You are on page 1of 2

3 TONG CAU CS TAI KHOA . Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với: A.

Xu hướng tiêu dùng cận biên


= 1 B. Xu hướng tiêu dùng cận biên = 0 C. Xu hướng tiêu dùng trung bình = 1 D. Xu hướng tiêu dùng
trung bình = 0 E. Thuế suất = 1 2. Nếu thu nhập khả dụng bằng 0, tiêu dùng sẽ: A. Bằng không
B. Bằng tiêu dùng tự định C. Nhỏ hơn tiêu dùng tự định D. Không câu nào đúng GT: Ta có C = Co +
MPC * Yd Yd = 0 => C = Co 3. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm tại đó: A. Tiết kiệm của
gia đình bằng tiêu dùng của gia đình B. Tiêu dùng của gia đình = 0 C. Tiết kiệm của gia đình = 0
D. Tiết kiệm của gia đình = Thu nhập của Gia đình GT: Ta có Yd = C + S, trong đó: • Nếu C < Yd:
Hộ gia đình đang tiết kiệm • Nếu C = Yd ó S=0: Hộ gia đình không tiết kiệm. Đây là điểm trung
hòa hay điểm vừa đủ • Nếu C > Yd: Hộ gia đình đang tiêu dùng nhiều hơn thu nhập. 4. Trong
nền Kinh tế đóng, biết: C = 50 + 0.75 * Yd I = 110 G = 200 T = 0.2Y Tài liệu thuộc bản quyền của
UB Academy. Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.
Hàm Tổng cầu và cán cân ngân sách sẽ là: A. AD = 400-0.6Y và BB = -40 B. AD = 400+0.6Y và
BB = 20 C. AD = 360-0.6Y và BB = 40 D. AD = 360+0.6Y và BB = -20 GT: Ta có AD = C + I + G = 50
+ 0.75 * ( Y – 0.2Y) + 110 + 200 = 360 + 0.6Y Xét sản lượng cân bằng ta có AD = Y ó Y = 360 + 0.6Y
ó Y = 900 BB = T – G = 0.2Y – 200 = 180 – 200 = -20 5. Đường Tổng chi tiêu phản ánh mối
quan hệ giữa Tổng chi tiêu của nền Kinh tế và Thu nhập quốc dân: A. Tại một mức sản lượng
nhất định B. Tại một mức giá cho trước C. Khi giá cả thay đổi để cân bằng thị trường sản
phẩm D. Tại một mức tiêu dùng nhất định E. Tại một mức xuất khẩu ròng nhất định 6. Khi thu
nhập tăng, tổng chi tiêu: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào sự
thay đổi giá sản phẩm E. Tăng hay giảm phụ thuộc vào những thay đổi trên thị trường vốn GT:
Thu nhập tăng => Tác động trực tiếp làm Tăng chi tiêu Các sự biến động tăng chi tiêu (AE hay
AD) làm tác nhân gây ra sự thay đổi Giá sản phẩm (không phải chiều ngược lại) 7. Theo cách
tiếp cận Thu nhập Chi tiêu, tại Trạng thái cân bằng A. Toàn bộ sản lượng tạo ra được bán hết
B. Tổng chi tiêu bằng sản lượng quốc dân C. Mọi nhu cầu về hàng hóa dịch vụ được thỏa mãn
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy. Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự
cho phép của UB Academy. D. Hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng 0 E. Tất cả đều đúng 8. Xu
hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng: A. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của Thu nhập
khả dụng B. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của Thu nhập khả dụng C. Tổng tiêu
dùng chia cho Tổng thu nhập khả dụng D. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho Tiết kiệm E. Sự
thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi Tiết kiệm 9. Điều nào sau đây được coi là nhân tố
quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự biến động của đầu tư? A. Sự thay đỏi của lãi suất thực tế
B. Sự thay đổi kỳ vọng của các DN về nhu cầu thị trường trong tương lai C. Khấu hao D. Sự thay
đổi tỷ lệ lạm phát dự kiến E. Sự thay đổi lãi suất danh nghĩa 10. Trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm sản lượng cân bằng tăng: A. Sự gia tăng tiết kiệm B.
Sự gia tăng xuất khẩu C. Sự cắt giảm đầu tư D. Sự gia tăng thuế E. Sự cắt giảm xuất khẩu 11.
Sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi: A. MPC càng nhỏ B. MPM càng
lớn C. Thuế suất càng lớn D. MPS càng lớn E. MPS càng nhỏ Ta có: m = => Δ 𝑌 = 𝑚 ∗ Δ 𝐼𝑜 Sự gia
tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn ó m >> Ta có m = ( ) ∗ Tài liệu thuộc bản
quyền của UB Academy. Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB
Academy. m >> ó MPC càng lớn; hoặc MPM càng nhỏ ó MPS càng nhỏ 12. Giả sử cả thuế và
chi tiêu chính phủ đều giảm cùng một lượng. Khi đó: A. Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân
sách đều không thay đổi B. Thu nhập quốc dân không thay đổi C. Cán cân ngân sách sẽ không thay
đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng D. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc
dân sẽ giảm E. Cả tiêu dùng và chi tiêu chính phủ sẽ giảm cùng một lượng như nhau GT: Cán cân
ngân sách BB = T – G = (T – A) – (G – A) = const Giả sử G và T đều giảm 500 m = mT = => => Δ
𝑌 Δ 𝑌 𝑔𝑖 𝑡 ă ả 𝑚 = 𝑚 ∗ Δ 𝐺𝑜 = 500.m 𝑛𝑔 = mT * 500 = (m*MPC)*500 = 500.m.MPC Chú ý: Dấu trừ
trong công thức xác định mT chỉ đơn thuần có ý nghĩa là T tăng => Y giảm (MQH nghịch biến)
Trong đó 0 < MPC < 1 => Δ 𝑌 𝑡 ă 𝑛𝑔 í 𝑡 ℎơ 𝑛 500 . 𝑚 ð Tổng thu nhập sẽ giảm (do phần giảm nhiều
hơn phần tăng) 13. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu MPS = 0.25
thì giá trị số nhân thuế là: A. -0.75 B. -1.5 C. -3 D. -4 E. Không phải các đáp án trên GT: Hàm
thuế T = To + t*Y Trường hợp Thuế độc lập với Thu nhập ó t = 0 Ta có: mT = -MPC * m m =
Nền kinh tế đóng ó MPM = 0 => m = 4 Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy. ( ) ∗ Hoạt
động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy. Có MPS = 0.25 =>
MPC = 1- 0.25 = 0.75 ð MT = -0.75 * 4 = -3 14. Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: A.
MPC B. MPS C. MPM D. Thuế suất biên E. Tất cả các điều trên 15. Hàm tiêu dùng của HGĐ
biểu diễn mối quan hệ giữa Tiêu dùng của họ với A. Đầu tư B. Thu nhập khả dụng C. Thuế D.
Lạm phát E. Tổng chi tiêu 16. Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra khi: A. Các
HGĐ, DN và Chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức Thu nhập B. Các HGĐ, DN và
Chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức Thu nhập C. Các HGĐ, DN và Chính phủ
quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức giá D. Các HGĐ, DN và Chính phủ quyết định chi
tiêu ít hơn tại mỗi mức giá E. Nền Kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái GT: Sự dịch chuyển của
AE phụ thuộc và C, I, G 17. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa: A. Mức tiêu dùng và
mức thu nhập khả dụng của các Hộ gia đình B. Mức tiêu dùng của các HGĐ và mức đầu tư của
các hãng C. Mức tiêu dùng và mức tiết kiệm của HGĐ D. Mức tiết kiệm và mức thu nhập khả
dụng của các HGĐ E. Mức tiêu dùng của các HGĐ và mức GDP thực tế 18. Khi chi tiêu quốc
phòng tăng có thể dẫn đến: A. Tổng cầu tăng và sản lượng tăng Tài liệu thuộc bản quyền của
UB Academy. Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy. B.
Tổng cầu giảm và sản lượng giảm C. Trên mô hình 45 độ, đường AD dịch chuyển lên trên và Thất
ghiệp giảm D. Cả A và C đúng GT: G tăng => AD tăng Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

You might also like