You are on page 1of 35

Chương 4: Tổng cầu và Chính sách tài

khóa
Trong chương này giới thiệu lý thuyết xác định sản
lượng của Keynes với giả thiết là mức giá cứng nhắc
trong ngắn hạn và nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa
sử dụng
I. Mô hình số nhân chi tiêu
Tổng chi tiêu đề cập đến tổng chi tiêu dự kiến (hay
theo kế hoạch) cho tiêu dùng, đầu tư, hàng hóa và dịch
vụ công và xuất khẩu ròng.
AE = C + I + G + X - IM
Tiêu dùng hộ gia đình (C)
1. Tiêu dùng hộ gia đình (C : Consumption)
Khái niệm: Là toàn bộ lượng tiền chi tiêu mua sản
phẩm, dịch vụ cuối cùng cho nhu cầu đời sống của
khu vực hộ gia đình...
Tiêu thụ (C) thường chiếm tỷ trọng lớn trong GDP (70-
>80% GDP) và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
Ảnh hưởng trước hết đó là thu nhập khả dụng
Thu nhập khả dụng (Yd) là lượng thu nhập cuối cùng
mà hộ gia đình có quyền sử dụng
Yd = Y – Tx +Tr
Tiêu dùng hộ gia đình (C)
• Hàm tiêu thụ theo thu nhập (Yd) : C = f (Yd)
• Trong mô hình lý thuyết thường hay sử dụng hàm tiêu
thụ trong ngắn hạn theo dạng tuyến tính & ký hiệu
như sau :
• C = C0 + MPC.Yd
• C0 : Mức tiêu dùng tự định (Autonomous
Consumption)
• Yd : Thu nhập khả dụng Yd = Y- T với T là
tổng số thuế phải nộp cho chính phủ (thuế ròng)
• MPC : Khuynh hướng tiêu thụ biên tế = Độ
dốc của đường tiêu thụ (C)
Tiêu dùng hộ gia đình (C)
• Khuynh hướng tiêu thụ trung bình (APC)
(Average Propensity to Consume)
APC là tỷ lệ( % ) giữa tiêu thụ (C) & thu nhập (Yd)
C
APC = ----- x 100 ( % )
Yd
• Khuynh hướng tiêu thụ biên tế (MPC)
(Marginal Propensity to Consume)
MPC là mức tăng tiêu dùng trong 1$ thu nhập tăng thêm.
C
MPC = -------
Yd
MPC : Khuynh hướng tiêu thụ biên tế
C : Mức gia tăng của tiêu thụ
Yd : Mức gia tăng của thu nhập khả dụng
Đồ thị đường tiêu dùng
Giả sử hàm tiêu dùng là C = 20 + 0,75 Yd
C Đường 450
C = 20 + 0,75 Yd
80 Điểm vừa đủ
20
0 80 Y
Điểm vừa đủ là điểm mà tại đó chi tiêu đúng bằng thu
nhập
Tiêu dùng hộ gia đình (C)
• Tiêt kiệm:
Là lượng thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng.
S = Yd – C, do đó hàm tiết kiệm là
S = S0 + MPS.Yd
• Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS)
S
APS = ----- x 100
(%) Yd
 Khuynh hướng tiết kiệm biên tế (MPS)
S
MPS = --------
Yd
MPC + MPS = 1
Hàm tiết kiệm theo thu nhập
Với hàm tiêu dùng cho như trên ta có hàm tiết kiệm là :
S = - 20 + 0.25Yd và được biểu diễn như sau:

S
S

0 Y
Ví duï: Haøm tieâu dùngï Haøm tieát kieäm
C = 20 + 0,75Yd  S = - 20 + 0,25Yd

C, S C

20 S
45o

0 80 Y
Đầu tư (I)
Khái niệm: Đầu tư là lượng tiền mà khu vực doanh
nghiệp dùng để mua các loại hàng tư bản (nhà xưởng,
máy móc, thiết bị, công cụ lao động, kho bãi ) cả phần
chênh lệch hàng tồn kho & khu vực hộ gia đình chi tiêu
xây dựng, sửa chữa nhà cửa.
Đầu tư có vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng đến
GDP : Biến động đầu tư là nguyên nhân quan trọng nhất
của các biến động trong sản lượng quốc gia & công ăn
việc làm, là lý do chính của thịnh vượng hay suy thóai
kinh tế.
Đầu tư (I)
Trong những điều kiện khác không đổi khối lượng đầu
tư (I) phụ thuộc vào lãi suất (r) :
I = f(r)
r tăng ==> I giảm.
r giảm ==> I tăng.
Trong các mô hình lý thuyết hàm đầu tư theo lãi suất
thường được biểu diễn dưới dạng tuyến tính sau :
I = I0 + Imr.r
I0 : Mức đầu tư tự định
r : lãi suất
Imr : Hệ số đầu tư biên tế theo lãi suất
(Imr = I/r < 0 )
Đầu tư (I)
• Hàm số đầu tư theo sản lượng( thu nhập ) : I = f( Y )
• Trong các mô hình lý thuyết của chương này thì hàm
đầu tư theo sản lượng
• ( Y ) thường được xem là một mức đầu tư tự định
(Không phụ thuộc Y)
• I = I0
I

I0 I=I0

0 Y
Chi Tiêu Chính Phủ (G)
Hàm chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ (G) : G = G0
Hàmchuyển nhượng (Tr :Transfer payement)Tr = Tr0
Hàm số thuế (Tx): Tx = f (Y).
Hàm Tx dạng tuyến tính : Tx = Tx0 + tY
Tx0: Là mức thuế tự định
t : Khuynh hướng thuế biên tế hay còn gọi là thuế suất
Hàm thuế ròng ( T ): T = Tx – Tr
T = ( Tx0 + tY ) – Tr0 = ( Tx0 – Tr0 ) + tY
Đặt T0 = Tx0 – Tr0 => T = T0 + tY
Ngân sách chính phủ (B) là bản kê các khoản thu nhập &
chi tiêu bằng tiền của Chính phủ trong một năm.
=>Ngân sách Chính phủ : B = T – G cân bằng khi T = G
+Ngân sách là thặng dư khi : B = T – G > 0  T > G
+Ngân sách là thâm hụt khi : B = T – G < 0  T < G
Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (IM)
Hàm số xuất khẩu (X : exports) :
X: Là giá trị lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất trong
nước và bán ra nước ngoài. (X được xem là không phụ
thuộc Y)
Hàm xuất khẩu : X = X0
Hàm số nhập khẩu (IM : Imports) :
IM: Là giá trị lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất ở
nước ngoài và được mua vào trong nước sử dụng. (IM
phụ thuộc Y) : IM = f (Y)
Hàm nhập khẩu : IM = IM0 + MPM.Y
MPM = M/Y : Khuynh hướng nhập khẩu biên
M0 : Mức nhập khẩu tự định
Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (IM)
Dạng hàm xuất khẩu và nhập khẩu được biểu diễn:
X, IM
IM = IM0 + MPM.Y

Xo X=Xo

0 Y
Cán cân ngoại thương:
Là tương quan giữa xuất khẩu (X) & nhập khẩu (IM).
Nó được thể hiện bằng giá trị xuất khẩu ròng (NX : Net
Exports) NX = X – IM
Đường tổng chi tiêu
• Đường tổng chi tiêu biểu diễn mối quan hệ giữa tổng
chi tiêu và thu nhập quốc dân

AE Đường 450
AE

Y0 Y
Đường tổng chi tiêu
* Đồng nhất thức sản lượng thu nhập
GDP ≡ thu nhập quốc dân ≡ Y
* Sản lượng cân bằng
AE = GDP = Y
Trên đồ thị Y0 chính là mức sản lượng cân bằng, tại
đây tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập quốc dân (hay là
sản lượng quốc dân).
Công thức tính sản lượng cân bằng
1. Giao điểm giữa đường AE và đường 450
Ta có AE = AE0 + αY Tại trạng thái cân bằng
AE = Y  Y = AE0 + αY
AE0
 Y = -----
1-α
Như vậy khi chi tiêu tăng thêm 1 đơn vị thì Y sẽ tăng
1
thêm ----- đơn vị
1–α
1
m = ----- chính là số nhân chi tiêu
1-α
Công thức tính sản lượng cân bằng
2. Những khoản rút ra bằng những khoản bơm vào
Ta có Y = Yd + T = C + S + T (1)
Y = C + I + G + X - IM (2)
Từ (1) & (2) => I + G + X = S + T + IM
3. Tổng tiết kiệm theo dự kiến bằng tổng đầu tư theo dự
kiến
Ta có Y = C + I + G + X – IM
Y – (C +G) + (IM – X) = I
S + (IM – X) = I
Tiết kiệm trong nước + tiết kiệm nước ngoài đưa vào
trong nước bằng với tổng đầu tư
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
1. Trong nền kinh tế giản đơn:
Ta có AE = Y = C + I
Mà C = C0 + MPC.Yd
và I = I0, không có chính phủ nên Yd = Y
Do đó Y = C0 + MPC.Y + I0
C0 + I0
 Y0 = ---------- số nhân chi tiêu là
1 - MPC
1
m = ----------
1 - MPC
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
2. Trong nền kinh tế đóng
Ta có AE = Y = C + I +G
Với C = C0 + MPC.Yd
I = I0 và G = G0 mà Yd = Y - T
a. Thuế phụ thuộc vào thu nhập quốc dân:
T = tY  Y = C0 + MPC(Y –T) + I0 + G0
= C0 + MPC(Y –tY) + I0 + G0
C0 + I0 + G0
 Y0 = -------------- số nhân chi tiêu là
1 – MPC(1-t)
1
m = ---------------
1 – MPC(1-t)
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
b. Nếu thuế phụ thuộc vào chính sách của chính phủ
T = T0 thì
Y = C0 + MPC(Y –T) + I0 + G0
= C0 + MPC(Y – T0) + I0 + G0
C0 + I0 + G0 MPC.T0
 Y0 = -------------- - ---------- số nhân chi tiêu là
1 – MPC 1 – MPC
1
m = ----------
1 – MPC -MPC
Khi T0 thay đổi 1 đơn vị thì Y0 thay đổi: mt = ---------
1 – MPC
mt là số nhân thuế
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
• Số nhân cân bằng ngân sách
Ta có AE = Y = C + I +G
Với C = C0 + MPC.Yd, I = I0, G = G0 và Yd = Y – T, T=T0
Y = C0 + MPC(Y –T) + I0 + G0
= C0 + MPC(Y – T0) + I0 + T0
C0 + I0 + G0 - MPC.T0
 Y0 = ------------- + ------------
1 – MPC 1 – MPC
Khi tăng G và giảm T cùng một lượng Y = T để cân
bằng ngân sách ta có GDP tăng.
G - MPC. G
 GDP = ---------- + -------------- = G = T
1 – MPC 1 – MPC
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
• Như vậy giá trị số nhân trong trường hợp cân bằng
ngân sách:
1 - MPC.
 m = ---------- + ---------- = 1
1 – MPC 1 – MPC
Hay m = mG + mt = 1
Xác định giá trị số nhân chi tiêu
3. Trong nền kinh tế mở
Ta có AE = Y = C + I +G + X - IM
Với C = C0 + MPC.Yd, I = I0 , G = G0, X = X0,
IM = IM0 + MPM.Y mà Yd = Y – T (giả thiết T = tY)
Y = C0 + MPC(Y- tY) + I0 + G0 + X0 – (IM0 + MPM.Y)
C0 + I0 + G0 + X0 - IM0
 Y0 = --------------------------- số nhân chi tiêu là
1 – MPC(1 – t) + MPM
1
m = ----------------------------
1 – MPC(1 – t) + MPM
Chính sách tài khóa (fiscal policy)
1.Khái niệm : Chính sách tài khóa là tập hợp những
biện pháp thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm
điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm & giá cả đạt
mức mong muốn & giảm các giao động trong chu kỳ
kinh doanh.
2. Mục tiêu của chính sách tài khóa :
Giảm các giao động trong các chu kỳ kinh doanh
(giảm suy thóai kinh tế, giảm thất nghiệp, giảm lạm
phát... tức là ổn định hóa)
Đạt sản lượng & việc làm ở mức tòan dụng (Sản
lượng tiềm năng : Potential outputs (Yp) và Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên)
Chính sách tài khóa
3. Các công cụ của sách tài khóa:
-Thuế
-Chi tiêu của chính phủ
4. Chính sách tài khóa trên lý thuyết:
Chính sách tài khóa mở rộng
Sử dụng khi nền kinh tế có sản lượng thu nhập thấp và
công ăn việc làm ít: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa
mở rộng gia tăng tổng cầu AD làm sản lượng (Y) tăng,
công ăn việc làm sẽ nhiều hơn.
•Chính sách mở rộng tài chính bao gồm:
Tăng chi tiêu của Chính phủ (Tăng G)
Giảm thuế (Giảm T).
Vừa tăng chi tiêu (Tăng G) vừa giảm thuế (Giảm T).
Chính sách tài khóa
 Chính sách tài khóa thắt chặt
Sử dụng khi nền kinh thế có sản lượng cao và công ăn
việc làm nhiều nhưng giá cả cao (lạm phát do cầu kéo).
Chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tài chính để
giảm tổng cầu (AD)  Sản lượng (Y1) giảm  lạm
phát giảm.
Chính sách thắt chặt tài chính bao gồm:
Giảm chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ của Chính phủ
(Giảm G).
Tăng thuế (Tăng T).
Vừa giảm chi tiêu Chính phủ (Giảm G) vừa tăng thuế
(Tăng T).
Định lượng cho chính sách tài khóa
Mục tiêu 1: Thay đổi AD để cho Y1 --> Yp
Cần thay đổi Y1 một lượng: Y = Yp – Y1
 Phải thay đổi AD một lượng là AD:
Y
AD = ------
m
Để thực hiện mục tiêu này có 3 giải pháp:
Giải pháp 1: Thay đổi G một lượng G (T không đổi)
Y
AD = ------ Mà mG = m
m  G = AD
Y
G = ------
mG
Định lượng cho chính sách tài khóa
Giải pháp 2: Thay đổi T (G không đổi)
Thay đổi T --> Yd thay đổi bằng T
Yd = - T --> C thay đổi một lượng C :
C = MPC.Yd = - MPC.T  AD = C
C AD
 T =  -------- =  ---------
MPC MPC
AD
T =  --------
MPC
Giải pháp 3: Thay đổi cả G & T
Thay đổi G --> AD1 = G
Thay đổi T --> AD2 = - MPC.T. Do đó:
AD = AD1 + AD2  AD = G – MPC.T
Định lượng cho chính sách tài khóa
Mục tiêu 2 : Cần tăng chi tiêu của chính phủ nhưng
không gây ra lạm phát
Nền kinh tế đang cân bằng toàn dụng {mức sản lượng
tiềm năng (Yp)}. Chính phủ có nhu cầu phải tăng chi
tiêu (G), (ví dụ tăng chi tiêu quốc phòng), trong
trường hợp này muốn không bị lạm phát thì phải tăng
thuế một lượng là
G
T = --------
MPC
Tại sao?
Cơ chế tự ổn định
1.Khái niệm: Cơ chế tự ổn định là những thay đổi
trong chính sách tài khóa có tác dụng kích thích tổng
cầu khi nền kinh tế lâm vài suy thoái và cắt giảm tổng
cầu khi nền kinh tế phát triển quá nóng mà không cần
bất kỳ sự điều chỉnh nào của các nhà hoạch định chính
sách.
2. Các cơ chế tự ổn định:
Hệ thống thuế (ví dụ thuế thu nhập)
Các khoản mục chi tiêu của chính phủ (ví dụ bảo hiểm
xã hội, trợ cấp thất nghiệp và các loại hình hỗ trợ thu
nhập khác…)
Các cơ chế này ổn định tự động như thế nào?
Hiện tượng lấn át đầu tư
Khi chính phủ tăng chi tiêu có thể dẫn đến thâm hụt
ngân sách. Để bù đắp ngân sách thâm hụt chính phủ tiến
hành vay nợ. Điều này làm tăng lãi suất và làm giảm
đầu tư của khu vực tư nhân. Đây gọi là hiện tượng lấn át
đầu tư.
Chính sách tài khóa trong thực tế
• Trong thực tế việc thực hiện chính sách tài khóa gặp
những khó khăn sau:
- Khó dự báo đúng biên độ và thời gian kéo dài của
chu kỳ kinh doanh để có thể định lượng chính xác
chính sách
- Khó tính đúng giá trị số nhân
- Chính sách tài khóa luôn có độ trễ của nó
- Thay đổi chính sách thuế trong ngắn hạn là không dễ
dàng. Hơn nữa nền kinh tế sẽ không tăng trưởng được
với một chính sách thuế liên tục thay đổi
Chính sách tài khóa trong thực tế
• Khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng thường
kéo theo hiện tượng lấn át đầu tư. Tại sao?
• Khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng thường
kéo theo thâm hụt ngân sách.
Ngân sách chính phủ
• Khi ngân sách bị thâm hụt, chính phủ phải tài trợ cho
sự thâm hụt ngân sách bằng cách:
+ Vay từ dân chúng thông qua phát hành trái phiếu
chính phủ, tín phiếu kho bạc
+ Vay từ các ngân hàng thương mại
+ Phát hành tiền
+ Vay nước ngoài
Ngân sách chính phủ
• Một số vấn đề liên quan đến ngân sách:
Cán cân ngân sách thực tế: B = t.Y – G
Cán cân ngân sách cơ cấu: B* = t.Y* - G
Cán cân ngân sách chu kỳ:
B – B* = t.Y – G – (t.Y* - G) = t(Y – Y*)

You might also like