You are on page 1of 68

Chương 5

Tổng cầu và chính sách tài khóa


Mục tiêu chương
• Nghiên cứu các thành tố của tổng cầu
• Các nhân tố quyết định sự biến động của tổng cầu
• Vai trò của tổng cầu trong việc quyết định mức sản lượng của nền kinh tế
Nội dung chương
• Mô hình giao điểm Keynes
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế giản đơn
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế đóng có chính phủ
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế mở
• Mô hình giao điểm Keynes và AS-AD
• Chính sách tài khóa
Mô hình giao điểm
Keynes
Giả định
1. Nền kinh tế có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng => AS nằm ngang
=>Sản lượng do AD quyết định
2. Bỏ qua tác động của tiền và lãi suất
3. Bỏ qua tác động do giá cả và lương danh nghĩa thay đổi
Mô hình giao
điểm Keynes

• Giả định 1 -> AS nằm


ngang, các DN sẵn
sàng đáp ứng mọi nhu
cầu do nền kinh tế còn
nhiều nguồn lực chưa
sử dụng
• AD1 => AD2
=> Y1 => Y2 => P không
đổi
Điều gì quyết định lượng tổng cầu tại mỗi
mức giá
• Lượng tổng cầu • Tổng chi tiêu dự kiến của 4 khu vực:
tại 1 mức giá Các hộ gia đình mua hàng tiêu dùng
nhất định Các DN và hộ gia đình mua hàng đầu

AD = C + I + G Chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ
+ NX công
Thế giới bên ngoài mua xuất khẩu
ròng
Tổng chi tiêu AE
• Công cụ để xác định
mức sản lượng cân
bằng khi chỉ tính đến
ràng buộc về phía cầu
hay nói cách khác khi
nền kinh tế còn nhiều
nguồn lực chưa được
sử dụng là đường tổng
chi tiêu AE
Tổng chi tiêu AE
• Lượng hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nước
mà các tác nhân kinh tế sẵn
sàng và có khả năng mua tại
mỗi mức sản lượng hay thu
nhập quốc dân – tổng thu
nhập của mọi người trong
nền kinh tế
ÞAE biểu diễn mối quan hệ
giữa lượng tổng chi tiêu tại
mỗi mức sản lượng hay thu
nhập quốc dân.
Đặc điểm của AE

Dốc lên AE thoải


• Thu nhập quốc dân tăng => AE • Thu nhập tăng => AE tăng ít hơn
tăng 1 đơn vị do người tiêu dùng tiết
• Kỳ vọng, lãi suất, tỉ giá hối đoái kiệm 1 phần thu nhập tăng thêm
làm AE dịch chuyển
Đặc điểm của AE

Chi tiêu tự định


• Thu nhập quốc dân = 0; AE > 0
Đặc điểm của AE

Đường
• Đi qua gốc tọa độ
• Độ dốc = 1
• AE thoải hơn đường
Mối quan hệ AE và AD

AE AD
• Biểu diễn mức chi tiêu dự kiến tại • Biểu diễn lượng tổng cầu tại mỗi
mỗi mức thu nhập quốc dân với mức giá
giả thiết mức giá cho trước => Điều gì quyết định mức thu nhập
cân bằng trong ngắn hạn khi nền
kinh tế có nhiều nguồn lực chưa
được sử dụng?
Tổng chi tiêu AE

• Vậy điểm
cân bằng ở
đâu?
• Tại sao?
Khái niệm bổ sung
Đồng nhất thức thu nhập-sản lượng Sản lượng cân bằng
• Tổng thu nhập = Tổng sản lượng • DN dựa vào nhu cầu để quyết
• GDP  Thu nhập quốc dân  Y định sản lượng =>

• Y: thu nhập quốc dân • Tổng sản lượng được sản xuất
bởi các DN phải phù hợp với
ÞAE phản ánh tổng chi tiêu tại mỗi mức tổng cầu =>
thu nhập quốc dân
• Tại trạng thái cân bằng ta có
ÞAE phản ánh mức chi tiêu tại mỗi mức
sản lượng quốc dân AE = GDP = Y
Sản lượng cân bằng

Eo ( trạng thái cân bằng )


• AE = Yo, mọi thứ sản xuất ra đều
được mua
• AI: Hàng tồn kho ngoài kế hoạch
• Y = AE + AI
• Khi AE nằm trên đường 45 => AI<0
• Khi AE nằm dưới đường 45 => AI>0
Công thức tính sản lượng cân bằng

Phương trình AE
• AE = A + αY • A: chi tiêu tự định
• α : độ dốc của AE
• 0< α <1
• m: Số nhân chi tiêu
Công thức tính sản lượng cân bằng

Trạng thái cân bằng


• AE = A + αY • A: chi tiêu tự định
• AE = Y => Y = A + αY • α : độ dốc của AE
=> Y(1- α) = A => Y = A/(1- • 0< α<1
α) • m: Số nhân chi tiêu
• => Y = m x A
AE dịch chuyển
• AEo => AE1
• Eo=>E1
• Yo=>Y1
• Y1-Yo > z
• Số nhân chi tiêu (m)
Cách thức xây dựng mô hình xác
định số nhân chi tiêu cho từng
trường hợp cụ thể

AE = C+I+G+NX
Mô hình xác định sản lượng cho
nền kinh tế giản đơn
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế
giản đơn
Câu hỏi 1 Câu hỏi 2
• Điều gì quyết định độ dốc của AE • Điều gì làm AE dịch chuyển
• Mức độ tăng thêm của tổng chi
tiêu khi thu nhập tăng thêm 1 đơn
vị
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế
giản đơn
• Giả định
Nền kinh tế giản đơn chỉ tồn tại hộ gia đình và doanh nghiệp
ÞAE = C + I +G + NX
ÞAE = C + I (do chỉ tồn tại hộ gđ và DN)
=> Không có chính phủ => Không cần nộp thuế => Thu nhập quốc dân (Y) = thu
nhập khả dụng (Yd: phần thu nhập còn lại sau khi các hộ gia đình nộp thuế)
TIÊU DÙNG (C)
Mối quan hệ thu
nhập và tiêu dùng
• Hàm tiêu dùng
• C = + MPC.Yd
• tiêu dùng tự định
• MPC tiêu dùng cận biên, 𝐶
độ dốc của hàm tiêu
dùng
• Yd thu nhập khả dụng =
tiêu dùng + tiết kiệm
Xu hướng
tiêu dùng
cận biên
MPC
Lượng tiêu dùng 𝐶
tăng thêm khi thu
nhập tăng thêm 1
đơn vị
Tiêu dùng tự định

• Phần tiêu dùng


không phụ
thuộc vào thu
nhập
Xu hướng tiết
kiệm cận biên
MPS
• Mức tiết kiệm bổ sung
từ 1 đơn vị thu nhập
khả dụng tăng thêm
• Yd = 0 => C = = Co ;
S = - = -Co
• Yd = C1 => thu nhập =
tiêu dùng => S = 0
• MPC + MPS = 1
HÀM TIẾT KIỆM
S = - + MPS.Yd
ĐẦU TƯ (I)
• Giả định mức đầu tư không liên quan đến mức thu nhập hiện tại của nền
kinh tế, chỉ phụ thuộc vào dự tính của DN về triển vọng kinh tế trong
tương lai
• Mức lãi suất cho trước
=> I cố định
Xác định sản lượng cân bằng (cách 1)
Nền kinh tế đóng ko chính phủ AE C+I

C = 25 + 0.9Yd; I = 25 tỉ
C
• AE = C + I; Yd = Y
• AE = C + I = 50 + 0.9Yd
• Ở điểm cân bằng => AE = Y
• AE = Y = 50 + 0.9Y
0 45
=> Y = 500 tỉ 500 Y
Xác định sản lượng cân bằng (cách 2)
 C = 25 + 0.9Yd S, I

 I = 25 tỉ
S
• Yd = Y =AE
• Y=AE = C + I => Y – C = I => S = I I
25
• S = Y – C = Y – 25 – 0.9Yd
0
ÞS = -25 + 0.1Y ( Hàm tiết kiệm) -25
500

ÞS = - + MPS x Yd Y
ÞS = I = 25 => Y = 500 tỉ
Số nhân chi tiêu
• Mối quan hệ giữa sự thay đổi bất kì • AE = C + = +
của tổng chi tiêu đầu tư và sự thay • Ko có chính phủ => Thuế = 0
đổi cuối cùng của thu nhập quốc dân
tạo ra => Y = Yd; ở điểm cân bằng => AE = Y
• Y= +
• Y=
• m= =
Quá trình khuếch đại theo số nhân chi
tiêu
• AE, I, MPC = 0.9
1. Giả sử I tăng 1 tỉ đồng =>Y tăng 1 tỉ
2. => C tăng 1 tỉ x 0.9 = 900 tr => Y tăng 0.9 tỉ
3. => C tăng 900tr x 0.9 = 810 tr => Y tăng 0.81 tỉ
….
tỉ
Mô hình xác định sản lượng cho
nền kinh tế đóng có chính phủ
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế
đóng có chính phủ
• Giả định
Nền kinh tế đóng chỉ tồn tại hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ
=> AE = C + I + G
=> Có chính phủ => Có chi tiêu chính phủ (G) => Có thu thuế (Tx) và trợ
cấp (Tr) => Thuế ròng (T=Tx-Tr)
=> Thu nhập quốc dân (Y) = thu nhập khả dụng (Yd) + thuế (T)
Tiêu dùng, C
Đường C trước khi
có thuế, Co

Tiêu dùng (C)


• Có chính phủ Đường C sau thuế, C
ÞCó thu thuế (Tx) và trợ cấp
(Tr)
ÞThuế ròng (T=Tx-Tr)
𝑪
ÞYd = Y – T
ÞThuế làm cho đường C mới
thoải hơn

𝟎 Thu nhập, Y
AE
Đường AE trước khi
có thuế, Co + I
Đầu tư (I) và chi
tiêu chính phủ (G) Đường AE sau thuế,
có chính phủ C+I+G
• Giả định
 Đầu tư cố định
Đường AE sau thuế,
 Chi tiêu chính phủ cố định C+I
1

𝟎 Thu nhập, Y
Đường AE trong nền
kinh tế đóng có chính
phủ

• Do người tiêu dùng phải nộp


thuế
• => Đường tiêu dùng mới
thoải hơn so với lúc không
có chính phủ
• => Đường AE mới thoải hơn
so với lúc không có chính
phủ
Sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu trong
nền kinh tế đóng có chính phủ
• AE = C + I+ G = + + G • AE =
• Gỉa sử thuế là cố định và không • AE = Y
phụ thuộc vào thu nhập
ÞY =
=> Yd = Y – T
Þm = (Số nhân chi tiêu)
Þm' = (Số nhân thuế)
Sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu trong
nền kinh tế đóng có chính phủ
• AE = C + I+ G = + + G • AE =
• Gỉa sử thuế tỉ lệ thuận với thu nhập • AE = Y
quốc dân:
ÞY =
• T=t*Y Þm = (Số nhân chi tiêu)
=> Yd = Y – T = (1-t)Y
Mô hình xác định sản lượng cho
nền kinh tế mở
Mô hình xác định sản lượng cho nền kinh tế
mở
Nền kinh tế mở => tồn tại hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và thương mại
quốc tế
=> AE = C + I + G + X – IM
• X: Xuất khẩu
• IM: Nhập khẩu
Nhập khẩu (IM) và xuất khẩu (X)
• Thu nhập của các hộ gia đình tăng => mua nhiều hàng hóa sx trong nước và hàng
hóa nhập khẩu
• Xu hướng nhập khẩu cận biên: Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập tăng
thêm 1 đơn vị => Biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa nhập khẩu và thu nhập
quốc dân => IM = MPM x Y
• ; 0 < MPM < 1
• Xuất khẩu được giả định là cố định
Xuất khẩu ròng ( X – IM )
• K.n: Chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu
= X - IM
• Khi Y tăng => IM tăng => AE tăng 1 lượng ít hơn trong nền kinh tế mở
AE

Đường AE trong Đường AE trong nền kinh


tế đóng, có chính phủ
nền kinh tế mở C+I+G

• Đường AE trong nền kinh tế


mở thoải hơn so với đường
AE trong nền kinh tế đóng Đường AE trong nền
kinh tế mở,
𝑪𝟏 C + I + G + X - IM

𝟎 Thu nhập, Y
Sản lượng cân bằng và số nhân trong nền
kinh tế mở
• AE = C + I + G + X - IM • AE = +MPC(Y-T)+I+G+X-MPM.Y
• Giả sử nhập khẩu tỉ lệ thuận với thu • AE = Y
nhập quốc dân Y
ÞY =
IM = MPM x Y Þm= (Số nhân chi tiêu)
• Giả sử X cố định Þm'= (Số nhân thuế)
• Thuế ko phụ thuộc vào thu nhập
quốc dân => Yd = Y - T
Sản lượng cân bằng và số nhân trong nền
kinh tế mở
• AE = C + I + G + X - IM • AE = +MPC(1-t)Y+I+G+X-MPM.Y
• Giả sử nhập khẩu tỉ lệ thuận với thu • AE = Y
nhập quốc dân Y
ÞY=
• IM = MPM x Y Þm= (Số nhân chi tiêu)
• Giả định X cố định
• Thuế tỉ lệ thuận với thu nhập quốc
dân: T = t*Y
Mô hình giao điểm
Keynes và mô hình AS-
AD
Mô hình giao
điểm Keynes
• Khi P giảm, AE dịch chuyển
như thế nào?
• P giảm => AE tăng => AE dịch
chuyển lên trên => Y tăng
• => AD biểu diễn những mức thu
nhập cân bằng nhận được từ mô
hình thu nhập-tổng chi tiêu
tương ứng với các mức giá khác
nhau
• Khi tăng chi tiêu chính phủ lên
1 lượng , Điều gì xảy ra với
lượng tổng cầu?
Hạn chế của mô
hình giao điểm
Keynes
• Mô hình giao điểm Keynes chỉ
tập trung vào AD trong trường
hợp nền kinh tế còn nhiều nguồn
lực chưa được sử dụng
• Tuy nhiên, trong trường hợp nền
kinh tế đã sử dụng hầu hết
nguồn lực hiện có, AS cần phải
được đưa vào phân tích
Mô hình AS-AD
• Tại Po, tăng chi tiêu chính phủ 1
lượng
• Theo mô hình giao điểm Keynes
=> Y tăng từ Yo lên Y1.
• Theo AS-AD, do AS có độ dốc
dương => mức giá sẽ tăng từ Po
lên P1 => Y chỉ tăng được đến
Y2 (Y2<Y1)
Chính sách tài khóa
Khái niệm và phân loại
• K.n: Chính sách tài khóa được hiểu là các biện pháp can thiệp của chính
phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các
mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc
làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát.
• Phân loại: Chính sách tài khóa chủ động và chính sách tài khóa tự ổn định
(hay cơ chế tự ổn định)
3 trạng thái của cán cân ngân sách chính phủ

• Thâm hụt T < G


• Thặng dư T > G
• Cân bằng T = G
Tài khóa chủ động

Tài khóa mở rộng Tài khóa thắt chặt


• Tăng G • Cắt giảm tổng cầu
• Giảm T
=> Kích thích tổng cầu
Tài khóa mở rộng
• Giả sử nền kinh tế đang ở
Eo (AD thấp)
ÞPA1: Tăng G
ÞTheo mô hình giao điểm
Keynes
ÞAEo => AE1; ADo =>
AD1
ÞYo => Y1
ÞY tăng 1 lượng lớn hơn ∆G
do ảnh hưởng của số nhân
chi tiêu
ÞY1 - Y0 = m. ∆G
Tài khóa mở rộng
• Giả sử nền kinh tế đang ở
Eo (AD thấp)
ÞPA1: Tăng G
ÞTheo mô hình AS-AD
ÞAEo => AE1; ADo =>
AD1
ÞYo => Y1
ÞTrong ngắn hạn Po => P1
ÞAE1 => AE2
ÞY1 => Y2
Tài khóa mở rộng
• Giả sử nền kinh tế đang
ở Eo (AD thấp), thuế
phụ thuộc vào thu nhập
ÞPA2: Giảm T
ÞTheo mô hình giao
điểm Keynes
ÞAEo => AE1; ADo =>
AD1
ÞYo => Y1
Tài khóa mở rộng
• Giả sử nền kinh tế đang ở
Eo (AD thấp), thuế phụ
thuộc vào thu nhập
ÞPA2: Giảm T
ÞTheo mô hình AS-AD
ÞAEo => AE1; ADo =>
AD1
ÞYo => Y1
ÞTrong ngắn hạn Po => P1
ÞAE1 => AE2
ÞY1 => Y2
Tài khóa thắt chặt
• Giả sử nền kinh tế ở Eo
• Yo > Y* (sản lượng tiềm năng)
=> nền kinh tế phát triển quá
nóng => Chính phủ nên cắt
giảm AD
Þ PA1: Giảm G
Þ Theo mô hình AS-AD
Þ AEo => AE1; ADo => AD1
Þ Yo => Y1;
Þ Trong ngắn hạn: Po => P1
Þ AE1 => AE2
Þ Y1 => Y*
Tài khóa thắt chặt trong điều kiện ràng buộc ngân sách

• Thâm hụt ngân sách => Tăng G là không khả thi


• Thâm hụt ngân sách => Giảm T => giảm thu => khó cải thiện được thâm
hụt => không khả thi
• Để duy trí cán cân ngân sách không thay đổi => Tăng G kèm tăng thuế 1
lượng tương ứng
Tài khóa trong điều kiện có ràng buộc ngân
sách
• Chính phủ bù đắp tăng chi tiêu bằng • Giả sử G=1, =1
tăng thuế để duy trì cán cân ngân • Ảnh hưởng ròng của chính sách
sách không đổi
• x1 = 1
• Số nhân ngân sách = số nhân chi tiêu
=
• Thuế không phụ thuộc vào thu nhập
=> Số nhân thuế =
Cơ chế tự ổn định
• Chính sách tài khóa ổn định tự động là cơ chế tự điều tiết trong nền kinh tế bao
gồm các công cụ tự ổn định, tự điều tiết có tác dụng kích thích tổng cầu khi nền
kinh tế rơi vào suy thoái hoặc cắt giảm tổng cầu khi nền kinh tế phát triển quá
nóng mà không cần bất kỳ sự hành động điều chỉnh nào của chính phủ.
• Hệ thống thuế, bao gồm thuế thu nhập lũy tiến, là một hệ thống tạo ra cơ chế tự
ổn định quan trọng nhất trong các nền kinh tế thị trường hiện đại. Khi nền kinh tế
rơi vào tình trạng suy thoái, doanh thu từ thuế của chính phủ sẽ tự động giảm vì
hầu hết các loại thuế đều liên quan chặt chẽ với hoạt động kinh tế.
Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
• Cán cân ngân sách (Budget Balance) phản ánh sự chênh lệch giữa tổng
các khoản thu (chủ yếu là thu từ thuế) và các khoản chi ngân sách mà
chính phủ thực hiện trong một kỳ nhất định
• Có ba loại cán cân ngân sách, gồm: cán cân ngân sách thực tế, cán cân
ngân sách cơ cấu và cán cân ngân sách chu kỳ
Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
• Cán cân ngân sách thực tế được tính theo công thức sau:
BB = T – G = t.Y – G
 BB là cán cân ngân sách thực tế (budget balance)
 T là tổng thu ròng từ thuế
 G là chi tiêu chính phủ
 Y là mức sản lượng của nền kinh tế
 t là tỷ suất giữa mức thu thuế so với thu nhập
Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
• Cán cân ngân sách cơ cấu được tính theo công thức sau:
BB* = t.Y* – G*
• BB* là ngân sách cơ cấu, Y* là mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế, và G* là chi
tiêu của chính phủ ở mức sản lượng tiềm năng.
• Giả sử chi tiêu của chính phủ là bằng nhau trong hai tình huống trên thì chênh lệch giữa
cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu sẽ là:
BB - BB* = (t.Y – G) – (t.Y* - G) = t.(Y - Y*)
=> Cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu chỉ khác nhau ở khoản thuế ròng
Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ
• Cán cân ngân sách chu kỳ được tính theo công thức sau:
∆BB = BB - BB* = t.(Y – Y*) + (G* - G)
• Ngân sách chu kỳ sẽ thâm hụt khi sản lượng thấp hơn mức tiềm năng và có thặng
dư khi sản lượng cao hơn mức tiềm năng.
• Cán cân ngân sách chu kỳ phản ánh tác động của những biến động kinh tế ngắn
hạn đến thu nhập và chi tiêu của chính phủ

You might also like