You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 3: TỔNG CUNG – TỔNG CẦU


(PHẦN 2)

Các mô hình xác định sản lượng cân


bằng của Keynes
NỘI DUNG BÀI HỌC

3.4 Sự cân bằng của sản lượng và mức giá

3.4.1 Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Tên học phần: Chương:


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được các vấn đề sau:
• Nắm được kiến thức về tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn.
• Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế giản đơn, nắm được các yếu tố làm thay đổi sản lượng
cân bằng.

Tên học phần: Chương:


Cấu trúc của bài học

3.4. Sự cân bằng của sản lượng và mức giá

3.4.1 Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn

3.4.1.3. Xác
3.4.1.1. 3.4.1.2. định sản lượng
Hàm tiêu Hàm đầu cân bằng trong
dùng C tư I mô hình kinh tế
giản đơn
3.4.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn (AD1)

Tổng cầu AD1 = C + I


Hộ gia
đình

Nền kinh C Cầu về hàng hóa dịch vụ tiêu dùng của


tế giản đơn hộ gia đình
Hãng sản
xuất kinh
doanh
I Cầu của doanh nghiệp về hàng hóa dịch
vụ (đầu tư)
3.4.1.1. Hàm tiêu dùng C

• Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hóa dịch vụ cuối cùng.
• Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Thu nhập khả dụng YD

 Tài sản của các hộ gia đình gồm: tài sản thực và tài sản tài chính

 Những nhân tố mang tính chất xã hội như: thị hiếu , thói quen tập quán tiêu dùng…
Thu nhập khả dụng YD

Là thu nhập mà các hộ gia đình sẵn sàng dùng cho việc chi tiêu về hàng hóa
dịch vụ (phần thu nhập sau khi trừ thuế)
YD = Y –T
Trong đó:
Y: Thu nhập của nền KTQD
YD: Thu nhập khả dụng
T: Thuế ròng T=TA-TR
TA: Tổng thuế
TR: Trợ cấp
Chú ý: Trong mô hình kinh tế giản đơn, do chưa có sự tham gia của
chính phủ nên T=0. Vậy ta có: YD=Y
Hàm tiêu dùng C

• Hàm tiêu dùng phản ánh sự thay đổi của tổng chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ
gia đình, chịu sự tác động của thu nhập khả dụng hiện thời trong điều kiện các
biến số khác là cho trước.

C = + MPC YD

Trong đó:

: Tiêu dùng tự định

YD : Thu nhập khả dụng

MPC: Khuynh hướng tiêu dùng cận biên


Khuynh hướng tiêu dùng cận biên (MPC)

• MPC biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng
của thu nhập khả dụng. Nó cho biết nếu thu nhập khả dụng tăng thêm
một đồng thì tiêu dùng có xu hướng tăng thêm bao nhiêu đồng.
MPC = 0 ≤ MPC ≤ 1
Trong nền kinh tế giản đơn có Y = YD
Vậy trong nền kinh tế giản đơn có:
MPC =
Hàm tiêu dùng trong nền kinh tế giản đơn

Trong nền kinh tế giản đơn chưa có sự xuất hiện của chính phủ => T=0
YD = Y- T với T=0 có Y = YD
Vì vậy Hàm tiêu dùng trong nền kinh tế giản đơn có thể viết lại là:
C = + MPC Y
Đồ thị hàm tiêu dùng

Đường phân giác 450 là tập hợp C


C = YD
tất cả các điểm có C=Y
• Điểm A – điểm vừa đủ Đi vay I

(thu nhập = tiêu dùng) CH A C  C  MPC  Y D


• Điểm F, dưới điểm vừa đủ A CA
F H
(Thu nhập < tiêu dùng) Cf

• Điểm H, phía trên điểm vừa đủ A C


E Tiết kiệm
( Thu nhập> tiêu dùng)
450
0 YF YA YH YD
Hàm Tiết kiệm (S)

Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập sau tiêu dùng
Ta có: YD = C + S  S = YD – C
Thay vào hàm tiêu dùng, ta có:
S = YD – ( + MPC.YD) = - + (1 – MPC).YD
Ta có:
1 MPC = 1 = = = MPS

 S = - + MPS. YD
Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS)

MPS (Marginal Propensity to Save): Khuynh hướng tiết kiệm biên.

• Khuynh hướng tiết kiệm biên biểu thị dự kiến của các gia đình tăng tiết kiệm khi
thu nhập tăng lên. MPS cho biết, nếu thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì các gia
đình dự kiến tăng lên bao nhiêu tiết kiệm của mình.

MPS = MPC + MPS = 1

0 ≤ MPS ≤ 1
Đồ thị hàm tiết kiệm và hàm tiêu dùng
C,S 450

C  C  MPC  YD
A MPC

𝐶
S  C  MPS  YD
0
YD
MPS
-
Tại điểm vừa đủ C = YD -> S=0
Bài tập vận dụng

 1. Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình tăng từ 400 ngàn đồng lên tới
600 ngàn đồng, khi thu nhập có thể sử dụng tăng từ 500 ngàn đồng lên 900
ngàn đồng thì xu hướng tiêu dùng cân biên là bao nhiêu?
 2. Nếu hàm tiết kiệm là S = - 12 + 0,7 Yd . Viết phương trình hàm tiêu dùng.
3.4.1.2. Hàm đầu tư (I)

 Đầu tư: là phần chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của các hãng kinh doanh để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Ngắn hạn, đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập.

 Dài hạn, dầu tư có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất, làm tăng sản
lượng tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư

• Mức cầu về sản lượng do đầu tư mới tạo ra trong tương lai:
Nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn thì dự kiến đầu tư của các hãng
càng tăng và ngược lại.
• Chi phí đầu tư: lãi suất, thuế...
- Chi phí đầu tư phụ thuộc vào lãi suất, lãi suất càng cao thì chi phí sử
dụng vốn càng lớn, lợi nhuận giảm và do đó đầu tư cũng sẽ giảm.
- Thuế được coi là một khoản chi phí của doanh nghiệp, nếu thuế tăng
sẽ làm giảm sản lượng sản xuất, đầu tư giảm.
• Dự đoán của các hãng kinh doanh về mức sản lượng có thể tiêu thu được
trong tương lai.
→ Trong các yếu tố trên thì đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất.
Hàm đầu tư

Giả định:
 Chi phí đầu tư là lãi suất và thuế là cho trước.
 Giữa thu nhập hiện thời và dự đoán của các doanh nghiệp không có mối quan
hệ chặt chẽ nào.
Þ Đầu tư là một lượng không đổi và không phụ thuộc vào thu nhập hiện tại.
I=
Trong đó :
I: Hàm cầu về đầu tư thực tế
: Đầu tư dự kiến hay đầu tư tự định
Đồ thị biểu diễn hàm đầu tư trong mô hình nền
kinh tế giản đơn

I
𝑰

0
Y
Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
giản đơn (AD1)

Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn


AD1 = C + I
AD1 = +MPC. YD +
Vì trong mô hình giản đơn không có thuế nên YD =Y
Do đó:
AD1 = + + MPC. Y
MPC: Độ dốc của đường cầu
+): Chi tiêu tự định
Đồ thị hàm tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

AD 450
AD1=++MPC.Y
E
ADE

C=+MPC.Y
+
A

𝑪 I=
𝑰
Y

YA YE1
3.4.1.3. Xác định sản lượng cân bằng trong
nền kinh tế giản đơn

• Phương pháp đồ thị:


Mức sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó tổng cầu vừa đúng bằng
tổng chi tiêu (thu nhập). Do vậy điểm cân bằng phải nằm trên đường 45 0( vì
khoảng cách từ mọi điểm trên đường 450 đến hai trục – tổng cầu và thu nhập là
bằng nhau).
=> Điểm cân bằng của nền kinh tế có toạ độ là giao điểm của đường AD 1 và
đường 450 ( điểm E1)
3.4.1.3. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

AD 450
AD1=++MPC.Y
E1
ADE1

C=+MPC.Y
+
A

𝑪 I=
𝑰

Y
0 YA YE1

Điểm cân bằng E1


Sản lượng cân bằng YE1
3.4.1.3. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn

Theo phương pháp hàm số


Có AS=Y
Cân bằng: AD=AS
=> Nền kinh tế cân bằng khi AD = Y
• Trong nền kinh tế giản đơn có: AD1 =AS=Y
+ + MPC. Y = Y
YE1 = + )
Đặt m = gọi là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn.
Vì 0<MPC<1 nên m >1.
(+ ) là chi tiêu tự định.
=> YE1 = m(+ )
Bài tập vận dụng

Giả sử trong nền kinh tế giản đơn, hàm tiêu dùng có dạng: C = 0.7Y và
mức đầu tư dự kiến I = 45.
a. Viết phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế.
b. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Bài tập

• Nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn.
a) Nền kinh tế giản đơn là nền kinh tế chỉ bao gồm 2 tác nhân kinh tế là: các hộ gia đình và
các hãng sản xuất kinh doanh.
b) Nền kinh tế giản đơn là nền kinh tế có T=0.
c) Trong nền kinh tế giản đơn thu nhập khả dụng luôn nhỏ hơn thu nhập quốc dân.
d) Tổng của xu hương tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm cận biên luôn lớn hơn 0 và
nhỏ hơn 1 (0<MPC+MPS<1).
e) Điểm cân bằng trong nền kinh tế giản đơn là giao điểm của đường chi tiêu và đường 45 o
Bài tập về nhà

Giả sử trong nền kinh tế giản đơn, hàm tiêu dùng có dạng:

C = 0,75YD và mức đầu tư dự kiến I = 125 ( ĐVT: nghìn tỉ đồng)

a. Viết phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế.

b. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Minh họa trên đồ thị với đường 45 0.

c. Khi đầu tư tăng thêm 25 thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế thay đổi như thế
nào? Biểu thị trên đồ thị.
TỔNG KẾT

• Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD1=C+I


- C: hàm tiêu dùng. Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hóa dịch vụ cuối cùng.
- I: hàm đầu tư. Đầu tư: là phần chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của các hãng kinh doanh để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Nền kinh tế cân bằng khi AD1 = Y
+ + MPC. Y = Y
YE1 = + )

Tên học phần: Chương:


BÀI HỌC TIẾP THEO

• Tên bài: Tuần 6 – Chương 3: Tổng cung – Tổng cầu (phần 3)


• Các nội dung cần chuẩn bị: Đọc trước bài giảng tuần 6

Tên học phần: Chương:


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Chương:

You might also like