You are on page 1of 9

*Dài hạn là gì?

Trong lý thuyết về cung, thời kỳ dài hạn (long term/ long run) là thời kỳ
đủ dài để tất cả các đầu vào nhân tố đều có thể thay đổi, nhưng công nghệ
nhìn chung không thay đổi. Theo quy ước này, quy mô nhà máy của một
doanh nghiệp bị cố định trong ngắn hạn, nhưng có thể thay đổi để đem lại
quy mô hoạt động lớn hơn trong dài hạn. Trong thời hạn rất dài, công
nghệ cũng thay đổi do sự xuất hiện của các quy trình sản xuất mới.
*Ngắn hạn là gì?
Ngắn hạn (Short run) là khoảng thời gian trừu tượng trong lý thuyết về
cung. Nó là khoảng thời gian trong đó một số đầu vào về nhân tố không
thay đổi (đầu vào nhân tố cố định, chẳng hạn như quy mô nhà máy) và
doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi sản lượng bằng cách điều chỉnh lượng
đầu vào của các nhân tố biến đổi, chẳng hạn lao động hay nguyên liệu.
*Đường đẳng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau của các yếu tố
đầu vào nhưng cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau.  Độ dốc của
đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào.
MRTSLK = - Dk/Dl
*Đường đẳng phí là tập hợp những kết hợp khác nhau của hai yếu tố sản
xuất với cùng một mức chi phí sản xuất.  Độ dốc của đường đồng phí là
số âm của tỷ giá hai yếu tố sản xuất = -w/r
* Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là
phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản
xuất biến đổi đó trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên
* Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm
sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó
* Đường ngân sách:Tập hợp các phối hợp tối Đa có thể giữa hai sản
phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu
nhập không thay đổi.
* Đường đẳng ích: là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa
đem lại cùng mức lợi ích.

CÔNG THỨC VI MÔ :

Q : Sản lượng
P : Giá
1. TR : Doanh thu TR = Q * P
2. TC : Tổng chi phí TC = FC + VC
3. FC : CP cố định FC = TC – VC = AFC * Q
4. VC : CP biến đổi VC = TC – FC = AVC *Q
5. AFC : CP cố định bình quân AFC = FC/Q
6. AVC : CP biến đổi bình quân AVC = VC/Q
7. AC : CP bình quân AC = TC/Q = AFC + AVC
8. MC : CP biên MC = ∆TC/∆Q = (TC)’= (FC+VC)’=(FC)’+(VC)’=0+
(VC)’
9. MR : DThu biên MR = ∆TR/∆Q = (TR)’
AR=TR/Q=P
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Phân tích cân bằng :
a/ Đường cầu (P)
b/ Đường doanh thu biên MR : MR = P
c/ Đường MC = AC. Đường MC cắt đường AC tại Acmin
Sản lượng : Q1
Giá : P1
∏max = (TR-TC)= P1*Q1 – AC*Q1 = (P1-AC)*Q1
*/ DN tối thiểu hóa thua lỗ :
- Giả sử giá giảm từ P1 xuống P2 (P2=ACmin) DN cân bằng MR=MC
- Sản lượng : Q2
- Giá : P2
∏ = Tr-TC= P2*Q2 – AC*Q2 (mà P2 = AC)
→ ∏ = 0 : DN hòa vốn
*/ ĐIỂM HÒA VỐN
Nếu là mức giá P3 (AVC <P3<AC)
DN cân bằng MR3 = MC → Q3
Xét P3 : P3 < AC → DN thua lỗ
P3 > AC → + DN đủ bù vào CPBĐ bình quân
+ DN dư 1 phần bù vào CPCĐịnh
+ Nếu không sx lỗ hoàn toàn định phí
Vậy P3 là mức giá lỗ nhưng DN cần sx để tối thiểu hóa thua lỗ

*/ ĐIỂM ĐÓNG CỬA


Nếu giá giảm xuống là P4 = AVCmin
Xét P4< AC : DN lỗ
P4 = AVC: + Chỉ đủ bù CPBĐ bình quân
+ Lỗ toàn bộ CP – DN ngừng sx

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN


1. Đường cầu : P = a.Q + b (a âm)
2. Đường doanh thu biên :
Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 SP : MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ = (P.Q)’
= [(a.Q+b).Q]’ = (aQ2 +b.Q)’
→ MR = 2a.Q + b
Sản lượng : Qmax
Gía : Pmax
∏max = (TR-TC)= Pmax . Qmax – AC .Qmax = (Pmax – AC) . Qmax
3. Chính Phủ qui định giá trần (Pt) : Pt = P = MC
4. Chính Phủ đánh thuế không theo sản lượng :
∏max = TR-TC’ = Pmax . Qmax – AC’ .Qmax = (Pmax – AC’) . Qmax
5. Chính Phủ đánh thuế theo sản lượng :
DN cân bằng MR = MC’ → Q3↓
Sản lượng : Qt
Gía : Pt.
∏ = TR-TC’ = Pt . Qt – AC’ .Qt (1)
Giả sử DN cung ứng tại Qt không thuế
Sản lượng : Qt
Gía : Pt.
∏ = TR-TC = Pt . Qt – AC .Qt (2)
VĨ MÔ
Công thức tính cân bằng thu nhập và số nhân
Để Tìm công thức tính sản lượng cân bằng, ta thực hịên các bước sau:
 Ta biết sản lượng cân bằng xảy ra khi sản lượng bằng cầu, mà cầu = C
+ I, do đó:
sản lượng = Cầu, và Cầu = C + I
sản lượng = C + I (1)
 Dùng ký hiệu Y cho sản lượng, và ta biết rằng
C = C0 + Cm . Y. Thay vào (1) ta có:
Y = (C0 + Cm . Y) + I
 Chuyển Y sang vế trái:
Y – Cm. Y = C0 + I
 Đặt thừa số chung:
Y ( 1 – Cm ) = C0 + I
 Chia hai vế cho ( 1 – Cm )
Y* = ( C0 + I ) / ( 1 – Cm)
Y* là sản lượng cân bằng
Tìm số nhân đầu tư
Khi đầu tư là I0,: Y0 = ( C0 + I0 ) / ( 1 – Cm)
Khi đầu tư là I1,: Y1 = ( C0 + I1 ) / ( 1 – Cm)
∆Y = Y1 - Y0
∆Y = ( C0 + I1 ) / ( 1 – Cm) - ( C0 + I0 ) / ( 1 – Cm)
V́ mẫu số giống nhau ta có:
∆Y = [( C0 + I1 ) - ( C0 + I0 ) ] / ( 1 – Cm)
∆Y = ( I1 - I0 ) / ( 1 – Cm)
V́ ( I1 - I0 ) là sự thay đổi trong đầu tư, ∆I, ta có thể viết: ∆Y = ∆I / ( 1 –
Cm) hay là:
∆Y / ∆I = 1 / ( 1 – Cm)
Bởi v́ số nhân là tỷ số của sự thay đổi thu nhập và sự thay đổi đầu tư: số
nhân = ∆Y / ∆I = 1 / ( 1 – Cm)
Tìm số nhân chi tiêu chính phủ và thuế
C = C0 + Cm.. YD
C = C0 + Cm.. (Y – T )
Sản lượng cân bằng khi:
Sản lượng = Cầu = C + I + G
Y = C0 + Cm.. (Y – T ) + I + G
Y – Cm. Y = C0 – Cm. T + I + G
Y ( 1 – Cm ) = C0 – Cm. T + I + G
Y* = (C0 – Cm. T + I + G ) / ( 1 – Cm )
Sử dụng công thức này và cách tính tóan như phần trước, ta Tìm ra số
nhân chi tiêu chính phủ, số nhân về thuế như sau:
Số nhân chi tiêu chính phủ:
1 / (1 – Cm )
Số nhân về thuế:
- Cm / (1 – Cm )
Số nhân ngân sách cân bằng
Số nhân ngân sách cân bằng = số nhân chi tiêu chính phủ + Số nhân về
thuế
= 1 / ( 1 – Cm ) + - Cm / (1 – Cm)
= (1 – Cm) / (1 – Cm)
=1
Tìm sản lượng cân bằng trong nền kinh tế 4 khu vực
Sản lượng = Cầu = ( C + I + G + X – M )
Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng:
C = C0 + Cm ( Y – T)
Nhập khẩu phụ thuộc sản lượng:
M = Mm . Y
Y = C0 + Cm ( Y – T) + I + G + X - Mm . Y
Y – (Cm – Mm ). Y = C0 – Cm T + I + G + X
Y [ 1 - (Cm – Mm ) ] = C0 – Cm T + I + G + X
Y* = ( C0 – Cm T + I + G + X ) / [ 1 - (Cm – Mm ) ]
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Hàm tiêu dùng
AD Tổng cầu AD=C+I+G+Xn
C Tiêu dùng C=Co+Cm*Yd
I Đầu tư
G Chi tiêu chính phủ
Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M
X Xuất khẩu
M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y
Mo Nhập khẩu tự định
Mm Nhập khẩu biên
Yd Thu nhập khả dụng Yd=Y-T+Tr=Y-Tn=C+S
Y Sản lượng
T Thuế
Tr Trợ cấp
Tn Thuế ròng Tn=T-Tr
Hàm tiết kiệm
S Tiết kiệm S=Yd-C
S=-Co+(1-CM)*Yd
Hàm thuế
T Thuế T=To+Tm*Y
To Thuế tự định
Tm Thuế biên
Trợ cấp
Tr Trợ cấp Tr=Tro
Tro Trợ cấp tự định
Thuế ròng
Tn Thuế ròng Tn=T-Tr
=To +Tm*Y-Tro=(To -Tro)+Tm*Y
=Tno+Tm*Y
Đầu tư
I Đầu tư I=Io+Imy*Y+Imi*i
Io Đầu tư tự định
Imy Đầu tư biên theo thu nhập Y
Imi Đầu tư biên theo lãi suất i
i Lãi suất
note: Imy, Imi >=0
Chi tiêu
G Chi tiêu chính phủ G=Go
Go Chi tiêu tự định
Note: Cần phân biệt giữa G và Tr G, là khoản chi có đối ứng(hàng hóa
dịch vụ), Tr là khoản chi không đối ứng(mang tính giúp đỡ)
VD: Mua vũ khí :G, Trợ cấp người nghèo Tr
Xuất khẩu ròng
Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M
Xo Xuất khẩu tự định X=Xo
M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y
note: Mm>0
Cân bằng nền kinh tế
Y Sản lượng Y=mt*Tno+m*Ado
mt Số nhân thuế ròng tự đinh
m Số nhân tổng cầu tự định
Ado Tổng cầu tự định
Gia tăng số nhân nền kinh tế m=1/1-Cm*(1-Tm)-Imy+Mm
Cm Tiêu dùng biên
Các công thức tính GDPn các năm
GDPn GDP danh nghĩa GDPn năm t=Tổng (Pt*Qt) của tất cả hàng hóa,
dịch vụ cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPr GDP thực GDPr năm t=tổng(Po*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ
cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPd GDPd năm (t100)=(GDPn năm t )/(GDPr năm t)
CPI Chỉ giá tiêu dùng CPI năm (t100)=Tổng(Pt*Qo)/Tổng(Po*Qo) của
vài trăm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng và tính theo giá bán lẻ
Inf Tỷ lệ lạm phát Inf năm t(%)=[Chỉ số giá năm t/chỉ số giá năm (t-1)]-1
gGDPr Tính tăng trưởng của GDPr gGDPr năm t(%)=[GDPr năm t/GDPr
năm (t-1)]-1
Mô hình IS
Y Y=mt*Tno+m+Ado-m*Imi*i
Mô hình LM
i i=(Dmo-Sm)/Dmi + (Dmy/Dmi )*Y
Cung tiền
H Tiền mạnh H=Cu+R
Cu Tiền mặt trong lưu thông Sm=Cu+D=K*H
R Tiền dự trữ
Sm Lượng tiền
D Tiền gởi trong ngân hàng
K Số nhân K=(D+(Cu/D+1))/(D+(Cu/D+R/D))=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
Cầu tiền
Dm Dm=Dmo+Dmy*Y-Dmi*i
Dmo Cầu tiền tự định
Dmy Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi>0 Cầu tiền biên theo lãi suất I

You might also like