị mất đi khi giữ tài sản
ở dạng tiền chứ không phải ở dạng tài sản sinh lời khác. Như vậy, có thể thấy lãi suất chính là thước
đo của chi phí cơ hội. Tuy nhiên, khác với lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa đã bao gồm những tổn
thất do lạm phát gây ra do sự gia tăng của mức giá chung nên lãi suất danh nghĩa là thước đo tốt
nhất của chi phí cơ hội: LaiSuatThuc = LaiSuatDanhNghia – TyLeLamPhat

118. Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại để
tránh nguy cơ hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm :

- Khó loại trừ được ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng thanh toán

- Không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền.

- Tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng thương mại.

118.

Trong tình hình nền kinh tế bị lạm phát hiện nay để kiềm chế lạm phát chính phủ áp dụng các biện
pháp: . Thắt chặt tiền têj => làm giảm cung tiền => Tăng lãi suất => giảm đầu tư => giảm cầu => giảm
lạm phát

NHỚ : GIẢM CUNG TIỀN THÌ GIẢM LẠM PHÁT

TỪ ĐÂY RÚT RA : KHI GIẢM CẦU XUỐNG THÌ SẢN LƯỢNG SAU ĐÓ SẼ GIẢM THEO (VÌ CẮT GIẢM
SẢN LƯỢNG TRÁNH Ế) => MỨC GIÁ LẠI TĂNG TRỞ LẠI.(TỰ CHẾ)

119. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
;nền kte phải chấp nhận Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu hay gọi chung là thất
nghiệp tự nguyện.

, thất nghiệp được chia thành 3 loại:

 Thất nghiệp tạm thời.

 Thất nghiệp cơ cấu.

 Thất nghiệp chu kỳ

110. Trợ cấp thất nghiệp làm tăng thất nghiệp tạm thời do làm giảm gánh nặng kinh tế cho người
thất nghiệp

111. LL lao động là tổng số người đang có việc làm và thất nghiệp

- Tất cả những người có khả năng lao động => SAI

112.

Sức mua của tiền tỷ lệ nghịch vs tỷ lệ lạm phát

113. Mức giá chung của nền kinh tế là : chỉ số giá

114. Sản lượng thực tế vượt sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên

115. Đường Phillips biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi lạm phát và tỷ lệ thay đổi thất nghiệp

116. CPI TÍNH THEO Q0 GIỮ NGUYÊN CÁI Q0 KO ĐƯỢC LẤY Q CỦA NĂM HIỆN HÀNH (COI CHỪNG
NHẦM)
117. - Khi tính tỷ lệ lạm phát, CPI của năm trước cho bằng 100, tính CPI của năm sau rồi
trừ cpi năm trước chia CPI năm trước nhân 100% là suy ra đc lạm phát .(6%)

Chỉ số điều chỉnh lạm phát D% , chỉ cần lấy năm sau chia năm trc (106%) => CHÚ Ý KHÁC BIỆT : GIỮ
NGUYÊN P CỦA NĂM SAU ( ĐỐI CHIẾU VS MỤC 116) (GIỮ NGUYÊN P ĐỔI Q ; GIỮ Q ĐỔI P)

aaAWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW
WWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW
WWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW
WWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW

118. MỨC GIÁ CHUNG LÀ CHỈ SỐ GIÁ


119. Mức giá tăng cùng một tỷ lệ với tỷ lệ tăng của luưượng cung tiền, sản lượng thực
không đổi . Thuyết này chỉ đúng khi cả V và Y không đổi.
120. Các nhà kinh tế học cho rằng: Có sự đánh đổi giũa lạm phát do cầu và thất nghiệp
trong ngắn hạn, không có sự đánh đổi trong dài hạn.
Khi lạm phát do cầu, trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát. Nhưng
điều này không xảy ra trong dài hạn. Nó được thể hiện qua đường Phillips ngắn hạn (SP) và
đường Phillips dài hạn (LP).
121. Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:
Lạm phát do cầu: tiêu dùng tự định và đầu tư tự định tăng lên; chính phủ tăng chi tiêu; ngân
hàng trung hương tăng lượng cung tiền; nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ nội địa.
 Lạm phát do cung: tiền lương tăng lên; thuế tăng, lãi suất tăng; thiên tai mất mùa, chiến
tranh; giá các nguyên vật liệu tăng cao.
 Lạm phát do cung tiền: lượng tiền phát hành tăng
 Lạm phát quán tính: do tâm lý
122. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao : Ngân sách chính phủ bội chi
(tổng cầu tăng) và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy(cung tiền tăng)
123. Đen ta danh nghĩa = đen ta lãi thực + đen ta lạm phát

 (1 + r)(1 + i) = (1 + R) trong đó: r là lãi suất thực tế, i là tỷ lệ lạm phát và R là lãi suất
danh nghĩa.
 Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát dự kiến

124. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì : người cho vay
được lợi
125. Chỉ số giá năm 2011 là 140 có nghĩa là Giá hàng hóa năm 2011 tăng 40% so với năm
gốc.
126. Lãi xuất thị trường có xu hướng Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm
phát giảm
Trong thực tế, lãi suất thực (rR) thường ổn định và không đổi. Mà: rN = rR + If Nên khi tỷ lệ
lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa tăng và ngược lại.=> NHỚ
127. Trong một nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình trạng:
Lạm phát do cung (do chi phí đẩy)
128. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì: Người đi vay được
lợi
129. Đường cong Phillips trong ngắn hạn thể hiện Sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ
lệ thất nghiệp
130. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là: bao gồm thất nghiệp tạm thời và thất
nghiệp cơ cấu hay gọi chung là thất nghiệp tự nguyện.
U = UTT + UCC + UCK = Un + UCK (trong đó Un là thất nghiệp tự nhiên bao gồm Utt- thất
nghiệp tạm thời và Ucc – thất nghiệp cơ cấu)
131. I : tổng đầu tư (I=De+In với De là khấu hao, In là đầu tư ròng)
132. Khi nền kinh tế hoạt động dưới mức toàn dụng, chính sách gia tăng tổng cầu sẽ có
tác dụng làm Giá cả và sản lượng đều tăng, giá tăng nhanh hơn
133. Ở sản lượng toàn dụng các nguồn lực tỉ lệ thất nghiệp thấp, những người thất
nghiệp là những người tự nguyện
134. Sự cân bằng tổng cung cầu tỏng ngắn hạn KHÔNG làm cho nền kte đạt trạng thái ổn
định or toàn dụng các nguồn lực
135. Sản lượng kte toàn dụng : tỉ lệ thất nghiệp ứng với thất nghiệp tự nhiên
136. Tổng cung dài hạn có thể thay đổi khi các nguồn lực sản xuất thay đổi
137. Dân số 95
Tổng số người trưởng thành 74
Số người thất nghiệp 3
Số người có việc là 57
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động là: (57+3)= 81,1% (tỉ lệ giữa lực lượng lao
động và những người trong độ tuổi lao động)
138. Thép Việt–Úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300 USD. Sau đó
thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream. Chiếc xe này
được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lý bán chiếc xe này cho người tiêu
dùng với giá 1400 USD. Đóng góp của Honda Việt Nam vào GDP bằng: 900
USD (lấy 1200-300)
139. sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế : GDP thực tế
được tính theo giá cố định của năm gốc, trong khi GDP danh nghĩa được
tính theo giá hiện hành
140. Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi tiêu
của các hộ gia đình mua nhà ở mới được tính là:  Đầu tư của khu vực tư
nhân 
141. Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 8.000 tỉ trong năm cơ sở lên 8.400 tỉ
trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng :
Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5% (COI CHỪNG
NHẦM CPI tăng trung bình 5%)
142. Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 5 triệu đồng lên 7 triệu
đồng, trong khi đó CPI tăng từ 110 lên 150. Nhìn chung mức sống của bạn
đã: tăng => DÙNG CÔNG THỨC TÍNH LẠM PHÁT THEO CPI RỒI NHÂN VS
LƯƠNG
143. Khoản mục nào sau đây được tính một cách trực tiếp trong GDP theo
cách tiếp cận chi tiêu : Dịch vụ tư vấn
144. Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2013 của Việt
Nam : Một căn hộ được xây dựng năm 2012 và được bán lần đầu tiên trong
năm 2013.
145. Với tư cách là người cho vay bạn sẽ thích tình huống nào sau đây
nhất : lãi suất danh nghĩa là 5% và tỉ lệ lạm phát là 1%
146. người cho vay bạn sẽ thích tình huống nào sau đây nhất :
lãi suất danh nghĩa là 5% và lãi suất thực tế là 4%
147. GDP thực tế đo lường theo mức giá theo năm cơ sở, còn GDP danh
nghĩa đo lường theo mức giá hiện hành
148. Tại sao sự bất ổn chính trị và không được bảo vệ quyền sở hữu lại
làm cho tăng trưởng kinh tế chậm lại : Sự e sợ tài sản của các cá nhân sẽ bị
trưng thu đã làm giảm động cơ đầu tư của các cá nhân.Đáp án đúng
149. Khi bạn đưa $1000 cho một công ty mà đó là một công ty sử dụng
tiền huy động được để mua một danh mục các cổ phiếu và trái phiếu trên
thị trường, thì bạn đã : Đầu tư vào một quỹ đầu tư chứng khoán 
150. Trong một nền kinh tế đóng : Chi tiêu cho đầu tư bằng tiết kiệm của
nền kinh tế
151. Lực lượng lao động = số ng thất nghiệp + số ng có việc
152. được coi là thất nghiệp tạm thời :  bỏ việc và đang đi tìm một công
việc tốt hơn
153. Chính sách nào dưới đây của chính phủ sẽ giảm được thất nghiệp
theo lí thuyết cổ điển : Giảm tiền lương tối thiểu
154. Loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương ở mức cân
bằng : Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu
155. Một nhân viên được nghỉ hưu theo chế độ. Có được coi là thất nghiệp
không ?
156. Sự kiện nào sau đây làm giảm số người thất nghiệp trong nền kinh
tế? Một người đã tìm việc trong 4 tháng qua và vừa quyết định thôi không
tìm việc nữa để theo học một lớp đào tạo nghề
157. Những người thất nghiệp do thiếu những kỹ năng lao động mà thị
trường đang cần được gọi là : thất nghiệp cơ cấu
158. điều nào sau đây có thể làm cho đường AD dịch chuyển sang phải ;
giảm thuế thu nhập cá nhân
159. sự dịch chuyển đường AD sang trái, có thể được giải thích bởi: sự bi
quan trong giới đầu tư (KHÔNG PHẢI TĂNG LƯƠNG – TĂNG LƯƠNG Ở BÊN
SẢN XUẤT)
160. Giả sử tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỉ lệ dự trữ thực tế của
các ngân hàng thương mại là 7%, và cung tiền là 820 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ
là: 200 tỉ

161. Động cơ chủ yếu để mọi người giữ tiền là để giao dịch
162. Hoạt động thị trường mở : liên quan đến việc ngân hàng trung ương
mua và bán trái phiếu chính phủ

163. Số nhân tiền sẽ tăng nếu : Người dân quyết định giữ ít tiền mặt so với
tiền gửi 

164. Nếu tất cả các yếu tố khác không đổi, GDP thực tế tăng lên thì cầu tiền
thực tế tăng lên (liên hệ mục 89)

165. Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, số nhân tiền bằng 1

166. Khoản mục nào dưới đây không thuộc M1: tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn 

167. Một lý do làm cho đường tổng cầu có độ dốc âm là: dân cư trở nên khá
giả hơn khi mức giá giảm và sẵn sàng mua nhiều hàng hơn

168. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết giá các yếu
tố sản xuất cố định
169. Nếu thu nhập thực tế tăng 10%, lạm phát là 10% thì mức sống của
bạn sẽ: tăng
170. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát do cầu kéo NHTƯ mua
trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
171. Một sự gia tăng của tỉ lệ lạm phát hoàn toàn được dự tính trước
không gây tác hại lớn bởi vì hợp đồng về các biến danh nghĩa có thể được
điều chỉnh thích ứng.
172. Đường Phillips là sự mở rộng mô hình tổng cung và tổng cầu bởi vì
trong ngắn hạn, tăng tổng cầu làm tăng giá và giảm thất nghiệp.
173. Mức sống giảm xảy ra khi tốc độ giảm giá chậm hơn tốc độ giảm thu
nhập bằng tiền
174. Đồng nội tệ giảm giá thực tế hàm ý: giá hàng ngoại tính bằng nội tệ
tăng một cách tương đối so với giá hàng sản xuất trong nước. (sức mạnh
nội tệ(
175. Trên thị trường trao đổi giữa tiền đồng Việt Nam và đôla Mỹ, khi
người tiêu dùng Việt Nam ưa thích hàng hoá của Mỹ hơn sẽ làm : đường cầu
về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla.
176. Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên của: mức giá chung
177. Nếu chỉ số giá tiêu dùng của năm 2005 là 129,5 (2000 là năm cơ sở),
thì chi phí sinh hoạt trong năm 2005 đã tăng thêm 29,5% so với năm 2000
178. CPI của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá
của nhóm hàng tiêu dùng nào dưới đây Lương thực -Thực phẩm 
179. Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số điều
chỉnh GDP giá xe máy được sản xuất ở Thái Lan và được bán ở Việt Nam
tăng => GIẢI THÍCH?
180. Trong nền kinh tế đóng :  Tiết kiệm luôn bằng chi tiêu cho đầu tư
181. Giả sử mức sản lượng cân bằng Y = 5000; hàm tiêu dùng có dạng C =
500 + 0,6 (Y – T); thuế T = 600; chỉ tiêu Chính phủ G = 1000; hàm đầu tư có
dạng I = 2160 – 100r. Khi đó, mức lãi suất cân bằng là: => TÌM R
https://vatgia.com/hoidap/4441/472264/kinh-te-vi-mo-lai-suat-can-bang-
thi-truong-von-vay.html

Giải : Cho: Y=10000, G=4000, T=3000, C=250+0,75(Y-T), I=1000-50r


Tìm mức lãi suất thực tế cân bằng? : TÌM R
Cách 1 : S=I, mà S= Y-C-G= 10000-250+0,75(10000-3000)-4000=500 .S=I =>500=1000-
50r => r=10
Cách 2 : AD = C + I + G + X –M  Y = C + I + G = …. => I = …. => r =
*CHÚ Ý : C + I + G ở đây nghĩa là biểu thức thế Y vào luôn chứ ko phải C0 I0 G0 coi chừng
nhầm

182. Hai bộ phận của tiết kiệm quốc dân trong nền kinh tế đóng hoàn toàn
là : Tiết kiệm tư nhân và số dư ngân sách
183. Khi Chính phủ tăng chi tiêu và tăng thuế cùng một lượng như nhau :
Cả tiêu dùng và đầu tư đều giảm . tại sao ?

184. Tỉ lệ thất nghiệp được định nghĩa là: số người thất nghiệp chia cho
lực lượng lao độn

185. Trợ cấp thất nghiệp có xu hướng làm tăng thất nghiệp tạm thời
do:
làm giảm áp lực phải tìm việc để có thu nhập trang trải cho cuộc sống của
những người bị thất nghiệp
186. Nếu bạn đang không có việc làm bởi vì bạn đã bỏ công việc cũ và
đang đi tìm kiếm một công việc tốt hơn, các nhà kinh tế sẽ nói rằng bạn
thuộc nhóm : thất nghiệp tạm thời
187. GDP danh nghĩa của năm gốc là 1000 tỉ đồng. Giả sử đến năm thứ 5,
mức giá chung tăng 2 lần và GDP thực tế tăng 30%. Chúng ta có thể dự
đoán rằng GDP danh nghĩa của năm thứ 5 sẽ là : 2600 tỉ đồng
 CHO CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP NĂM GỐC = 1 (=> GDP THỰC TẾ = GDP
DANH NGHĨA =1000 => GDP THỰC CỦA 5 NĂM SAU LÀ 1000.30%) ,
DÙNG CÔNG THỨC LẠM PHÁT SUY RA CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP CỦA
NĂM HIỆN TẠI .
188. Ngày hôm nay, bạn bán một chiếc máy tính với giá 2 triệu đồng mà
cách đây hai năm bạn đã mua với giá 8 triệu đồng. Để bán được chiếc máy
tính này bạn phải trả cho công ty môi giới 50 nghìn đồng. Sau khi thực hiện
giao dịch bán chiếc máy này, GDP của Việt Nam năm nay : tăng 50 nghìn
đồng => GIẢI THÍCH
189. - GDP không tính các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu.
-  Chỉ tính những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ
nghiên cứu
- GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả
của năm gốc
- Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP
=> Ý NÀY SAI
190. Sự chênh lệch giữa tổng đầu tư và đầu tư ròng :  giống như sự khác
nhau giữa GNP và NNP 

191. Đối với người cho vay thì tỷ lệ lãi suất đại diện cho Phần thưởng
cho việc trì hoãn tiêu dùng.

192. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra thất nghiệp cơ cấu? hất nghiệp
tăng do sự thu hẹp của ngành dệt may và sự mở rộng của ngành công nghệ
thông tin

193. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì
Mức giá thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên

194. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện khi:
 đường tổng cung dịch chuyển sang trái
195. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì

Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi
suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên Đáp án đúng

196. Chi phí của việc giữ tiền tăng lên khi  lãi suất tăng lên
197. Một người chuyển 10 triệu đồng từ sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sang
sổ tiết kiệm không kỳ hạn, khi đó: M1 tăng và M2 không thay đổi
198. Lượng tiền thực tế bằng : lượng tiền danh nghĩa chia cho mức giá
199. Lượng tiền M1 xấp xỉ bằng lượng tiền mặt được giữ bởi: người dân
và tiền gửi có thể rút theo nhu cầu M1 = Cm + Dm
200. Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất
danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong thực tế lạm phát lại
cao hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì người đi vay sẽ được lợi và người
cho vay bị thiệt
201. Nếu mức giá tăng nhanh hơn thu nhập danh nghĩa của bạn và mọi
thứ khác vẫn như cũ giảm.

202. Trong trường hợp lạm phát do cầu kéo: lạm phát có xu hướng tăng,
trong khi thất nghiệp giảm
203. Với các yếu tố khác không đổi, đường cầu về đồng đôla Mỹ trên thị
trường trao đổi giữa đồng Việt Nam với đôla Mỹ dịch sang phải là do: lãi
suất tiền gửi bằng đôla Mỹ tăng
204. Trong nền kinh tế đóng, tiết kiệm quốc dân (hay tiết kiệm) bằng  GDP
– chi tiêu cho tiêu dùng – chi tiêu chính phủ  (NÓ BẰNG CHI TIÊU ĐẦU TƯ) –
LIÊN HỆ VS MỤC 150 : CHI TIÊU ĐẦU TƯ = TIẾT KIỆM CỦA NỀN KTE
205. Xét một nền kinh tế đóng với MPC=0,75. Giả sử bỏ qua hiệu ứng lấn
át, hãy cho biết khi chính phủ giảm thuế đi 100 có thể làm đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải tối đa bằng bao nhiêu? : 300 

206. Nhằm hạn chế đầu tư, NHTƯ có thể tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
207. Theo hiệu ứng tỉ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì
Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều
hàng của nước A hơn

208. Việc ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho:
dự trữ của các NHTM giảm xuống. đáp án đúng
209. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn: sự thay đổi tiền
lương danh nghĩa
 sự thay đổi công nghệ.
c. sự thay đổi khối lượng tư bản.
d. sự thay đổi cung về lao động => 3 CÁI NÀY DÀI HẠN
210. lạm phát cao hơn được dự kiến trước có xu hướng làm tăng chi phí cơ hội
của việc giữ tiền
211. lạm phát không được dự kiến trước gây ra phân phối lại thu nhập và của
cải
212.  khi tỉ lệ lạm phát là dương, sức mua của đồng nội tệ giảm
213. Trong thời kỳ có lạm phát cao hơn mức dự kiến:  lãi suất thực tế thực
hiện thấp hơn lãi suất thực tế dự kiến, => LSTT THẤP , ngân hàng nhận đc ít
hơn vs kỳ vọng
214. Giả sử rằng Thép Việt–Úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300
USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream.
Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán chiếc xe này
cho người tiêu dùng với giá 1400 USD. Ta có thể kết luận rằng GDP của Việt
Nam tăng thêm từ hoạt động ở trên bằng : 1400 
215. Tập hợp chính sách nào dưới đây có tác dụng thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhiều nhất: Giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, giảm thuế đầu
tư, và giảm thâm hụt ngân sách

216. Nếu GDP = 1000, tiêu dùng = 600, thuế = 100, và chi tiêu Chính
phủ = 200, thì Tiết kiệm = 200, đầu tư = 200
217. Thị trường lao động có hiện tượng dư cầu khi: mức tiền lương thực
tế thấp hơn mức tiền lương cân bằng thị trường lao động

218. Khoản tiền 100 triệu đôla do Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
chi để mua máy bay sản xuất tại Mỹ được tính vào GDP của Việt Nam
theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào? Đầu tư tăng 100 triệu đôla và Xuất
khẩu ròng giảm 100 triệu đôla

219. Ai trong số những người sau đây được coi là thất nghiệp cơ cấu?
Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ tạm thời do nhà máy đang lắp
đặt thiết bị mới. => SAI
Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh
ta được đào tạo lại. => ĐÚNG

220. Loại thất nghiệp nào sau đây là do tiền lương được ấn định cao
hơn mức cân bằng thị trường? thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển
221. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp tăng
do sự suy giảm của tổng cầu VD : một nhân viên văn phòng bị mất việc khi
nền kinh tế lâm vào suy thoái

222. Theo các nhà thống kê lao động, khi người vợ quyết định ở nhà để
chăm sóc gia đình thì cô ta được coi là: không nằm trong lực lượng lao
động

223. Nếu tiền lương được quy định cao hơn mức tiền lương cân bằng
trên thị trường lao động, thì nền kinh tế sẽ xuất hiện: thất nghiệp theo lý
thuyết cổ điển

224. Trong mô hình AD-AS, sự giảm giá làm tăng lượng cung tiền thực
tế và làm tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng sự trượt dọc đường
AD xuống phía dưới

225. Tỉ lệ lạm phát được dự kiến trước gây ra tổn thất cho xã hội bởi vì
nó:  làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền
- phân phối lại của cải từ người cho vay sang người đi vay => ĐÂY LÀ LẠM
PHÁT KO DỰ KIẾN TRƯỚC

226. Các nhà kinh tế thường giả thiết rằng xuất khẩu ròng với tư cách là
một thành tố trong tổng cầu về hàng Việt Nam:  giảm khi thu nhập của
Việt Nam tăng
GIẢI THÍCH : Nếu xuất khẩu X = 400, và hàm nhập khẩu IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất
khẩu ròng là

NX = 300 – 0,4Y => Y TĂNG THÌ NX GIẢM

227. Khi OPEC tăng giá dầu : GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ
giảm;  tỉ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng; thu nhập quốc dân
được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu sang các nước xuất khẩu dầu

228. Khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu đường
tổng cung dịch chuyển sang phải

229. Khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu : đường
tổng cầu dịch chuyển sang phải => VÌ NGƯỜI DÂN CHUYỂN SANG CHI TIÊU
MUA HÀNG TRONG NƯỚC NHIỀU HƠN

230. Dưới đây là ba kênh mà ngân hàng trung ương có thể sử dụng để
giảm cung tiền : bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng
lãi suất chiết khấu

231. Giả sử ngân hàng trung ương tăng cung tiền. Muốn đưa tổng cầu
trở về mức ban đầu, chính phủ cần giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một
lượng bằng nhau

232. TIẾT KIỆM QUỐC DÂN LÀ S = Y – C –G


TIẾT KIỆM TƯ NHÂN LÀ : Sp = Y – C –T
233. Nếu lãi suất thực tế trước thuế là 4%, tỉ lệ lạm phát là 6% và thuế suất
đánh vào tiền lãi là 20%, thì lãi suất thực tế sau thuế là bao nhiêu? 2%

234. giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D, nhưng
lại được phản ánh trong CPI ;
- D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra trong
nước, còn CPI phản ánh giá cả của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng
đại diện mua
- CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi

235. Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt sẽ làm cho: đường tổng cầu
dịch chuyển sang trái 

236. Nếu lãi suất danh nghĩa là 10%, tỉ lệ lạm phát là 8% và thuế suất đánh vào
tiền lãi là 10%, thì lãi suất thực tế sau thuế là bao nhiêu? 1%

Cách giải : lãi suất bị trừ đi 10%.10% = 1% . Lãi suất thực tế trước thuế :
2% => 2-1=1%
C2 : (1-thuế suất)*lãi suất danh nghĩa ban đầu-lạm phát= lãi suất thực sau
thuế

237. Lãi suất chiết khấu là: Lãi suất mà các ngân hàng phải trả NHTƯ khi
vay từ NHTƯ.

238.

You might also like