You are on page 1of 12

Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

A. Tổng cầu và sản lượng cân bằng


I. Tổng cầu
1. KN:
 Là lượng nhu cầu có khả năng tài chính đối với các HH-
DV cuối cùng của toàn bộ nền KT
 Bao gồm nhu cầu HHDV trong nước + ngoài nước
2. Giả định
 GNP=NNP=Y=NI [coi khấu hao TSCĐ (Dp) và thuế gián
thu (Ti) = 0 => nghiên cứu thu nhập quốc dân (NI) cũng
chính là nghiên cứu tổng thu nhập quốc dân (GNP)]
 Giá cả là cố định => sự thay đổi tổng cầu là do các nhân
tố cấu thành tổng cầu
 Tổng cung đã cho, các hãng có thể đáp ứng mọi nhu cầu
của nền KT => tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân
bằng của nền KT
3. Các thành phần của tổng cầu: AD = C + I + G + NX
 AD: tổng cầu của nền KT
 C: nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình
 I: nhu cầu về đầu tư của doanh nghiệp
 G: nh cầu chi tiêu của chính phủ
 NX: nhu cầu xuất nhập khẩu HH (xuất khẩu ròng)
4. Những yếu tố tác động lên các thành phần tổng cầu
a) Tiêu dùng (C)
 Là toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình về HH-DV cuối
cùng
 Bị ảnh hưởng bởi: thu nhập (yếu tố quyết định);
lãi suất; của cải; kì vọng; yếu tố XH; tâm lý;…
 Hàm tiêu dùng: C = Co + MPC.YD
o C0: tiêu dùng cố định, tiêu dùng ko phụ
thuộc vào thu nhập, tiêu dùng tự định, tiêu
dùng tối thiểu
o YD: thu nhập khả dụng. Khi YD tăng, C tăng
o MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên ( Khi
tăng lên 1 đơn vị thu nhập thì chi tiêu của
hộ GĐ sẽ tăng lên bao nhiêu đơn vị. MPC
càng lớn thì C càng lớn).
 0 < MPC = ∆C/∆YD < 1
 MPC = 1: xảy ra với người nghèo
 MPC = 0: xảy ra với tỷ phú
 Hàm tiêu dùng trên đồ thị:
o Xuất phát từ điểm C0
o Độ dốc dương, MPC > 0
o Đường phân giác 450 là đường hội tụ tất cả
điểm mà tại đó YD = C, tức là ko có tiết kiệm
b) Tiết kiệm (S)
 Hàm tiết kiệm (S): tiết kiệm là phần còn lại của thu
nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
o Công thức: S = YD – C = - C0 + MPS.YD với 1
– MPC = MPS
o MPS: xu hướng tiết kiệm cận biên ( khi thu
nhập tăng 1 đơn vị thì tiết kiệm của hộ GĐ
tăng lên bao nhiêu đơn vị
 0 < MPS = ∆S/∆YD < 1
 Hàm tiết kiệm trên đồ thị
o Xuất phát điểm từ - C0
o Nếu E: giao điểm của hàm tiêu dùng và
phân giác 450 thì lúc này nó sẽ là giao điểm
của hàm tiết kiệm và trục hoành
o Khoảng cách từ
c) Đầu tư doanh nghiệp (I)
 Cầu về đầu tư của các doanh nghiệp phụ thuộc 3
yếu tố
o Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra:
thuận
o Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư:
lãi suất I; thuế lợi tức
o Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình
trạng nền KT
 Trong mô hình đơn giản này, ta giả định rằng I là 1
lượng ko đổi, ko phụ thuộc vào thu nhập: I = I0
d) Chi tiêu của chính phủ (G)
 Ko biến thiên theo mức tăng của thu nhập và sản
lượng. Do vậy, giả định chi tiêu của Chính phủ ko
đổi: G = G0
 Chi tiêu của chính phủ lấy từ thuế, thuế này đánh
trên thu nhập của các hộ GĐ
 Thuế độc lập với thu nhập – thuế cố định: T = T0 =>
C = C0 + MPC. (Y – T0)
 Thuế phụ thuộc thu nhập: T =t.Y (t là thuế suất) =>
C = C0 + MPC. (Y – T) = C0 + MPC. (1 - t).Y
e) Xuất khẩu ròng (NX)
 Công thức: NX = Ex – Im = Ex – MPM.Y
o Ex: HH-DV xuất khẩu ra nước ngoài; ko liên
quan đến SP trong nước => Ex = Ex0
o Im: HH-Dv nhập khẩu vào trong nước; phụ
thuộc vào sản lượng và thu nhập trong
nước (thuận) => Im = MPM.Y
o MPM: xu hướng nhập khẩu cận biên ( thu
nhập quốc dân tăng 1 đơn vị thì công dân
muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu 1 lượng
bao nhiêu ): MPM = ∆Im/∆Y
II. Sản lượng cân bằng
5. Các giả định
f) Thị trường HH-DV cân bằng nếu tổng cầu = sản lượng
thực tế : AD = GNP (1)
g) Y = GNP = NNP (2)
h) Từ (1) + (2) => AD = Y
6. Các trường hợp xảy ra
a) Nền KT mở, thuế phụ thuộc vào thu nhập (T=Y.t)
 Xác định tổng cầu: AD = C + I + G + NX = C0 + MPC.
(1 - t).Y + I0 + G0 + Ex0 – MPM.Y = (C0 + I0 + G0 + Ex0)
+ [MPC. (1 - t) – MPM].Y
 Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
o Y = (C0 + I0 + G0 + Ex0) + [MPC. (1 - t) –
MPM].Y
o Y = (C0 + I0 + G0 + Ex0)/[1 – MPC. (1 - t) +
MPM]
b) Nền KT đóng, thuế phụ thuộc vào thu nhập (T=Y.t)
 Xác định tổng cầu: AD = C + I + G = C0 + MPC. (1 -
t).Y + I0 + G0 = (C0 + I0 + G0) + MPC. (1 - t).Y
 Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
o Y = (C0 + I0 + G0) + MPC. (1 - t).Y
o Y = (C0 + I0 + G0)/[1 – MPC. (1 - t)]
c) Nền KT đóng, thuế độc lập với thu nhập (thuế cố định T0)
 Xác định tổng cầu: AD = C + I + G = C0 + MPC.(Y –
T0) + I0 + G0 = (C0 + I0 + G0) + MPC.Y - MPC.T0
 Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
o Y = (C0 + I0 + G0) + MPC.Y - MPC.T0
o Y = (C0 + I0 + G0)/(1 – MPC) - MPC.T0/(1 –
MPC)
 Nếu mt = – MPC/(1 – MPC) và m = 1/(1 – MPC) thì
mt + m = 1: số nhân ngân sách cân bằng
 Ý nghĩa: số nhân ngân sách cân bằng là khi Chính
phủ thu thêm một lượng thuế ∆T0 để chi tiêu
thêm ∆G0 thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 1
lượng đúng bằng lượng tăng thêm về thuế hoặc
chi tiêu đó: ∆Y = ∆T + ∆G0
d) Nền KT đóng, ko thuế
 Xác định tổng cầu: AD = C + I + G = C0 + MPC.Y + I0
+ G0 = (C0 + I0 + G0) + MPC.Y
 Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
o Y = (C0 + I0 + G0) + MPC.Y
o Y = (C0 + I0 + G0)/(1 – MPC)
e) Nền KT giản đơn
 Xác định tổng cầu: AD = C + I = C0 + MPC.Y + I0 =
(C0 + I0 ) + MPC.Y
 Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
o Y = (C0 + I0 ) + MPC.Y
o Y = (C0 + I0 )/(1 – MPC)
B. Chính sách tài khóa
III. Chính sách tài khóa
7. KN: là chính sách thông qua chế độ thuế và chi tiêu của chính
phủ để tác động tới tổng cầu của KT
8. Mục tiêu: ổn định nền KT ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ
thất nghiệp ở mức tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
9. Công cụ:
 Chi tiêu của chính phủ (G): làm gia tăng thu nhập của hộ
GĐ và lợi nhuận của doanh nghiệp và đẩy đường tổng
cầu AD sang phải.
 Thuế (T) tăng làm giảm nhu cầu tiêu dùng và đẩy đường
cầu sang trái
10.Nguyên tắc thực hiện
f) Đối với nền KT suy thoái: mức sản lượng < sản lượng
tiềm năng; thất nghiệp gia tăng
 Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: tăng G;
giảm T hay cả 2
 Tạo công ăn việc làm; giảm tỷ lệ thất nghiệp
g) Đối với nền KT có lạm phát cao: mức sản lượng >> sản
lượng tiềm năng
 Áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt: giảm G;
tăng T hay cả hai
 Lạm phát giảm nhưng thất nghiệp có thể tăng
11.Nền KT đóng, thuế độc lập với thu nhập
h) Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
 Y = (C0 + I0 + G0)/(1 – MPC) - MPC.T0/(1 – MPC)
i) Thay đổi G: ∆Y = ∆G/(1 – MPC ) => cùng chiều
j) Thay đổi T0: ∆Y = - ∆T0.MPC/(1 – MPC ) => ngược chiều
k) Thay đổi cả T0 và G: ∆Y = ∆G/(1 – MPC ) - ∆T0.MPC/(1 –
MPC ) => cùng chiều
12.Nền KT mở, thuế độc lập với thu nhập
a) Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
 Y = (C0 + I0 + G0 + Ex)/(1 – MPC + MPM) - MPC.T0/(1
– MPC + MPM)
b) Thay đổi G: ∆Y = ∆G/(1 – MPC + MPM) => cùng chiều
c) Thay đổi T0: ∆Y = - ∆T0.MPC/(1 – MPC + MPM) => ngược
chiều
d) Thay đổi cả T0 và G: ∆Y = ∆G/(1 – MPC + MPM) -
∆T0.MPC/(1 – MPC + MPM) => cùng chiều
13.Nền KT đóng, thuế phụ thuộc vào thu nhập
e) Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
 Y = (C0 + I0 + G0)/[1 – MPC. (1 - t)]
f) Thay đổi G: ∆Y = ∆G/[1 – MPC. (1 – t)] => cùng chiều
g) Thay đổi T0: ∆Y = - ∆T0?
14.Nền KT mở, thuế phụ thuộc vào thu nhập
h) Xác định sản lượng cân bằng: Y = AD
 Y = (C0 + I0 + G0 + Ex0)/[1 – MPC. (1 - t) + MPM]
i) Thay đổi G: ∆Y = ∆G/[1 – MPC.(1 – t) + MPM] => cùng
chiều
j) Thay đổi T0: ∆Y = - ∆T0?
15.Hạn chế trong định lượng
a) Đo lường chỉ tiêu MPC; MPS; MPM chính xác
b) Độ trễ bên trong: thu thập thông tin đánh giá các tác
động để có chính sách tài khóa phù hợp
c) Độ trễ bên ngoài: thời gian từ khi chính sách tài khóa đc
chính phủ quyết định đến lúc thực hiện thực tế
d) Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng dễ hơn thắt chặt
IV. Chính sách tài khóa cùng chiều và ngược chiều
16.KN:
a) Chính sách tài khóa cùng chiều: đảm bảo ngân sách luôn
cân bằng
b) Chính sách tài khóa ngược chiều: đảm bảo sản lượng cân
bằng là sản lượng cân bằng trong dài hạn
17.Các TH xảy ra
Cùng chiều Ngược chiều
Suy thoái: sản Giảm G; tăng T Tăng G; giảm T
lượng thấp hơn và hoặc cả 2 => tổng hoặc cả 2 => ngân
thất nghiệp cao cầu AD dịch trái sách càng thâm
hơn; B < 0 => càng suy thoái hụt nghiêm trọng
Thịnh vượng: sản Tăng G; giảm T Giảm G; tăng T
lượng cao hơn; hoặc cả 2 => ngân hoặc cả 2 => hạn
thất nghiệp ít đi; sách có thể cân chế thâm hụt ngân
và B > 0 bằng sách

V. Ngân sách nhà nước và vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước
18.Ngân sách nhà nước (B): tổng kết các kế hoạch chi tiêu và thu
nhập hằng năm của chính phủ => B = T – G
19.Các đặc điểm
a) Thặng dư ngân sách: B > 0 => T > G
b) Ngân sách cân bằng: B = 0 => T = G
c) Thâm hụt ngân sách: B < 0 => T < G
VI. Thâm hụt ngân sách và cơ chế tháo lui đầu tư
1. Thâm hụt ngân sách
a) Thực tế: thu < chi trong khoảng time nhất định (thực tế)
b) Cơ cấu: xảy ra khi Chính phủ muốn đẩy sản lượng trong
ngắn hạn lên dài hạn (tính toán)
c) Chu kỳ: xảy ra theo tình trạng chu kỳ của nền KT (bị
động)
2. Cơ chế tháo lui đầu tư
a) Xảy ra khi: tăng chi tiêu chính phủ (G) => giảm đầu tư tư
nhân (I)
b) Cơ chế: chính sách tài khóa mở rộng ( tăng G; giảm T ) =>
Y tăng => cầu tiền (Lp) tăng => là (i) giảm => I tăng
c) Chính phủ tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
dẫn đến bớp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng
VII. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách
3. Vay nợ trong nước
4. Sử dụng dự trù ngoại tệ
5. Vay ngân hàng
6. Vay nợ nước ngoài
C. Bài tập
VIII. Giả sử nền KT giản đơn có tiêu dùng tự định là 300 triệu và xu hướng
tiết kiệm cận biên là 0,2. Đầu tư khu vực tư nhân 100 triệu
1. Xây dựng hàm tổng cầu: AD = C + I
C = C0 + MPC.Y = 300 + ( 1- MPS).Y = 300 + 0,8Y
AD = 300 + 0,8Y + 100 = 400 + 0,8Y
2. Xác định SLCB của nền KT
SLCB: Y = AD = 400 + 0,8Y => Y = 2000
3. Nếu các đầu tư tăng thêm 100 triệu thì SLCB mới thay đổi ra
sao? => I2 = I + 100 = 200
∆Y = ∆I /(1 – MPC) = ∆I/MPS = 100/0,2 = 500 triệu
IX. Nền KT đóng; thuế độc lập với thu nhập có sản lượng tiềm năng Y P=
240 tỷ$ và sản lượng thực tế Y = 200 tỷ$. Cho biết xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,75. Hãy định lượng chinh sách tài khóa trong các
TH sau để đặt mức SLCB
Ta có AD = C + I + G và T = To; ∆Y = YP – Y = 240 – 200 = 40
4. Chỉ dùng G: ∆Y = ∆G/(1 – MPC ) => ∆G = 10 tỷ
5. Chỉ dùng T: ∆Y = - ∆T0.MPC/(1 – MPC ) => ∆T0 = 40/3 tỷ
6. Dùng cả G và T nhưng G tăng 10 tỷ: ∆G = 10
∆Y = ∆G/(1 – MPC ) - ∆T0.MPC/(1 – MPC ) => ∆T0 = 0
7. Dùng cả G và T nhưng T giảm 10 tỷ: ∆T0 = - 10
∆Y = ∆G/(1 – MPC ) - ∆T0.MPC/(1 – MPC ) => ∆G = 2,5 tỷ
X. Nền KT giản đơn có hàm tiêu dùng C = 100 + 0,7Y; đầu tư theo kế
hoạch là 150. Mọi người quyết định tăng xu hướng tiết kiệm cận biên
từ 0,3 thành 0,5. Cho biết
Ta có AD = C + I = C0 + MPC.Y + I0 với C = 100 + 0,7Y; I0 = 150; MPS1 =
0,3; MPS2 = 0,5
8. SLCB ; tổng chi tiêu và tiết kiệm thay đổi ra sao
AD = C + I = C0 + MPC.Y + I0 = 100 + 0,7Y + 150 = 250 + 0,7Y
Y = (C0 + I0)/(1 – MPC) = (C0 + I0)/MPS
S=Y-C
 MPS1 = 0,3 => Y1 = 2500/3; C1 = 2050/3; S1 = -150
 MPS2 = 0,5 => Y2 = 500; C2 = 350; S2 = 150
 ∆Y = -1000/3; ∆C = - 1000/3; ∆S = 300
XI. Có 1 nền KT đóng có MPC = 0,4; C0 = 400; I0 = 240; G0 = 800; t = 1/3
9. Xác định hàm tiêu dùng; hàm tổng cầu; SLCB; ngân sách tại
mức SLCB
 SLCB: Y = (C0 + I0 + G0)/[1 – MPC. (1 - t)] = 1440/(1 – 4/15)
= 21600/11
 Hàm tổng cầu: AD = C + I + G = C0 + MPC. (1 - t).Y + I0 + G0
= (C0 + I0 + G0) + MPC. (1 - t).Y = (400+240+800) +(4/15).Y
= 1440 +(4/15)Y
 Hàm tiêu dùng: C = C0 + MPC. (1 - t).Y = 400 + 0,4.(2/3).Y
= 400 + (4/15).Y
 Ngân sách tại mức SLCB: B = T – G = t.Y – G0 =
(21600/11).1/3 – 800 = -1600/11
10.Nếu chính phủ giảm chi tiêu đi 400 và thuế suất t = 1/6. Tính
SLCB mới và sự thay đổi thu nhập từ thuế của Chính phủ
G1 = 800 – 400 = 400 và t1 = 1/6
 SLCB mới: Y1 = (C0 + I0 + G0)/[1 – MPC. (1 - t)] =
(400+240+400)/[1 – 0,4.(1 – 1/6)] = 1560
 Thay đổi về thuế: ∆T = T1 – T = t1.Y1 – t.Y = 1560/6 –
(21600/11).1/3 = -4340/11
XII. Nền KT đóng; thuế độc lập với thu nhập: MPC = 0,8; YP = 1000; Y =
1200. Để đạt mức SL tiềm năng thì
∆Y = 1000 – 1200 = -200
11.Chi tiêu chính phủ thay đổi thế nào: ∆Y = ∆G/(1 – MPC ) => ∆G
= -40
12.Thuế thay đổi thế nào: ∆Y = - ∆T0.MPC/(1 – MPC ) => ∆T0 = 50
13.Thuế và chi tiêu thay đổi thế nào để ngân sách nhà nước ko
thay đổi: ∆Y = ∆G/(1 – MPC ) - ∆T0.MPC/(1 – MPC )
Ngân sách nhà nước ko đổi: ∆B = 0 => ∆G = ∆T0 = ∆Y = -200
XIII. Nền KT mở với: C = 10 + 0,8YD; I0 = 5; G0 = 40; t = 0,2; NX = 5 – 0,14Y;
YP = 150; u = 4%
1. Xác định
 Hàm chi tiêu: C = 10 + 0,8YD = 10 + 0,8(1 – 0,2)Y = 10 +
0,64Y
 Hàm tổng cầu: AD = C + I + G + NX = 10 + 0,64Y + 5 + 40 +
5 – 0,14Y = 60 + 0,5Y
 Số nhân chi tiêu: m = 1/[1 – MPC(1 – t) + MPM] = 1/[1 –
0,8(1 – 0,2) + 0,14] = 2
 SLCB:
o Y = (C0 + I0 + G0 + Ex0)/[1 – MPC. (1 - t) + MPM] =
60/0,5 = 120
o Y = AD = 60 + 0,5Y => Y = 120
 Thất nghiệp thực tế tại mức SLCB: áp dụng Quy luật
OKUN “Trong ceteris paribus, khi sản lượng thực tế của
một năm cao hơn sản lượng tiềm năng của năm đó 2,5%
thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi 1% so với tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên” ( Chương 1 )
o Ta có (Y – YP)/YP = (120 – 150)/150 = -20%
o Vậy thất nghiệp tăng 8% =>Thất nghiệp thực tế tại
mức SLCB = 4% + 8% = 12%
2. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 10 (G1 = G0 + 10 = 50). Xác
định
 Hàm tổng cầu mới: AD1 = AD + 10 = 70 + 0,5Y1
 SLCB mới: Y1 = AD1 = 70 + 0,5Y1 => Y1 = 140
 Ngân sách tại mức SLCB mới: B1 = T – G1 = t. Y1 – G1 =
0,2.120 – 50 = -26
3. Giả sử xuất khẩu cố định tăng thêm 15 (Ex1 = Ex + 15 = 5 + 15 =
20). Xác định
 Thay đổi SLCB mới: ∆Y = ∆Ex/[1 – MPC.(1 – t) + MPM] =
30 => Y2 = 120 + 30 = 150
 Sự thay đổi cán cân thương mại:
o NX2 = 20 – 0,14Y2 = 20 – 0,14.150 = -1
o NX = 5 – 0,14Y = 5 – 0,14.120 = - 11,8
o ∆NX = -1 + 11,8 = 10,8
4. Giả sử thu nhập hộ gia đình tăng thêm 20 (∆YD = Y3 – Y = 20).
Xác định
 Sự thay đổi SLCB mới
o Hàm tiêu dùng: C = 10 + 0,8YD = 10 + 0,8(1 – 0,2)(Y
+ 20)
o Hàm xuất khẩu: NX = 5 – 0,14(Y + 20)
o Hàm tiêu dùng: AD2 = C + I + G + NX = 10 + 0,8(1 –
0,2)(Y + 20) + 5 + 40 + 5 – 0,14(Y + 20) = 70 + 0,5Y
o SLCB mới: Y3 = AD2 = 70 + 0,5Y3 => Y3 = 140
o Thay đổi: ∆YD = Y3 – Y = 20
 Tiết kiệm hộ gia đình tại mức SLCB mới:
o S3 = YD – C = (1 – 0,2)Y3 - 10 + 0,8(1 – 0,2)Y3 = 191,6
 Ngân sách và cán cân thương mại tại mức SLCB mới
đang thâm hụt hay thặng dư
o NX3 = 5 – 0,14.Y3 = -14,6
o B2 = T – G = t. Y3 – G1 = 0,2.140 – 40 = -37,2 =>
thâm hụt
5. Để đạt mức sản lượng tiềm năng (∆Y = 150 – 120 = 30) thì xác
định
 Sự thay đổi đầu tư: ∆Y = ∆I/[1 – MPC.(1 – t) + MPM] = 30
=> ∆I = 15
 Sự thay đổi thuế:
o YP = (C0 + I0 + G0 + Ex0)/[1 – MPC. (1 - t) + MPM] =
150 => t1 = - 0,075
o ∆t = t1 – t = -0,075 – 0,2 = -0,275
6. Kết quả các câu 1 – 5 thay đổi ra sao nếu hàm tiêu dùng bây
giờ là C = 10 + 0,72Y và YP = 180
XIV. Nhận định sau đúng hay sai. Giải thích
7. SLCB trong nền KT đóng có thuế luôn nhỏ hơn SLCB trong nền
KT đóng ko thuế: Đúng
 Đóng; có thuế: Y = (C0 + I0 + G0)/[1 – MPC(1 – t)]
 Đóng; ko thuế: Y = (C0 + I0 + G0)/(1 – MPC)
 Đóng; thuế độc lập: Y = (C0 + I0 + G0)/(1 – MPC) -
MPC.T0/(1 – MPC)
8. Độ dốc của đường tổng cầu trong nền KT mở là nhỏ nhất:
Đúng
 Mở; thuế: 1/(1 – MPC + MPM)
 Đóng; thuế: 1/(1 – PMC)
 Giản đơn: 1/(1 – MPC)
9. Thâm hụt ngân sách cơ cấu xảy ra khi nền KT suy thoái: Sai;
nền KT ở mức SL tự nhiên
10.Để đạt được cân bằng ngân sách trong thời kì KT suy thoái thì
chính sách tài khóa cùng chiều có thể dùng là tăng chi tiêu hay
giảm thuế: Sai vì nó sẽ càng suy thoái
11.Khi thu nhập khả dụng bằng 0 thì chi tiêu bằng tiết kiệm: Sai
 C = C0 + MPC.YD => YD = 0; C = C0
 S = YD – C = -C0
12.Tăng thuế và giảm chi tiêu là 1 trong những biện pháp tài trợ
cho thâm hụt ngân sách: Sai ( Lý thuyết )
13.Trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi; chính phủ tăng thuế sẽ
làm số nhân chi tiêu giảm: Đúng
 Nền KT đóng; thuế thu nhập: 1/[1 – MPC(1 – t)]
14.Trong nền KT giản đơn MPC = 0,3 nghĩa là khi thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị thì chi tiêu hộ gia đình sẽ giảm đi 0,3
đơn vị: Sai; phải tăng 0,3 đơn vị

You might also like