You are on page 1of 77

CHƯƠNG 7

TỔNG CẦU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Nội dung chính

1. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng (mô
hình giao điểm Keynes)
2. Xây dựng phương trình hàm tổng chi tiêu, xác định sản lượng cân bằng
gắn với các mô hình nền kinh tế
3. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và phân tích tổng cầu – tổng cung
4. Chính sách tài khóa
5. Cán cân ngân sách
Nhớ lại chương trước:
• Mô hình đường tổng cung và đường tổng cầu khi nền kinh tế
ở xa mức sản lượng tiềm năng.
P ASLR ASSR

AD

Y Y* Q
7.1. Mô hình giao điểm Keynes

1. Giả thiết: P
Nền kinh tế còn nhiều AD1
AD0
nguồn lực chưa sử dụng
 Đường tổng cung là
E0 E1
đường nằm ngang  P0
AS0
Mức giá không thay đổi
 tổng cầu quyết định
sản lượng của nền kinh Y0 Y1 Y

tế
7.1. 1. Khái niệm tổng chi tiêu

2. Tổng chi tiêu:


Khái niệm: Tổng chi tiêu (Aggregate Expenditure – AE) là

 Hàm số AE = f(?)
7.1.2. Đường tổng chi tiêu và sản lượng
cân bằng
Công thức:
AE = (7.1)

 Sự khác nhau giữa AE và AD


7.1.2. Khái niệm sản lượng cân bằng
Sản lượng cân bằng:
Tại trạng thái cân bằng, tổng chi tiêu dự kiến AE phải
bằng tổng thu nhập Y:
AE = Y (7.2)
7.2. Các thành phần của hàm tổng chi tiêu AE

• Tiêu dùng dự kiến (C)


• Đầu tư dự kiến (I)
• Chi tiêu Chính phủ (G)
• Xuất khẩu (EX)
• Nhập khẩu (IM)
7.2.1. Hàm tiêu dùng (C)
Tiêu dùng dự kiến (C):
• Khái niệm: là toàn bộ chi tiêu dự kiến của dân cư về hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng
• Các yếu tố ảnh hưởng:
- Thu nhập có thể sử dụng (thu nhập khả dụng - Yd)
- Việc nắm giữ tài sản dưới dạng tiền, tài sản tài chính, hay tài sản hữu
hình
- Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương lai
- Những yếu tố xã hội: tâm lý, tập quán, thói quen chi tiêu của người tiêu
dùng …
•  C = f(???)
Hàm tiêu dùng

(7.3)
• :
• MPC:
MPC cho biết khi Yd tăng 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng bao nhiêu
đơn vị
 MPC =………..
• Yd (= Y – T): thu nhập khả dụng (thu nhập sau khi đã nộp thuế
và nhận các khoản trợ cấp nếu có).
Hàm tiết kiệm (S)
• Tiết kiệm (S): là phần thu nhập khả dụng không sử dụng cho
tiêu dùng.
• Xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS): thể hiện với mỗi đơn vị
thu nhập khả dụng tăng thêm, người dân sử dụng bao nhiêu
cho tiết kiệm
 MPS = ….
 MPC + MPS = (7.4)
Hàm tiết kiệm (S)
Phương trình hàm tiết kiệm:
Đồ thị hàm tiêu dùng
C Câu hỏi:
tăng 

- MPC tăng 

- Đường 45o :

- Điểm tiêu dùng vừa đủ:

Y
Đồ thị hàm tiết kiệm
C Suy nghĩ:
C= 𝐂̅ + 𝐌𝐏𝐂. 𝐘𝐝
E  Tại Y1 < YE thì C1 ….Y1  S….

𝐶̅
 Tại Y2 > YE thì C2 ….Y2  S….

0
450 Nhận xét:
Y1 YE Y2 Y
 Tại phần đường tiêu dùng nằm trên
S
đường 450 thì (trường hợp Y1 < YE)
thì hộ gia đình……….tiết kiệm.
0
Y1 YE Y2 Y  Tại phần đường tiêu dùng nằm dưới
đường 450 thì (trường hợp Y2 > YE)
thì hộ gia đình………..tiết kiệm.
Bài tập tính toán

Thu nhập Tiêu dùng 1. Tính tiết kiệm


khả dụng (1000đ)
(1000đ) 2. Tính xu hướng tiêu dùng cận biên
325 325 3. Tính xu hướng tiết kiệm cận biên
400 375 4. Viết phương trình hàm tiêu
475 425
dùng/tiết kiệm
550 475
625 525 5. Tìm điểm tiêu dùng vừa đủ
Bài tập tính toán
7.2.2. Đầu tư dự kiến (I)
Đầu tư dự kiến (I):
• Phụ thuộc các yếu tố:
- Lãi suất thực tế;
- Kỳ vọng vào triển vọng của nền kinh tế;
- Chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ
đầu tư dự kiến không phụ thuộc vào thu nhập của
nền kinh tế
I= (7.8)
Đồ thị đường đầu tư
Đầu tư dự kiến (I):
• Đồ thị:
AE

Y
7.2.3. Chi tiêu Chính phủ (G)
• Chi tiêu Chính phủ bao gồm:
Chi tiêu cho đầu tư: chi tiêu cho các dự án xây dựng
đường sá, sân bay…
Chi tiêu dùng của Chính phủ: trả lương cho các viên
chức chính phủ, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động
của Chính phủ
7.2.3. Chi tiêu Chính phủ
• Chi tiêu chính phủ hàng năm được phê duyệt tùy theo tình
hình kinh tế và các mục tiêu m một quốc gia theo đuổi 
chi tiêu chính phủ có phụ thuộc vào thu nhập của nền kinh
tế không?
• Chi tiêu Chính phủ được coi là một khoản chi tiêu tự định
trong hàm tổng chi tiêu:
7.2.4. Xuất khẩu (EX)

• EX: Người nước ngoài dự kiến chi tiêu nhiều hay ít hàng
hóa của Việt Nam có phụ thuộc trực tiếp vào thu nhập của
người dân Việt Nam cao hay thấp không?
7.2.5. Nhập khẩu (IM)

• IM: Người dân trong nước dự kiến chi tiêu nhiều hay ít vào
hàng nhập khẩu từ nước ngoài có phụ thuộc trực tiếp vào
khả năng chi trả (thu nhập) của họ không?
 IM là một hàm số của Y:
IM =
Trong đó: MPM là
 MPM =
Tóm tắt lại
Phương trình AE tổng quát: AE = C + I + G + EX – IM
Trong đó:
C=
I=
G=
EX =
IM =
7.3. Phương trình AE trong các mô hình kinh tế

Các mô hình kinh tế Tổng chi tiêu trong các mô hình


kinh tế
Mô hình nền kinh tế giản đơn AE =

Mô hình nền kinh tế đóng có Chính AE =


phủ

Mô hình nền kinh tế mở AE =


7.3.1. Nền kinh tế giản đơn
• Nền kinh tế gồm hộ gia đình và doanh nghiệp
AE =
• Phương trình AE:
C=
I=
T = 0 ->
Phương trình AE =
Trong đó: =
Nền kinh tế giản đơn
• Xác định sản lượng cân bằng:
Giải phương trình AE = Y với AE =

• Đặt m =  m:
Bài tập vận dụng
Bài 5: Trong một nền kinh tế giản đơn có tiêu dùng tự định là 400 tỷ
đồng, xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập khả dụng là 0,8. Đầu
tư là 100 tỷ đồng.
a. Xây dựng phương trình hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng
cân bằng và mức tiết kiệm tương ứng.
b. Cho biết giá trị chi tiêu tự định của nền kinh tế bằng bao nhiêu?
c. Số nhân chi tiêu?
d. Nếu đầu tư tăng thêm 100, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế
nào?
Nền kinh tế giản đơn
• Câu hỏi: Xác định sự thay đổi của sản lượng cân bằng?
Ta có: Y =
?: Nếu đầu tư tăng thêm một lượng nào đó thì sản lượng cân bằng
thay đổi như thế nào?  Nếu có thì Y = ?
7.3.2. Nền kinh tế đóng
• Nền kinh tế gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ
AE =
• Phương trình AE:
C=
I=
G=
T ≠ 0 -> Yd = Y – T
7.3.2. Nền kinh tế đóng
Hàm thuế
Trường hợp 1: T =

Trường hợp 2: T =

Trường hợp 3: T =
Xây dựng phương trình AE – TH1: T =
• TH1: T = (Chính phủ chỉ thu thuế độc lập với thu nhập, hoặc chính
phủ chỉ thu thuế tự định)
Yd = Y – T =
Xác định SLCB – TH1: T =
• Giải phương trình AE = Y
Nhận xét – TH1: T =
• Nếu = thì = = (Chính phủ đồng thời tăng thuế tự
định và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau)
• Chứng minh:
Nhận xét – TH1: T =
Xây dựng phương trình AE – TH2: T = t.Y
• TH2: T = t.Y (với t: thuế suất, 0<t<1) (Chính phủ chỉ thu thuế phụ
thuộc vào thu nhập)
Xác định SLCB – TH2: T = t.Y
• Giải phương trình AE = Y
Xây dựng phương trình AE – TH3: T = + t.Y
• TH3: T = + t.Y (Chính phủ thu thuế hỗn hợp hay Chính phủ thu cả
2 loại thuế độc lập với thu nhập và phụ thuộc vào thu nhập)
Xác định SLCB – TH3: T = + t.Y
Xác định sự thay đổi của SLCB – TH3: T = + t.Y
Câu hỏi: Nếu = thì =?
Bài tập vận dụng
Xét nền kinh tế đóng tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư
trong nước của khu vực tư nhân là 250 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu 100 tỷ đồng.
1. Nếu Chính phủ chỉ thu thuế tự định là 50 tỷ đồng, hãy xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định
sản lượng cân bằng, cho biết giá trị chi tiêu tự định của nền kinh tế là bao nhiêu? Tính số nhân
chi tiêu tương ứng?
2. Nếu Chính phủ chỉ thu thuế bằng 20% thu nhập quốc dân, hãy xây dựng hàm tổng chi tiêu và
xác định sản lượng cân bằng, cho biết giá trị chi tiêu tự định của nền kinh tế là bao nhiêu? Tính
số nhân chi tiêu tương ứng?
3. Nếu Chính phủ vừa thu thuế độc lập với thu nhập là 80 tỷ đồng vừa thu thuế phụ thuộc vào thu
nhập với thuế suất 20%, hãy xây dựng hàm tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng, cho
biết giá trị chi tiêu tự định của nền kinh tế là bao nhiêu? Tính số nhân chi tiêu tương ứng?
4. Trong trường hợp câu 3, nếu Chính phủ tăng chi tiêu Chính phủ thêm 120 tỷ đồng thì sản
lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Nếu Chính phủ đồng thời tăng chi tiêu chính phủ và thuế
tự định thêm 70 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
7.3.3. Nền kinh tế mở
• Nền kinh tế gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ và người
nước ngoài
AE =
Phương trình AE:
C= T=
I= Yd =
G=
EX =
IM =
Xây dựng phương trình AE
AE =
Xác định SLCB
Xác định sự thay đổi của SLCB
Có: Y = .( + + - - MPC. )
Ycb phụ thuộc vào:

Các yếu tố tự định thay đổi: Số nhân chi tiêu m thay đổi:

∆  ∆Y = MPC
∆  ∆Y = t
∆  ∆Y = MPM
∆  ∆Y =
Đồ thị đường AE và xác định SLCB
Phương trình đầy đủ:
AE =
Đặt = 

a=  a:

 Phương trình AE rút gọn: AE = + a.Y


Đồ thị đường AE và xác định SLCB
Phương trình AE: AE = + a.Y
AE
- Nếu tăng thì đường AE sẽ
thay đổi như thế nào?
- Nếu a tăng thì đường AE sẽ
thay đổi như thế nào?
SLCB: được xác định bằng giao
điểm của đường AE và đường 450

0 Y
Đồ thị đường AE và xác định SLCB
- Tại Y1 < Ycb  AE1 …………Y1
AE
-> Y có xu hướng ……… về Ycb
 UI ………
AE

- Tại Y2 > Ycb  AE2 ……… Y2


E
 Y có xu hướng …….. về Ycb
𝐴𝐸  UI …………

450
0 Y1 Ycb Y2 Y
7.4.1. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở

Đồ thị đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở:


AE=C+I+G +EX-IM
AE
AE=C+I+G
AE=C+I
C

Y0 Y1 Y2 Y3 Y
Tình huống tự luận
Sử dụng mô hình giao điểm Keynes (mô hình AE-Y) cho biết sự
thay đổi của sản lượng cân bằng khi:
1. Các hộ gia đình tăng khoản tiêu dùng tự định thêm 100 tỷ
đồng.
2. Cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm 60 tỷ đồng.
3. Chính phủ tăng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp lên
25%.
4. Với mỗi đồng thu nhập tăng thêm, các hộ gia đình có xu
hướng tiêu dùng tăng thêm 0,1 đồng so với trước đây.
Tình huống tự luận
Sử dụng mô hình giao điểm Keynes (mô hình AE-Y) cho biết sự
thay đổi của sản lượng cân bằng khi:
5. Ngân hàng nhà nước quyết định giảm lãi suất từ 7%/năm
xuống 6%/năm.
6. Chính phủ thực hiện phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
Bài tập tình huống
Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế
đóng và nền kinh tế mở (như hình vẽ)
1. Hãy xác định đường nào là đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế
đóng, đường nào là đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở?
Giải thích?
2. Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng, điểm nào là
điểm cân bằng của nền kinh tế mở?
3. Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
đóng? Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền
kinh tế mở?
Bài tập tình huống
Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế
đóng và nền kinh tế mở (như hình vẽ)
4. Tại điểm H, cán cân thương mại thế nào?
5. Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, cán cân
thương mại là thâm hụt hay thặng dư?
Đồ thị của bài tập tình huống
AE
450 B D
H

C E

45 0 YE YF YH
0 Y
7.4. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và phân
tích tổng cầu – tổng cung
Giả thiết từ đầu chương:
• Mức giá chung không đổi P
AD1
• Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực
AD0
chưa sử dụng  tổng cầu cần bao
nhiêu tổng cung có thể đáp ứng
E0 E1
bấy nhiêu mà không cần tăng giá P0
AS0
 điều gì xảy ra với tổng chi tiêu và
sản lượng cân bằng khi mức giá
thay đổi?
Y0 Y1 Y
7.4. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và phân
tích tổng cầu – tổng cung
 P2 > P1 AE E1 AE(P1)

AE(P2)
E2

450
Y2 Y1 Y
P

E2
P2
E1
P1 AD

Y2 Y1 Y
7.4. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và phân
tích tổng cầu – tổng cung
 (2) Điều gì xảy ra khi đường tổng cung không phải là
một đường nằm ngang mà là một đường có độ dốc dương,
tức là khi nền kinh tế đã sử dụng hầu hết các nguồn lực
hiện có?
7.4. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu và phân
tích tổng cầu – tổng cung
AE AE2
E2

AE1
E1
∆G

450
Y1 Y2

P AD1 AS
E1’
P2
E2
P1
E1
AD2

Y1 Y’1 Y2
7.5. Chính sách tài khóa
7.5.1. Chính sách tài khóa theo lý thuyết
• Chính sách tài khóa: là

• Hai công cụ của chính sách tài khóa:


- G: ảnh hưởng trực tiếp đến …
- T: ảnh hưởng đến…
7.5.1. Chính sách tài khóa theo lý thuyết
• Mục tiêu của chính sách tài khóa:

• Phân loại:
Chính sách tài khóa …………….:

Chính sách tài khóa …………….:


7.5.1. Chính sách tài khóa theo lý thuyết
Chính sách tài khóa mở rộng:

AE AE3
AE2

E2 AE1

E1

450
0 Y1 Y* Y
7.5.1. Chính sách tài khóa theo lý thuyết
Chính sách tài khóa thắt chặt:
AE1
AE E1
AE2
AE3

E2

Y2 Y1
Y
P

P1
P2
AD1
AD2
Y2 Y* Y1 Y
7.5.2. Cơ chế tự ổn định
• Cơ chế tự ổn định: là

• Bao gồm:
7.5.2. Cơ chế tự ổn định
• Thuế suất (t)  hàm thuế: T = t.Y
Nếu I tăng mạnh (+++) 

• Trợ cấp: Tr = tr.U


Nếu EX giảm mạnh (----) 
Chính sách tài
khóa mở rộng

Chính sách tài


khóa mở rộng
Chính sách tài
khóa thắt chặt

Năm 2008: Đã rà soát lại danh mục các dự án, công trình
đầu tư; đình hoãn và giãn tiến độ thực hiện trong kế
hoạch năm 2008 là 1.968 dự án, với tổng số vốn là khoảng
5.992 tỷ đồng, bằng 8% kế hoạch năm 2008. Toàn bộ số
vốn dành ra từ việc đình hoãn, ngừng triển khai và giãn tiến
độ thực hiện này được tập trung bố trí cho các dự án hoàn
thành và có khả năng đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành đưa
vào sử dụng trong năm 2008, các dự án cần thiết, cấp bách,
có hiệu quả.
7.6. Cán cân ngân sách
• Khái niệm:
BB =
hay BB =
Trong đó: BB: cán cân ngân sách
Tx: tổng nguồn thu từ thuế
Tr: chuyển giao thu nhập (trợ cấp)
G: chi tiêu chính phủ
T: thuế ròng
t: thuế suất
7.6. Cán cân ngân sách

• BB = 0: cán cân ngân sách …………….


• BB > 0: cán cân ngân sách …………….
• BB < 0: cán cân ngân sách …………….
7.6. Cán cân ngân sách
• Các nhân tố quyết định cán cân ngân sách:
 Lựa chọn của chính phủ:
Nền kinh tế suy thoái (Y giảm)  Nếu Chính phủ lựa chọn:
- Thực hiện CSTK mở rộng 

- Thực hiện CSTK thắt chặt 


7.6. Cán cân ngân sách
• Các nhân tố quyết định cán cân ngân sách:
 Chu kỳ kinh doanh (hay độ thịnh vượng của nền kinh tế)
- Khi nền kinh tế suy thoái 

- Khi nền kinh tế phát triển nóng 

 BB
7.6. Cán cân ngân sách
• Tài trợ cho thâm hụt ngân sách: có 4 cách
 Vay tiền từ NHTW  gây ra lạm phát
 Vay tiền từ NHTM  gây ra sức ép tăng lãi suất, lấn át
đầu tư tư nhân
 Vay ngoài ngân hàng  gây ra sức ép tăng lãi suất, mất
lòng tin của dân chúng, lấn át đầu tư tư nhân
 Vay nước ngoài  gây ra lạm phát và tăng tỷ giá
Xác định sự thay đổi của CCNS (∆BB)
Xác định sự thay đổi của CCTM (∆NX)
Bài tập 9
Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây:
C = 80 + 0,8(Y - T); I = 100; G = 100; T = 20 + 0,2Y; EX = 50
IM =10 + 0,14Y
1/ Hãy xây dựng phương trình đường tổng chi tiêu, biểu diễn nó trên đồ
thị đường 45 độ và tính toán giá trị sản lượng cân bằng.
2/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, hãy tính sự thay đổi của sản
lượng cân bằng, của Cán cân ngân sách, của cán cân thương mại,
của tiêu dùng, của tiết kiệm và của đầu tư tương ứng.
3/ Nếu xuất khẩu tăng thêm 50, Hãy lại tính các thay đổi của câu 2
4/ So sánh kết quả của câu 2 và 3, giải thích sự giống nhau và khác
biệt.
Bài tập 10
Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây:
Y0 = 4000 (tỷ đồng); MPC = 0,8; t = 0,25; MPM = 0,1
1/ Đầu tư cần tăng bao nhiêu để SLCB đạt 4400 tỷ đồng. Vẽ đồ thị biểu
diễn.
2/ Với sự thay đổi đầu tư ở câu 1, hãy xác định sự thay đổi của cán cân
ngân sách và CCTM.
3/ Nếu không phải là tăng đầu tư mà tăng chi tiêu chính phủ, để SLCB đạt
4400 tỷ đồng thì chính phủ cần tăng chi tiêu bao nhiêu, cán cân ngân
sách và CCTM thay đổi như thế nào?
4/ Giả sử chính phủ thu thêm một lượng thuế tự định là 200 tỷ đồng, đồng
thời tăng chi tiêu chính phủ thêm 200 tỷ đồng thì SLCB thay đổi như thế
nào?
Bài tập 11
Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất
khẩu tăng thêm 300 triệu đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 600
triệu đồng. Hãy:
1. Xác định xu hướng nhập khẩu cận biên.
2. Với sự thay đổi của xuất khẩu ở trên, hãy xác định sự thay đổi của cán
cân thương mại, cán cân ngân sách.
3. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 600 mà không phải do tăng
xuất khẩu thì chính phủ cần phải tăng chi tiêu bao nhiêu? Khi đó, xác
định sự thay đổi của cán cân ngân sách và cán cân thương mại.
Những khái niệm then chốt
• Tổng chi tiêu • Thu nhập khả dụng
• Sản lượng cân bằng • Điểm tiêu dùng vừa đủ
• Yếu tố tự định • Tiết kiệm
• Nền kinh tế giản đơn • Xu hướng tiết kiệm cận biên
• Nền kinh tế đóng có Chính• Số nhân chi tiêu
phủ • Chính sách tài khóa
• Nền kinh tế mở • Cơ chế tự ổn định
• Tiêu dùng dự kiến • Cán cân ngân sách
• Xu hướng tiêu dùng cận biên

You might also like